CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Một số kiến nghị về phía nhà nƣớc
4.3.2. Sự hỗ trợ của nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập
- Cần có sự hỗ trợ về mặt vay vốn, thủ tục xin cấp mặt bằng, thuế thu nhập đối với các trƣờng đại học ngoài công lập trong thời gian đầu để họ có điều kiện tồn tại và phát triển, đầu tƣ vào chất lƣợng giảng dạy và học tập thay vì chạy đua theo lợi nhuận bởi sức ép của khấu hao, lãi ngân hàng và thuế…
- Tiếp tục hỗ trợ sinh viên vay vốn để học tập, đặc biệt sinh viên trƣờng đại học ngoài công lập phải chịu mức học phí cao gấp đôi, gấp ba các trƣờng đại học công lập nên điều kiện nghiên cứu học tập, sinh hoạt rất khó khăn.
- Cần có chính sách đặt hàng, giao đề tài nghiên cứu đối với các trƣờng đại học ngoài công lập, tạo sân chơi bình đẳng với các trƣờng công lập.
89
Tóm tắt chương 4
Trên cơ sở nội dung đã trình bày và phân tích ở chƣơng 1, chƣơng 3, tác giả đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho cán bộ, giảng viên của trƣờng Đại học Đông Á. Có thể tóm gọn qua mô hình Chất lƣợng công việc với những tiêu chí cơ bản nhất nhƣ: lƣơng và chế độ phúc lợi, ghi nhận và tƣởng thƣởng, điều kiện làm việc, môi trƣờng và bầu không khí làm việc, làm giàu công việc, thông tin và giao tiếp cởi mở, cơ hội phát triển cá nhân...
Để thay đổi đƣợc các yếu tố trên, điều cốt yếu là phải thay đổi phong cách và quan điểm của lãnh đạo. Có nhƣ thế công tác tạo động lực mới đƣợc làm tốt và có hiệu quả, phát huy đƣợc năng lực của nhân viên và duy trì sự gắn bó, của cán bộ giảng viên với nhà trƣờng, đảm bảo một đội ngũ lao động có chất lƣợng và trung thành có thể thực hiện đƣợc những mục tiêu và định hƣớng của nhà trƣờng trong tƣơng lai.
90
KẾT LUẬN
Đại học Đông Á là một trƣờng đại học tƣ thục đã gây dựng đƣợc hình ảnh và uy tín tại dải đất miền Trung. Để phát triển theo những chiến lƣợc và định hƣớng đã đề ra, Đông Á cần đảm bảo cho mình những sức mạnh cả về vật chất và nhân lực. Với thực trạng công tác nhân sự nhƣ hiện tại, rõ ràng Đại học Đông Á cần gấp rút thay đổi các chính sách và sự quan tâm của mình đến đội ngũ cán bộ, giảng viên của trƣờng càng sớm càng tốt. Có nhƣ thế mới phát huy đƣợc những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu của mình trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt, nhất là hiện nay, với chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục, các trƣờng Đại học, cao đẳng, trung cấp tƣ thục mở ra ngày càng nhiều, trong khi đó nguồn tuyển sinh ngày càng ít.
Đối với ngƣời lao động là cán bộ, giảng viên, nhu cầu bậc thấp của họ luôn tồn tại song song với các nhu cầu bậc cao. Chính vì thế có thể sử dụng học thuyết hai yếu tố Hezberg để khái quát các giải pháp tạo động lực cho ngƣời lao động tại Đại học Đông Á nói riêng và các cơ sở giáo dục khác nói chung. Nghĩa là cần phải chú trọng và quan tâm một cách toàn diện đến đời sống vật chất, lẫn tinh thần của cán bộ giảng viên bởi lẽ họ cần cả các nhóm yếu tố duy trì lẫn các yếu tố thúc đẩy mới có thể phát huy hết nội lực của bản thân. Riêng đối với Đại học Đông Á, cần xây dựng mô hình chất lƣợng đời sống công sở những tiêu chí đã phân tích trên, phù hợp với đặc trƣng của trƣờng để vừa đảm bảo không lãng phí nguồn lực về tài chính lẫn nguồn lực về con ngƣời.
Mặc dù đã cố gắng nhƣng luận văn không tránh khỏi sai sót và có những điểm chƣa đƣợc hoàn chỉnh. Do đó, tôi mong nhận đƣợc sự góp ý của quý Thầy Cô giáo, Hội đồng bảo vệ luận văn, Ban Lãnh đạo và các cán bộ, giảng viên trƣờng Đại học Đông Á để luận văn đƣợc hoàn thiện và mang tính thực tiễn cao hơn.
91
Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn Thầy hƣớng dẫn, Tiến sĩ Trƣơng Minh Đức đã tận tình giúp đỡ, động viên để tôi có thể vƣợt qua những khó khăn và hoàn thành luận văn này.
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Tố Châu, 2010. “Giải pháp tạo động lực cho cán bộ giảng viên tại trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi – Đà Nẵng”. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.
2. Trần Kim Dung, 2011. Quản trị nguồn nhân lực. TP HCM: NXB tổng hợp. 3. Đoàn Gia Dũng, 2002. Quản trị học. Hà Nội: NXB Thống kê.
4. Đại học Đông Á Đà Nẵng, 2008-2013. Các báo cáo của trường hàng năm 5. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2007. Giáo trình Quản trị
Nhân lực. Hà Nội: Nxb Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
6. Lê Thế Giới, 2007. Quản trị học, Hà Nội: NXB Thống kê.
7. Doug Grandall, 2010. Nghệ thuật lãnh đạo. Hà Nội: Nxb Văn hóa thông tin. 8. Đỗ Tiến Long, 2010. Triết lý Kaizen và lãnh đạo doanh nghiệp. Tạp chí
Nghiên cứu Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4, trang 34-35. 9. John C. Maxwell, 2008. 17 nguyên tắc vàng trong làm việc nhóm. Hà
Nội: Nxb Lao động Xã hội.
10. John C. Maxwell, 2012. Phát triển kỹ năng lãnh đạo. Hà Nội: Nxb Lao động Xã hội.
11. John C. Maxwell, 2012. 21 nguyên tắc vàng của nghệ thuật lãnh đạo. Hà Nội: Nxb Lao động Xã hội.
12. John C. Maxwell, 2012. Lãnh đạo 360 độ. Hà Nội: Nxb Lao động Xã hội. 13. John C. Maxwell, 2013. Nhà lãnh đạo giỏi giải quyết vấn đề như thế nào.
Hà Nội: Nxb Lao động Xã hội.
14. John C. Maxwell, 2013. Thuật đắc nhân tâm. Hà Nội: Nxb Lao động Xã hội. 15. William J. Rothwell, 2011. Tối đa hóa năng lực nhân viên. Hà Nội: Nxb
93
16. Phạm Thị Thu Trang, 2010. “ Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội”. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế quốc dân.
17. Bùi Anh Tuấn, 2011. Hành vi tổ chức, Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01
PHIỂU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA
Để có cơ sở xây dựng môi trƣờng tạo động lực làm việc cho các cán bộ, giáo viên của trƣờng Đại học Đông Á trong thời gian sắp tới, rất cần có sự cung cấp thông tin về sự đánh giá hiện nay của các anh/chị về trƣờng. Rất mong có sự tham gia của các anh/chị. Dƣới đây là một số thông tin cần thiết.
Phần I: Thông tin cá nhân
Vui lòng cho biết thông tin về anh/chị
1.Họ và tên: (Có thể ghi hoặc bỏ trống)………
2.Địa chỉ email/ số điện thoại (Có thể ghi hoặc bỏ trống)………….……….
3. Giới tính Nam Nữ 4. Độ tuổi : Dƣới 30 30 - 40 40 - 50 Trên 50 5. Số năm làm việc: Từ 1 – 3 năm 5- 7 năm 3 -5 năm > 7 năm 6. Vị trí công việc : Cán bộ quản lý Giảng viên Cán bộ
Phần II. Những câu hỏi phỏng vấn chuyên sâu:
Anh (chị) vui lòng hãy “khoanh tròn” vào các ô cho điểm ở dƣới đây tƣơng ững với từng nội dung.
Điểm1: Không hoàn toàn đồng ý với nhận định đƣa ra; điểm 5; hoàn toàn đồng ý cao với mức độ nhận định đƣa ra Điểm 1 Điểm 5
Mã hóa dữ liệu
NỘI DUNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CỦA NHÀ TRƢỜNG 1 2 3 4 5
S1 Quản lý chặt chẽ về mặt thời gian 1 2 3 4 5 S2 Tạo tâm lý thoải mái làm việc cho cán bộ, giáo viên trong trƣờng 1 2 3 4 5 S3 Khuyến khích ngƣời làm tốt. 1 2 3 4 5
S4 Công bằng trong đãi ngộ 1 2 3 4 5
S5 Chính sách khuyến khích thiên về mặt vật chất 1 2 3 4 5 S6 Chính sách khuyến khích thiên về mặt tinh thần. 1 2 3 4 5 S7 Chính sách khuyến khích động viên chủ yếu tập trung vào các
phòng ban 1 2 3 4 5
S8 Chính sách khuyến khích chủ yếu tập trung vào các giáo viên 1 2 3 4 5 S9 Chính sách khuyến khích mọi ngƣời trong tổ chức nâng cao trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ 1 2 3 4 5
S10 Chính sách của nhà trƣờng là linh hoạt, thích ứng với sự thay đổi
của môi trƣờng. 1 2 3 4 5
MỐI QUAN HỆ VỚI QUẢN LÝ TRỰC TIẾP
S11 Ngƣời quản lý hiểu tâm lý và thƣờng thông cảm với cấp dƣới
mỗi khi họ có khó khăn 1 2 3 4 5
S12 Ngƣời quản lý thƣờng xuyên trò chuyện với cấp dƣới để hiểu
tâm tƣ nguyện vọng của anh em. 1 2 3 4 5
S13 Ngƣời quản lý thƣờng giao việc cho phép cấp dƣới chủ động,
sáng tạo trong công việc 1 2 3 4 5
S14 Ngƣời quản lý thƣờng chỉ dẫn, kèm cặp những giáo viên mới
(những nhân viên mới) vào làm. 1 2 3 4 5 S15 Ngƣời quản lý thƣờng xuyên khen ngợi cấp dƣới mỗi khi họ có
LƢƠNG VÀ PHÚC LỢI
S16 Mức lƣơng cơ bản phù hợp với tính chất công việc 1 2 3 4 5 S17 Tăng lƣơng tại trƣờng đƣợc thực hiện đúng quy định 1 2 3 4 5 S18 Tiền lƣơng tƣơng xứng với kết quả làm việc 1 2 3 4 5 S19 Thầy/ cô có thể sống thoải mái hoàn toàn dựa vào thu nhập từ
trƣờng 1 2 3 4 5
S20 Lƣơng, thƣởng và trợ cấp tại trƣờng đƣợc phân phối hợp lý 1 2 3 4 5 S21 Chính sách phúc lợi rõ ràng và đƣợc thực hiện đầy đủ 1 2 3 4 5 S22 Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm chu đáo đến ngƣời lao
động 1 2 3 4 5
S23 Chính sách phúc lợi hữu ích và hấp dẫn 1 2 3 4 5
BẦU KHÔNG KHÍ VĂN HÓA VÀ QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP
S24 Những ngƣời mà Thầy/ Cô làm việc rất thân thiện 1 2 3 4 5 S25 Những ngƣời mà Thầy/ Cô làm việc thƣờng giúp đỡ lẫn nhau 1 2 3 4 5 S26 Đồng nghiệp của Thầy/ Cô thoải mái và dễ chịu 1 2 3 4 5 S27 Thầy/ Cô và đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt 1 2 3 4 5 S28 Trƣờng luôn tổ chức các hoạt động cộng đồng bổ ích cho cán bộ
giảng viên. 1 2 3 4 5
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ AN TOÀN NGHỀ NGHIỆP
S29 Giờ làm việc hợp lý 1 2 3 4 5
S30 Trang thiết bị phục vụ cho công việc luôn đầy đủ 1 2 3 4 5 S31 Trƣờng đảm bảo tốt các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động 1 2 3 4 5 S32 Thầy/ Cô không bị áp lực công việc quá cao 1 2 3 4 5 S33 Nơi làm việc rất vệ sinh, sạch sẽ và rộng rãi 1 2 3 4 5
THÔNG TIN GIAO TIẾP TRONG TRƢỜNG 1 2 3 4 5
S34 Mạng lƣới thông tin của trƣờng hoạt động tốt 1 2 3 4 5 S35 Thầy/Cô luôn cập nhật những thông tin cần thiết về công việc và
các chính sách mới của nhà trƣờng 1 2 3 4 5
ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG
S36 Nhân viên đƣợc đối xử công bằng, không phân biệt 1 2 3 4 5 S37 Nhân viên đƣợc phân định mức công việc hợp lý 1 2 3 4 5
S38 Chính sách thi đua khen thƣởng rõ ràng 1 2 3 4 5 S39 Cá nhân đƣợc khen thƣởng có thành tích xứng đáng 1 2 3 4 5 S40 Hình thức tổ chức khen thƣởng trang trọng 1 2 3 4 5 S41 Mức khen thƣởng tƣơng xứng với kết quả cống hiến 1 2 3 4 5 S42 Việc khen thƣởng mang lại sự động viên 1 2 3 4 5
CƠ HỘI PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN
S43 Chính sách thăng tiến của trƣờng rất công bằng 1 2 3 4 5 S44 Trƣờng thƣờng xuyên tổ chức đào tạo và huấn luyện những
chƣơng trình theo yêu cầu công việc 1 2 3 4 5
S45 Trƣờng tạo điều kiện để thầy/cô phát triển năng lực của bản
thân 1 2 3 4 5
S46 Thầy/ Cô đƣợc hỗ trợ về thời gian và chi phí đi học nâng cao
trình độ 1 2 3 4 5
S47 Nguồn nhân lực đƣợc đào tạo đƣợc sử dụng tốt 1 2 3 4 5
LUÂN CHUYỂN, LÀM GIÀU CÔNG VIỆC
S48 Luân chuyển công việc là cần thiết 1 2 3 4 5 S49 Phân công thêm công việc để tạo điều kiện tăng thu nhập là điều
cần thiết 1 2 3 4 5
S50 Phân công thêm công việc để đa dạng hóa kỹ năng là điều cần
thiết 1 2 3 4 5
Phụ lục 02: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trƣờng Đại học Đông Á CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Hiệu trƣởng Phó Hiệu trƣởng Phụ trách đào tạo Phòng Hành chính - Nhân Sự Phòng tài chính kế toán Phòng khoa học Phòng đào tạo Phòng quản lý sinh viên Các khoa Các trung tâm Phó Hiệu trƣởng Phụ trách quản trị