CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của
3.2.4. Điều kiện làm việc và sự an toàn nghề nghiệp
Bất cứ tổ chức nào, nếu trang bị điều kiện làm việc cho nhân viên của mình đầy đủ, thoải mái thì sẽ giúp ngƣời lao động phát huy tối đa khả năng, nâng cao hiệu quả công việc. Trƣờng Đại học Đông Á hiện có năm cơ sở đào tạo ( hai cơ sở tại Đà Nẵng và ba cơ sở còn lại ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, KonTum) tuy nhiên, lực lƣợng cán bộ và giảng viên làm việc vẫn đang tập trung ở cơ sở 63 Lê Văn Long – Hải Châu – Đà Nẵng. Hoạt động giảng dạy cũng chủ yếu diễn ra ở đây. Kết quả điều tra về điều kiện làm việc và sự an
58
toàn nghề nghiệp của cán bộ giảng viên Đại học Đông Á đƣợc thể hiện ở bảng 2.11, ĐTBC của nội dung này là 2.97, trong đó cán bộ đánh giá 3 điểm và giảng viên đánh giá 2.94 điểm.
Bảng 3.8 Điều kiện an toàn nghề nghiệp
Mã hóa dữ liệu
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ AN TOÀN NGHỀ NGHIỆP Trung bình chung CB GV S29 Giờ làm việc hợp lý 2.45 2.50 2.40 S30
Trang thiết bị phục vụ cho công việc luôn đầy
đủ 3.75 3.80 3.70
S31
Trƣờng đảm bảo tốt các điều kiện an toàn,
bảo hộ lao động 3.25 3.20 3.30
S32 Thầy/ Cô không bị áp lực công việc quá cao 2.35 2.30 2.40 S33 Nơi làm việc rất vệ sinh, sạch sẽ và rộng rãi 3.05 3.20 2.90
Điểm Trung Bình 2.97 3.00 2.94
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
59
Biểu đồ 3.3 Điều kiện an toàn nghề nghiệp
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Kết quả cho thấy, nhà trƣờng đã thực hiện tốt các tiêu chí của S30, S31 và S33. Có nghĩa là cả cán bộ và giảng viên đều cho rằng họ đã đƣợc trang bị đầy đủ các trang thiết bị hỗ trợ công việc, đƣợc thực hiện các công tác bảo hộ an toàn lao động và làm việc trong một môi trƣờng sạch sẽ, thoải mái. Trang thiết bị tại trƣờng Đại học Đông Á luôn đƣợc mua mới và đầy đủ. Trƣờng đã lắp đặt các thiết bị cơ bản phục vụ giảng dạy nhƣ máy chiếu, màn hình, hệ thống âm thanh, quạt mát, chiếu sáng ở tất cả các phòng học. Trƣờng cũng có hệ thống các phòng thực hành nghiệp vụ du lịch, kĩ thuật điện, xây dựng, công nghệ thông tin, điều dƣỡng, văn phòng…để hỗ trợ giảng dạy thực hành. Tuy nhiên số lƣợng phòng học có hạn nên trƣờng có thuê thêm cơ sở ngoài để tổ chức đào tạo, phòng học tại các cơ sở thuê không đƣợc trang bị đầy đủ nhƣ cơ sở chính. Đối với cán bộ, thƣờng chỉ làm việc tại văn phòng nên trang thiết bị rất đầy đủ và ổn định. Trƣờng cũng có ban cơ sở vật chất và công nghệ
60
thông tin thƣờng xuyên hỗ trợ kịp thời giải quyết các sự cố kĩ thuật về đƣờng truyền, về điện…trong quá trình làm việc.
Các phòng làm việc tại trƣờng đều thông thoáng và đủ sáng. Tuy nhiên, vẫn còn một điểm hạn chế là các phòng ban và văn phòng khoa bố trí quá xa nhau, không liên tục, lại không có thang máy và thƣờng xuyên cơ cấu lại sơ đồ nên mỗi lần giải quyết công việc liên quan đến phòng ban, khoa thì cả giảng viên và cán bộ phải đi lại khá xa, và lên xuống cầu thang nhiều. Điều này không có lợi với cán bộ giảng viên là phụ nữ, đặc biệt với những ngƣời đang mang thai.
Đối với một số giảng viên dạy môn cơ sở, thông thƣờng các lớp sẽ đƣợc tổ chức học ghép dẫn đến tình trạng phòng học chật chội, ồn ào và không đủ thoáng, khả năng tập trung cũng nhƣ tiếp thu của sinh viên giảm còn giảng viên luôn cảm thấy căng thằng và mệt mỏi.
Hiện nay, Đại học Đông Á đang tiến hành khởi công cơ sở mới ở đƣờng Xô Viết Nghệ Tĩnh với diện tích đất 10.854,8m2, bao gồm khối hiệu bộ, khối giảng đƣờng, khối thƣ viện. Quy mô thiết kế 2.500 sinh viên/ buổi học. Dự tính sẽ hoàn thành trong năm 2014.
Bên cạnh những tiêu chí nhà trƣờng đã làm tốt thì vẫn còn những tồn tại ở S29 và S32, cán bộ và giảng viên đều cho rằng giờ giấc làm việc hiện nay chƣa hợp lý và họ đang phải chịu những áp lực từ công việc hàng ngày của mình.
Giờ giấc làm việc đối với cán bộ đƣợc quy định nhƣ sau:
Bảng 3.9 Quy định giờ làm việc của cán bộ trƣờng Đại học Đông Á
Buổi Sáng Chiều Tối
Giờ làm việc 7h00 11h00 17h45
Giờ ra về 11h00 17h00 20h45
61
Tại trƣờng có lắp đặt máy quét vân tay nên việc tuân thủ giờ giấc chủ yếu đƣợc thực hiện một cách tự giác và ý thức. Tuy nhiên, điểm mấu chốt ở đây không phải là giờ bắt đầu hay kết thúc công việc theo quy định mà chính là giờ làm việc thực tế của cán bộ. Nguyên nhân là do trƣờng có đào tạo hệ liên thông nên hầu nhƣ ban đêm và các ngày cuối tuần cán bộ (đặc biệt là cán bộ phòng đào tạo) đều phải làm việc. Hơn nữa số lƣợng sinh viên liên thông khá đông, nhiều khối ngành bậc học nên công việc hàng ngày của cán bộ rất nhiều, thông thƣờng họ phải giải quyết đến khi xong việc mới về chứ không về theo giờ quy định. Vì thế, tuy có giờ giấc quy định làm việc rõ ràng nhƣng do yêu cầu công việc, ít khi các cán bộ về nhà đúng giờ.
Đối với giảng viên, thời gian làm việc đƣợc tính theo tiết dạy trong ngày. Tuy nhiên, bên cạnh công việc chuyên môn, họ còn đảm nhận chức danh cố vấn học tập của các lớp nên phải thƣờng xuyên sinh hoạt. Giờ sinh hoạt chỉ đƣợc đăng ký vào lúc lớp cố vấn hết giờ học (buổi sáng hoặc chiều) và đầu giờ học đối với các lớp học buổi tối. Nhƣ vậy nếu lớp học kết thúc lúc 11h15 thì cố vấn học tập phải đợi đến giờ đó mới lên sinh hoạt; tƣơng tự là 17h15 với buổi chiều và 18h45 với buổi tối. Nếu một cố vấn học tập đảm trách 2 lớp thì 1 tháng họ sẽ có 4 buổi sinh hoạt với giờ giấc nhƣ trên, mỗi buổi sinh hoạt thƣờng kéo dài 30 phút (bình quân mỗi giảng viên cố vấn từ 2 đến 4 lớp). Điều này gây mệt mỏi và căng thẳng cho giảng viên bởi áp lực về mặt thời gian, sau khi sinh hoạt xong phải tiếp tục công việc giảng dạy buổi chiều, buổi tối.
Ngoài ra, công tác coi thi cũng chiếm rất nhiều thời gian của cán bộ và giảng viên. Bên cạnh việc tổ chức thi giờ hành chính thì nhà trƣờng còn tổ chức thi vào các buổi tối trong tuần, ngày thứ 7 và ngày chủ nhật để kịp tiến độ với các lớp liên thông. Vì số lƣợng phòng có hạn nên lịch coi thi thƣờng kéo dài và rải rác để đảm bảo tình trạng đủ phòng thi cho các khóa. Chính vì
62
thế, thời gian làm việc của cán bộ, giảng viên tại Đại học Đông Á tƣơng đối căng thẳng. Đặc biệt đối với giảng viên, vừa lên lớp, vừa làm nhiệm vụ cố vấn, vừa coi thi, vừa chuẩn bị giáo án hồ sơ cho các công tác giảng dạy và thanh tra hầu nhƣ họ không có thời gian nghỉ ngơi. Với thời gian làm việc nhƣ trên, không đủ để đảm bảo tái tạo sức lao động cũng nhƣ có thời gian đầu tƣ về mặt chuyên môn.