Kiến thức: Khi học xong bài này:

Một phần của tài liệu giao an ca nam (Trang 81 - 83)

II/ Tệẽ LUẬN: 8 ủieồm

1. Kiến thức: Khi học xong bài này:

- HS hệ thống hố các kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan của cây xanh cĩ hoa. - Tìm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể tồn vẹn.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hố.

- Kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tợng thực tế trong trồng trọt.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thực vật.

II. Đồ dùng dạy và học

- GV: Tranh phĩng to hình 36.1.

6 mảnh bìa, mỗi mảnh viết tên 1 cơ quan của cây xanh.

12 mảnh bìa nhỏ, mỗi mảnh ghi 1 số hoặc chữ: a, b, c, d, e, g, 1, 2,3, 4, 5,6 - HS: Vẽ hình 36.1 vào vở.

Ơn lại kiến thức về cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây.

III. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Những điều kiện cần thiết cho hạt nảy mầm?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây cĩ hoa

Mục tiêu: HS phân tích làm nổi bật mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của từng cơ quan.

- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng cấu tạo và chức năng trang 116, làm bài tập SGK trang 116.

- GV treo tranh câm hình 36.1, gọi HS lần lợt lên điền:

+ Tên các cơ quan của cây cĩ hoa. + Đặc điềm cấu tạo chính (điền chữ) + Các chức năng chính (điền số). - Từ tranh hồn chỉnh GV đa câu hỏi:

+ Các cơ quan sinh dỡng cĩ cấu tạo nh thế nào và cĩ chức năng gì?

+ Các cơ quan sinh sản cĩ cấu tạo và chức năng nh thế nào?

+ Nhận xét về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan?

- GV cho HS các nhĩm trao đổi rút ra kết luận.

- HS đọc bảng cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan

lựa chọn mục tơng ứng giữa cấu tạo và chức năng ghi vào sơ đồ cây cĩ hoa ở vở bài tập (điền số 1, 2, 3 … và chữ a, b, c…)

- HS điền tranh câm (chú ý đối tợng HS trung bình)

 bổ sung hồn chỉnh tranh câm. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

+ Thảo luận trong nhĩm để cùng tìm ra mối quan hệ giữa cấu tạov à chức năng của mỗi cơ quan.

+ Trao đổi tồn lớp: tự bổ sung và rút ra kết luận.

Kết luận:

- Cây cĩ hoa cĩ nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều cĩ cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của chúng.

Yêu cầu:

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây cĩ hoa Mục tiêu: HS phát hiện đợc mối quan hệ chặt chẽ về chức năng giữa các cơ quan ở cây cĩ hoa.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS đọc thơng tin mục 2, suy nghĩ để trả lời câu hỏi:

+ Những cơ quan nào của cây cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng ? (thơng tin thứ nhất) + Lấy VD chứng minh khi hoạt động của một cơ quan đợc tăng cờng hay giảm đi sẽ ảnh hởng tới hoạt động của cơ quan khác: GV gợi ý rễ cây khơng hút nớc thì lá sẽ khơng quang hợp đợc.

- HS đọc thơng tin trang 117, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi bằng cách lấy VD cụ thể nh quan hệ giữa rễ, thân , lá.

- Một số nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

- Các cơ quan của cây xanh liên quan mật thiết và ảnh hởng tới nhau. Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hởng đến cơ quan khác và tồn bộ cây.

4. Củng cố

- Hóc sinh ủóc keỏt luaọn chung SGK. - GV củng cố nội dung bài.

- Yêu cầu HS giải ơ chữ ở trị chơi trang 118. - GV đánh giá giờ.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Tìm hiểu đời sống cây ở nớc, sa mạc, ở nơi lạnh.

Ngaứy Soán: 14/02/2011

Ngaứy Dáy: 16/02/2011

TIẾT 44 Đ 36: Tổng kết về cây cĩ hoa (tiếp)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Khi học xong bài này:

- HS nắm đợc giữa cây xanh và mơi trờng cĩ mối liên quan chặt chẽ. Khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống.

- Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nĩ phân bố rộng rãi.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy và học

- GV: Tranh phĩng to hình 36.2. Mẫu cây bèo tây.

III. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu giao an ca nam (Trang 81 - 83)