hƣởng đến hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tại ngân hàng Agribank Cần Thơ
Đồng bằng Sông Cửu Long (ÐBSCL) là khu vực thị trƣờng tiềm năng, có nhiều lợi thế về môi trƣờng đầu tƣ, vùng nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu rộng lớn, nguồn nhân lực dồi dào, cơ sở hạ tầng, mạng lƣới giao thông ngày càng đƣợc hoàn thiện, đã thu hút phần lớn các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) đến hoạt động. Tuy nhiên, ÐBSCL cũng đang đối mặt với không ít thách thức: đời sống nông dân vẫn ở mức thấp, kém phát triển, dân cƣ phải sống chung với lũ hàng năm, sản xuất còn manh mún, năng suất và chất lƣợng chƣa cao, cơ giới hóa trong sản xuất còn yếu,…Thành phố Cần Thơ - Thủ phủ Miền Tây, là trung tâm tài chính-tiền tệ lớn và sôi động nhất của ĐBSCL, là nơi tập trung phần lớn các NHTM, với 52 tổ chức tín dụng hoạt động “phủ sóng” gần nhƣ 100% quận huyện trong thành phố, mạng lƣới 229 điểm giao dịch, 49 chi nhánh các ngân hàng, tổng số máy ATM đặt ở nội thành và các quận, huyện là 339 máy, máy POS là 1036 máy. Nhƣ các NHTM trên cả nƣớc, các tổ chức tín dụng tại Cần Thơ đã trải qua chặng đƣờng 28 năm đổi mới (1986-2014), cùng xây dựng, phát triển, vƣợt qua nhiều thách thức, vẫn giữ vững ổn định, không ngừng mở rộng quy mô và mạng lƣới lẫn chất lƣợng hoạt động và hiệu quả kinh doanh. Luôn cung ứng đa dạng các SPDV tiện ích đáp ứng nhu cầu của dân cƣ và sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế. Cùng sự năng động tìm kiếm KH, đổi mới công tác quản trị điều hành hƣớng tới lợi ích chung vì KH đã tạo ra những bƣớc đột phá ngƣợc dòng và khả năng chiếm lĩnh thị phần ngân hàng bán lẻ. Với mức độ cạnh tranh gay gắt nhƣ thế, các đơn vị Ngân hàng luôn phải chuẩn bị nhiều mặt về vốn, nhân lực, marketing để giữ vững thị phần đó.
70
Với những chuyển biến phức tạp về tình hình lạm phát, tốc độ tăng giá tiêu dùng, cộng với chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN đã dẫn đến việc các tranh giành thu hút vốn, giành giật nhau từng KH, mỗi ngân hàng đều có chƣơng trình marketing riêng để huy động vốn trong thời gian ngắn nhất. Đứng trƣớc sự phát triển vƣợt bậc của ngành ngân hàng trong toàn TP. Cần Thơ, để có thể đứng vững và giành lấy thị phần của ngành này là việc ngày càng trở nên khó khăn và làm đau đầu các nhà quản trị. Trƣớc tình hình đó, Agribank Cần Thơ cần tìm ra cho mình một hƣớng đi riêng để có thể vƣợt mặt đối thủ về cả số lƣợng và chất lƣợng, CRM chính là một trong những chìa khóa thành công ƣu việt, một công cụ hỗ trợ đắc lực mà Agribank Cần Thơ nên xem xét và đào sâu nghiên cứu để vận dụng tốt cho toàn bộ hệ thống.