Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho cán bộ và giảng viên của trường đại học đông á luận văn ths kinh doanh (Trang 53)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5.Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu

Tác giả sử dụng phƣơng pháp định lƣợng để lấy số liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp.

Đối tƣợng điều tra của nghiên cứu: là các cán bộ, giảng viên cơ hữu của trƣờng Đại học Đông Á Đà Nẵng.

Bảng 2.1. Thống kê số nhân viên và số ngƣời lấy mẫu

Vị trí trong Trường Số nhân viên và Mẫu

Số nhân viên Mẫu

Cán bộ 53 45

Giảng viên 109 105

Tổng 162 150

37

* Mẫu nghiên cứu: mẫu nghiên cứu ở đây đƣợc tiến hành khảo sát điều tra 100% với số lƣợng cán bộ và giáo viên là 162 ngƣời.

Sau một thời gian thu thập, xử lý phiếu điều tra thì có 12 phiếu không phù hợp do các cá nhân không điền đủ thông tin vào bảng hỏi, tỷ lệ trả lời phỏng vấn đạt 92.5%. Tổng cộng số phiếu thu về là 150 phiếu trong đó cán bộ là 45 ngƣời (chiếm 30%), giảng viên là 105 ngƣời (chiếm 70%). Thời gian điều tra từ tháng 2 năm 2014 đến tháng 9 năm 2013. Kết quả sẽ đƣợc phân tích và trình bày cụ thể ở chƣơng 3.

Ngoài ra, nghiên cứu cũng sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp nhƣ: Sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ các tài liệu (sách, báo, internet,…), báo cáo nội bộ của trƣờng giai đoạn 2008 - 2013.

Tóm tắt chương 2

Trong chƣơng 2, tác giả đã trình bày sơ lƣợc các phƣơng pháp nghiên cứu có sử dụng trong đề tài. Tác giả cũng xây dựng đƣợc mô hình nghiên cứu, nêu các bƣớc của quy trình nghiên cứu và giới thiệu sơ lƣợc tình hình nghiên cứu.

38

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁC CÁN BỘ VÀ GIẢNG VIÊN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á 3.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của trƣờng.

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trường.

Ngày 28 tháng 01 năm 2002, Bộ trƣởng Bộ giáo dục và đào tạo ký quyết định thành lập trƣờng Trung học chuyên nghiệp tƣ thục Công kỹ nghệ Đông Á tại Đà Nẵng. Tọa lạc tại số 204B Lý Tự Trọng, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng. Điện thoại: (0511) 519929 - 519991 - 531199.

Ngôi trƣờng này bắt đầu từ ý tƣởng phục vụ cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đào tạo những lao động có tay nghề. Vì vậy, phƣơng châm hoạt động của nhà trƣờng lúc đó là: "thành công của học trò là hạnh phúc của ngƣời thầy, thành công của doanh nghiệp là hạnh phúc của nhà trƣờng".

Sau bốn năm hoạt động, Hội đồng quản trị nhà trƣờng quyết định chuyển hoạt động của ngôi trƣờng sang phục vụ đại chúng, đƣa nó đi xa hơn trong tƣơng lai để đúng với cái tên và kỳ vọng mà ngƣời sáng lập đã đặt ra cho nó. Với sự cho phép của Bộ giáo dục và đào tạo, Trƣờng cao đẳng Đông Á chính thức đƣợc thành lập trên cơ sở nâng cấp Trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp tƣ thục Công kỹ nghệ Đông Á (theo quyết định số 5844/QĐ-BGDĐT của Bộ trƣởng Bộ GD-ĐT) ngày 17 tháng 10 năm 2006.

Cũng trong năm đó, Thứ trƣởng Bộ GD-ĐT Bành Tiến Long đã ký công văn số 12837/BGD&ĐT-ĐH&SĐH ngày 6-11-2006 đồng ý để trƣờng tổ chức tuyển sinh theo hình thức thi tuyển kết hợp với xét tuyển những thí sinh đã dự thi ĐH theo đề thi chung của Bộ GD-ĐT năm 2006, vào học các ngành đã đƣợc phép đào tạo theo các khối A, C và D1.

Trong 7 năm hình thành và phát triển (2002 – 2009), Nhà trƣờng luôn đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng thức dạy và học theo hƣớng “mở, sáng tạo và

39

linh hoạt”, theo sát yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện sứ mệnh và mục tiêu mà nhà sáng lập đã đề ra. Hội đồng quản trị nhà trƣờng một lần nữa quyết định nâng cấp và mở rộng hoạt động đào tạo với cái tên: Trƣờng Đại học Đông Á (tên giao dịch tiếng Anh UDA).

Ngày 21/05/2009, Thủ tƣớng Chính Phủ ký quyết định số 644/QĐ-TTg cho phép thành lập trƣờng Đại học Đông Á Đà Nẵng. Đại học Đông Á là trƣờng Đại học tƣ thục tọa lạc ở số 63 Lê Văn Long, thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Đây là bƣớc ngoặt lớn, mốc son đánh dấu cho sự phát triển vƣợt bậc của ngôi trƣờng mang tên Đông Á. Mở ra một kỉ nguyên mới phát triển và phấn đấu vƣơn lên không ngừng của tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trƣờng.

Trên chặng đƣờng xây dựng và phát triển, đội ngũ lãnh đạo Đông Á luôn ý thức rằng, một nhà trƣờng sẽ không thể thành công khi những ngƣời lao động do mình đào tạo ra thất bại trên con đƣờng mƣu sinh, vì vậy nhà trƣờng đã công bố “sứ mệnh - mục tiêu” hƣớng đến một trƣờng Đại học đẳng cấp đào tạo nguồn nhân lực cao, đáp ứng nhu cầu xã hội và chủ động hội nhập vào thị trƣờng lao động quốc tế . Do đó , nhà trƣờng luôn chú trọng nâng cao chất lƣợng cả về cơ sở vâ ̣t chất lẫn đô ̣i ngũ giảng viên giảng da ̣y nhằm phu ̣c vu ̣ tốt nhất công tác giảng da ̣y và ho ̣c tâ ̣p của sinh viên.

Hơn 10 năm phát triển, uy tín và chất lƣợng của trƣờng Đại học Đông Á đƣợc cộng đồng tin cậy. Trƣờng đã đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc hơn 10.000 nhân lực khối ngành kinh tế, kỹ thuật có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học phục vụ yêu cầu về lao động có tay nghề cao trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và các tỉnh thành trong cả nƣớc, đặc biệt là các tỉnh ở Miền Trung. Nhiều thế hệ học sinh, sinh viên của trƣờng đã phấn đấu trở thành những cán bộ giỏi trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp xã, huyện, tỉnh (thành phố), và trong các doanh nghiệp, đợn vị kinh doanh.

40

3.1.2. Cơ cấu tổ chức

3.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của trường (Xem phụ lục 01) 3.1.2.2. Chức năng của các bộ phận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối phòng ban chức năng:

+ Phòng đào tạo: có chức năng tham mƣu, giúp việc cho lãnh đạo nhà trƣờng về công tác xây dựng, phát triển và quản lý các chƣơng trình đào tạo và các hoạt động đào tạo ở bậc Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy và không chính quy của trƣờng. Xây dựng mục tiêu đào tạo các ngành nghề. Cụ thể hóa mục tiêu đào tạo theo từng giai đoạn phù hợp với yêu cầu xã hội; Xây dựng các quy định, quy chế cụ thể về hoạt động đào tạo (dạy và học) trong Trƣờng; Xây dựng kế hoạch tiến độ đào tạo toàn khóa và năm học cho các khoá học, kế hoạch giảng dạy, kế hoạch thực tập từng học kỳ, năm học, kế hoạch kiểm tra, thi học kỳ, năm học và tổ chức thi tốt nghiệp, kế hoạch thanh kiểm tra về chất lƣợng giảng dạy, học tập; quản lý chặt chẽ các loại bằng, lập sổ theo dõi và tổ chức cấp phát bằng cho học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp;...

+ Phòng Hành chính nhân sự: làm nhiệm vụ tham mƣu cho Ban giám hiệu về kiện toàn tổ chức, bộ máy – công tác nhân sự, về quản lý và thực hiện các chế độ chính sách đối với CBGVNV của trƣờng. Tổ chức giao dịch hành chính, trao đổi thông tin giữa Ban Giám hiệu với các cơ quan khác và giữa Ban giám hiệu với các đơn vị, cán bộ, viên chức, công nhân viên và sinh viên trong trƣờng. Tham mƣu cho hiệu trƣởng công tác quy hoạch, quản lý và giám sát việc sữa chữa thƣờng xuyên cơ sở vật chất trong trƣờng…

+ Phòng Tài chính kế toán: Thu học phí, nguồn kinh phí đào tạo, lệ phí tuyển sinh,; chi hoạt động thƣờng xuyên, thanh toán tiền lƣơng, tiền công, các hoạt động đào tạo, hợp đồng xây dựng cơ bản, mua sắm, dịch vụ. Quyết toán tài chính Nhà Trƣờng, lập dự trù kinh phí để mua sắm trang thiết bị phục vụ

41

đào đạo giảng dạy...Đảm bảo việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí của Trƣờng theo đúng quy định, đúng mục đích và có hiệu quả..

+ Phòng Nghiên cứu khoa học: là bộ phận chức năng có nhiệm vụ tham mƣu, tổng hợp, đề xuất ý kiến, giúp Hiệu trƣởng tổ chức quản lý toàn bộ hoạt động khoa học công nghệ của trƣờng. Chức năng của phòng là quản lý, xây dựng kế hoạch, định hƣớng phát triển công tác nghiên cứu khoa học và kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ của Trƣờng từng năm và kế hoạch 5 năm.

- Khối các khoa giáo viên:

+ Khoa Kinh tế - du lịch: gồm có 17 giảng viên, đào tạo 5 chuyên ngành là Quản trị kinh doanh tổng hợp, quản trị marketing, quản trị nguồn nhân lực, quản trị du lịch, quản trị khách sạn, nhà hàng, quản trị lữ hành.

+ Khoa Công nghệ thông tin: gồm 16 giảng viên, ngoài nhiệm vụ đào tạo các chuyên ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin, khoa còn đảm nhận đào tạo kỹ năng ứng dụng tin học cho sinh viên các khoa, ngành trong trƣờng.

+ Khoa Công nghệ thực phẩm: gồm 8 giáo viên, thực hiện chức năng tổ chức thực hiện đào tạo và quản lý sinh viên ngành công nghệ thực phẩm; đồng thời triển khai thực hiện công tác nghiên cứu khoa học trong trƣờng.

+ Khoa Điện: gồm 14 giảng viên, thực hiện chức năng đào tạo ngành Điện – Điện tử và các chuyên ngành thuộc ngành Điện tử. Bên cạnh đó, còn quản lý chất lƣợng, nội dung, phƣơng pháp đào tạo và nghiên cứu khoa học của các chuyên ngành Điện – Điện tử.

+ Khoa Xây dựng:gồm 17 giảng viên, có chức năng tổ chức thực hiện đào tạo và quản lý sinh viên các ngành học xây dựng dân dụng, xây dựng cầu đƣờng; đồng thời triển khai thực hiện công tác nghiên cứu khoa học trong đơn vị.

+ Khoa Điều dƣỡng: gồm 13 giảng viên. Có chức năng tổ chức thực hiện đào tạo và quản lý sinh viên các ngành học Điều dƣỡng đa khoa và Điều dƣỡng Sản phụ khoa, đồng thời triển khai thực hiện công tác nghiên cứu khoa

42

học điều dƣỡng.

+ Khoa Tài chính – Kế toán: gồm 12 giảng viên, có chức năng tổ chức thực hiện đào tạo và quản lý sinh viên các ngành học Kế toán tài chính, Kế toán kiểm toán các bậc hệ đồng thời triển khai thực hiện công tác nghiên cứu khoa học trong đơn vị.

+ Khoa Khoa học xã hội và nhân văn: gồm 11 giảng viên, có chức năng tổ chức thực hiện đào tạo các trình độ Trung cấp Hành chính văn thƣ, Cao đẳng quản trị văn phòng, Đại học Quản trị văn phòng đồng thời triển khai thực hiện công tác nghiên cứu khoa học trong đơn vị.

+ Khoa Ngoại ngữ: gồm 10 giảng viên, có chức năng tổ chức thực hiện đào tạo các trình độ Trung cấp Hành chính văn thƣ, Cao đẳng quản trị văn phòng, Đại học Quản trị văn phòng đồng thời triển khai thực hiện công tác nghiên cứu khoa học trong đơn vị.

+ Trung tâm giáo dục quốc phòng: gồm 4 giảng viên, có chức năng đào tạo và quản lý đào tạo về giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng – an ninh.

3.1.3. Kết quả hoạt động đào tạo của trường trong thời gian qua (2008-2013). 2013).

Các trung

43

Bảng 3.1 Thống kê quy mô đào tạo HSSV trƣờng Đại học Đông Á theo bậc học, giai đoạn 2008 – 2013 (liên thông và chính quy)

ĐVT: Người

(Nguồn: Báo cáo của trường năm 2013)

Qua bảng ta thấy quy mô đào tạo trong giai đoạn 2008 – 2013 có sự tăng giảm liên tục qua các năm, cụ thể tổng số sinh viên trong năm học 2008 - 2010 so với năm học 2008 – 2009 tăng 90 ngƣời, tƣơng đƣơng tăng 2.4%. Tổng số sinh viên trong năm học 2010 – 2011 so với năm học 2009 – 2010 giảm 372 ngƣời, tƣơng đƣơng giảm 9.5%. Nhƣng bƣớc sang năm học 2011 - 2012 so với năm học 2010 – 2011 thì số lƣợng sinh viên tăng 163 ngƣời tƣơng đƣơng tăng 4.6%. Tuy nhiên đến năm học 2012 - 2013 tổng số sinh viên lại giảm 41 ngƣời so với năm 2011 - 2012 tƣơng đƣơng giảm 1.1%.

3.1.4. Hoạt động nghiên cứu của trường Đại học Đông Á giai đoạn 2008-2013

Công tác nghiên cứu khoa học tập trung chủ yếu vào nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới nội dung, chƣơng trình bài

Thời gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ đào tạo

Đại học Cao đẳng Trung cấp Tổng số HSSV

Số lƣợng Tốc độ tăng (%) Số lƣợng Tốc độ tăng (%) Số lƣợng Tốc độ tăng (%) Số lƣợng Tốc độ tăng (%) 2008-2009 0 2100 1575 3825 2009-2010 0 0 2750 130.9 1715 108.8 3915 102.4 2010-2011 560 100 2063 75 920 53.6 3543 90.5 2011-2012 1429 255.2 2001 97 276 30 3706 104.6 2012-2013 2752 192.6 913 45.6 0 0 3665 98.9

44

giảng, đổi mới công tác giảng dạy, đổi mới quản lý giáo dục... Từ năm 2008 đến 2013 có 6 đề tài khoa học cấp trƣờng của các cá nhân; 4 đề tài khoa học cấp thành phố, và có 92 đề tài nghiên cứu của sinh viên. Nhìn chung, hoạt động nghiên cứu khoa học của trƣờng chƣa đƣợc chú trọng, số lƣợng cán bộ, giảng viên đăng ký đề tài nghiên cứu còn hạn chế, nhiều công trình nghiên cứu còn dang dở. Nguyên nhân chính là nhà trƣờng chƣa tạo điều kiện, cơ hội và động lực cho cán bộ giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học.

3.1.5. Tình hình nhân sự

Bảng 3.2: Thống kê giảng viên và cán bộ Trƣờng Đại học Đông Á giai đoạn 2008 - 2013 Năm học Tổng cán bộ, giảng viên Trong đó Giảng viên Cán bộ Số lƣợng giảng viên Nam Nữ Số lƣợng cán bộ Nam Nữ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 2008- 2009 145 75 30 40 45 60 70 25 35,7 45 64,3 2009- 2010 166 86 33 38,3 53 61,7 80 32 40 48 60 2010- 2011 196 99 35 35,3 64 64,7 97 40 41,2 57 58,8 2011- 2012 187 101 45 44,5 56 55.5 86 41 47.6 45 52.4 2012- 2013 221 106 46 43,3 60 56,7 115 57 49.5 58 50.5

45

Qua bảng thống trên của trƣờng chúng ta thấy số lƣợng lao động nhìn chung qua các năm tăng, cụ thể năm học 2012 - 2013 số giảng viên tăng so với năm 2008 - 2009 là 31 ngƣời trong đó khi đó có một số giảng viên đã nghỉ hƣu, một số khác đã chuyển đi trƣờng khác. Còn khối cán bộ năm 2012 – 2013 tăng thêm 45 ngƣời so với năm 2008 - 2009, tăng nhiều hơn so với đội ngũ giảng viên. Qua đây ta thấy sự tăng lên nhƣ vậy là chƣa hợp lý vì khối giảng viên cần tăng nhiều hơn khối hành chính vì giảng viên là ngƣời trực tiếp giảng dạy. Cũng qua bảng thống kê cho ta thấy giới tính của trƣờng không đồng đều, nếu phân theo giới tính thì cơ cấu lao động của trƣờng chủ yếu là nữ. Xét riêng khối giảng viên thì nữ chiếm trên 55%. Cụ thể năm 2008 - 2009 chiếm 60%, năm 2009 – 2010 chiếm 61,7%, năm 2010 – 2011 lên đến 64,7%, năm 2011 – 2012 chiếm 55,5%, năm 2012 - 2013 chiếm 56.7%. Nhƣ vậy ta thấy tỷ lệ nữ tăng, giảm liên tục qua các năm cùng với sự tăng lên của toàn lao động trong trƣờng nói chung, đây vừa là điểm mạnh cũng vừa là điểm yếu của trƣờng, điểm mạnh là giảng viên là nữ thƣờng rất tâm huyết, gắn bó và phù hợp với nghề giáo, khi họ vào trƣờng thƣờng gắn bó với nghề, với trƣờng gần nhƣ không có sự thuyên chuyển sang các tổ chức khác, nhƣng bên cạnh những ƣu điểm đó cũng tồn tại một số hạn chế. Vì là giảng viên nữ nên họ thƣờng không dành nhiều thời gian vào công việc nhiều nhƣ nam giới vì họ còn có thiên chức làm vợ, làm mẹ nên hiện nay vấn đề đào tạo nâng cao trình độ của giảng viên gặp nhiều khó khăn, số lƣợng giảng viên đi nghiên cứu sinh rất ít. Cùng với xu hƣớng chung của giảng viên, xét riêng về cán bộ thì tỷ lệ nữ cũng chiếm ƣu thế, năm cao nhất là năm 2008 - 2009 chiếm tới 63,4%, nhƣng đến các năm sau thì xu hƣớng chênh lệch giữa nam và nữ giảm dần năm thấp nhất là năm 2012 - 2013 chiếm 50.5%. Nhƣ vậy ta thấy tỷ lệ cán bộ,

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho cán bộ và giảng viên của trường đại học đông á luận văn ths kinh doanh (Trang 53)