Cõu hỏi trắc nghiệm: 4đ

Một phần của tài liệu giáo án NV 7-HKII (Trang 72 - 73)

Khoanh trũn một cõu trả lời đỳng nhất ở mỗi cõu 1. Văn bản “ Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta” là của tỏc giả :

A. Hũai Thanh B. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai D. Hồ Chớ Minh

2. Văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt “ là của tỏc giả

A. Hũai Thanh B. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai D. Hồ Chớ Minh

3. Văn bản “ Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ “ là của tỏc giả :

A. Hũai Thanh B. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai D. Hồ Chớ Minh

4. Tục ngữ cú thể coi là :

A. Văn bản nghị luận . B. Một bài văn biểu cảm đặc biệt C. Một lọai văn bản nghị luận ngắn gọn, đặc biệt

D. Khụng phải là văn bản nghị luận .

5. Cõu tục ngữ đưa ra lời khuyờn về lối sống con người cần phải cú :

A. An quả nhớ kẻ trồng cõy. B. Nhất nước, nhỡ phõn, tam cần , tứ giống C. Tấc đất, tấc vàng. D. Mau sao thỡ nắng , vắng sao thỡ mưa.

6. Đặc điểm “ Bài văn là một mẫu mực về lập luận: bố cục chặt chẽ; dẫn chứng cụ thể , phong phỳ , giàu sức

thuyết phục” là đặc điểm nghệ thuật của bài :

A. Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta B. Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt D. í nghĩa văn chương.

GIÁO ÁN :NGỮ VĂN 7 NĂM HOC 2010-2011

7. Văn bản “ Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta” cú sử dụng phương phỏp lập luận nào:

A. Chứng minh và giải thớch. B. Chứng minh và bỡnh luận C. Giải thớch và bỡnh luận. D. Chứng minh.

8. Văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt “ cú sử dụng phương phỏp lập luận nào :

A. Chứng minh và giải thớch. B. Chứng minh và bỡnh luận C. Giải thớch và bỡnh luận. D. Chứng minh.

9. Văn bản “ Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ “ cú sử dụng phương phỏp lập luận :

A. Chứng minh ,giải thớch, bỡnh luận B. Chứng minh và bỡnh luận C. Giải thớch và bỡnh luận. D. Chứng minh.

10 . Nhỡn chung tục ngữ thường cú những đặc điểm về nghệ thuật sau đõy:

A. Hỡnh thức ngắn ngọn; cỏc vế đối xứng nhau về hỡnh thức và nội dung. B. Cú tớnh cố định, tớnh hỡnh tượng và tớnh biểu cảm.

C. Thường cú vần lưng, lập luận chặt chẽ, giàu hỡnh ảnh. D. Cõu A, C đỳng .

11. Cõu tục ngữ nào sau đõy diễn đạt bằng hỡnh ảnh ẩn dụ :

A. Một mặt người bằng mười mặt của. B. Cỏi răng, cỏi túc là gúc con người C. Nhất nước, nhỡ phõn, tam cần , tứ giống D. Một cõy làm chẳng nờn non. Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao.

12. Cõu tục ngữ nào sau đõy cú cỏc vế đối xứng nhau về hỡnh thức và nội dung :

A. Thỏng bảy kiến bũ chỉ lo lại lụt. B. Rỏng mỡ gà, cú nhà thỡ giữ

C. Học thầy khụng tày học bạn D. Mau sao thỡ nắng, vắng sao thỡ mưa.

13. Cõu tục ngữ sau đõy phản ỏnh kinh nghiệm của nhõn dõn, trong việc quan sỏt cỏc hiện tượng thiờn

nhiờn :

A. Nhất nước, nhỡ phõn, tam cần , tứ giống . B.Cỏi răng, cỏi túc là gúc con người. C. An quả nhớ kẻ trồng cõy. D.Rỏng mỡ gà, cú nhà thỡ giữ.

14. Cõu tục ngữ nào đưa ra nhận xột, lời khuyờn về phẩm chất mà con người cần phải cú

A. Khụng thầy đố mày làm nờn. B. Đúi cho sạch , rỏch cho thơm C. Người sống , đống vàng. D. Học ăn, học núi, học gúi, hoc mở.

15. Tục ngữ là gỡ ?

A. Phần lời của bài dõn ca . B. Những sỏng tỏc kết hợp giữa thơ và nhạc dõn gian C. Những cõu núi dõn gian ngắn gọn , ổn định, cú nhịp điệu, hỡnh ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhõn dõn về mọi mặt.

D. Cụm từ cú tớnh cố định, cú tớnh hỡnh tượng, cú tớnh biểu cảm

16. Cõu “ Cỏi răng cỏi túc là gúc con người “ cú ý nghĩa :

A. Răng và túc phần nào thể hiện tỡnh trạng sức khỏe của con người .

B. Răng và túc là một phần thể hiện hỡnh thức, tớnh tỡnh, tư cỏch của con người. C. Đỏnh giỏ con người chỉ cần nhỡn cỏi răng, cỏi túc.

D. Cõu A, B đỳng.

Một phần của tài liệu giáo án NV 7-HKII (Trang 72 - 73)