CÂY CHÈ (Camellia sinensis L.)

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 70)

3. Những ñặ cñ iểm kinh tế và kỹ thuật trong sản xuất cây công nghiệ p

2.4. CÂY CHÈ (Camellia sinensis L.)

2.4.1. đại cương về cây chè

a. V trắ kinh tế ca cây chè trong nn kinh tế quc dân

* Chè là thc ung lý tưởng và có nhiu giá tr dược liu

Người Trung Quốc là người ựầu tiên dùng chè làm thuốc và thức uống cách ựây khoảng 4000 năm. Từựó lan rộng ra khắp thế giới, phổ biến trong các tầng lớp nhân dân lao ựộng.

- Cafein và ancanóit có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, kắch thắch vỏựại não làm thần kinh minh mẫm, có tác dụng làm việc các cơ trong cơ thể, giảm mệt mỏi sau khi làm việc nặng.

- Các hợp chất tanin có tác dụng giải khát, chữa các bệnh ựường ruột: tả, lỵ, thương hàn. Nhiều thầy thuốc dùng chè xanh chữa bệnh thận, bàng quang, chảy máu dạ dày.

- Chứa nhiều vitamin quý: B1, B2, B6, C, PP và một số axit amin cần thiết cho cơ thể con người.

- Có khả năng hút chất phóng xạ Sr90.

* Chè là cây công nghip lâu năm, nhiệm kì kinh tế dài, mau cho hiệu quả kinh tế cao.Chè có thể sống trên 1000 năm. Ngay năm thứ nhất ựã cho thu bói 1 tấn/ha.

* Chè là 1 sn phm có th trường quc tếổn ựịnh, tiếp tc m rng

- Thị trường các nước ựang phát triển: Cộng hoà Ả rập thống nhất, Irắc, Marốc, Tuynidi nhập chè xanh. Trung đông nhập chè chất lượng cao: Cộng hoà Ả rập thống nhất 2,7 vạn tấn/năm; Irắc 2,5 vạn tấn/năm; Maroc 1,5 vạn tấn/năm.

- Thị trường các nước tư bản Tây Âu, Bắc Mỹ, Úc nhập chè ựen chất lượng cao. Anh nhập 25 vạn tấn/năm, Canada nhập 2 vạn tấn/năm.

- Nhu cầu tiêu dùng khác nhau ở các nước: Anh 4,432 kg/người/năm; Úc 2,869 kg/người/năm; Irac 2,280 kg/người/năm; Maroc 1,126 kg/người/năm; Nhật Bản 0,680 kg/người/năm

* Chè là mt cây công nghip có ưu thếựối vi vic phát trin kinh tế trung du, min núi

Miền núi, trung du ựất nông nghiệp chưa sử dụng hết, miền xuôi lao ựộng thừa, nhàn rỗi. Phát triển chè ở trung du, miền núi giải quyết ựược vấn ựềựất ựai và lao ựộng nhằm phát triển kinh tế chung của cả nước.

b. Tình hình sn xut chè

* Tình hình sn xut chè trên thế gii

Trên thế giới chè trồng từ 300 vĩ ựộ Nam ựến 450 vĩ ựộ Bắc. Theo FAO diện tắch trồng chè trên thế giới 1 539 000 ha. Châu Á chiếm diện tắch lớn nhất 1 267 000 ha, châu Phi 148 000 ha, Nam Mĩ 38 000 ha, SNG 76 000 ha. Năng suất chè bình quân 1 tấn chè khô/ha.

* Tình hình sn xut chè trong nước

Việt Nam có lịch sử trồng chè lâu ựời: 1939 Việt Nam ựứng thứ 6 trên thế giới. Phương hướng phát triển những vùng chè tập trung với các giống chè thắch hợp.

- Vùng trung du miền núi: Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang trồng chè Shan (tuyết) chịu rét, năng suất cao, phẩm chất tốt.

- Vùng trung du: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên trồng chè trung du cho năng suất cao, phẩm chất tốt. đây là vùng sản xuất chè chủ yếu.

- Vùng khu IV cũ: phấn ựấu quy vùng sản xuất chè tập trung ựể sản xuất chè khô (dân ở ựây lấy lá ựể nấu uống).

- Gia Lai-Kontum: ựất ựỏ trồng chè Bầu cạn. - Lâm đồng: chè Bảo Lộc.

Bảng 2.7. Tình hình sản xuất chè trong nước từ 1995 -2007 Năm Diện tắch gieo trồng (nghìn ha) Diện tắch thu hoạch (nghìn ha) Sản lượng chè búp tươi (nghìn tấn) 1995 66,7 52,1 180,9 1996 74,8 60,2 210,5 1997 78,6 63,9 235,0 1998 77,4 63,5 254,5 1999 84,8 69,5 316,5 2000 87,7 70,3 314,7 2001 98,3 74,4 340,1 2002 109,3 77,2 423,6 2003 116,3 86,1 448,6 2004 120,8 92,4 513,8 2005 122,5 97,7 570,0 2006 122,9 102,1 648,9 2007 125,7 106,5 704,9

(Ngun: Tng cc thng kê, Niên giám thng kế, 2000-2007)

Qua bảng 2.7. cho thấy rõ vị trắ, vai trò, ý nghĩa của cây chè trong nền kinh tế quốc dân và trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng ựồi núi nên việc trồng chè, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng, thu hái và chế biến chè ựược quan tâm trong thời gian qua. Từ năm 1995 ựến năm 2007 diện tắch trồng tăng gần 2 lần từ 66,7 nghìn ha năm 1995 lên 125,7 nghìn ha, năm 2007. Diện tắch chè thu hoạch tăng ựều qua các năm và tăng trên 2 lần vào năm 2007 với 106,5 nghìn ha. Sản lượng chè tăng ựều qua các năm, năm sau cao hơn năm trước, từ 180,9 nghìn tấn chè búp tươi năm 1995 ựến năm 2007 ựã ựạt sản lượng 704,9 nghìn tấn chè búp tươi, tăng 3,9 lần so với năm 1995.

2.4.2. đặc tắnh thực vật học của cây chè

a. Ngun gc, phân loi

* Ngun gc

Nhiều học giả cho rằng cây chè có nguồn gốc ở Vân Nam, Trung Quốc. Brace (1823) phát hiện thấy chè dại ở Assam (Ấn độ). Như vậy, chè có 2 nguồn gốc: chè có gốc ở Vân Nam lá nhỏ, ởẤn độ lá to.

Dauemyxagje (1976) xuất bản cuốn sách: cây chè nước Việt Nam dân chủ cộng hoà cho rằng phát hiện nguồn gốc cây chè chủ yếu dựa vào tập quán hình thái còn hoá sinh chưa nghiên cứu nên ông ựưa ra sự tiến hoá sinh hoá trong cây chè. Ông cho rằng cafein (tamin) có 2 dạng ựơn giải và phức tạp. Nếu ựơn giản thì gần với tổ tiên. Khi nghiên cứu ông thấy chè Việt Nam có 90% dạng cafein ựơn giản và ông cho rằng chè có nguồn gốc ở Việt Nam.

* Phân loi

Tên khoa học: (có 2 tên) -Thea Sinensis do Linne ựặt năm 1753

- Camellia Sinensis L.

Trong phân loại thực vật chè ựược xếp như sau: Ngành Ngọc Lan (hạt kắn): Angiaspermae

Bộ chè : Theales

Họ chè : Theaceae

Chi chè : Camellia (Thea)

Loài : Sinensis.

Chè ựược chia thành những thứ: Varietas nhỏ hơn, căn cứ vào ựặc tắnh hình thái, sinh lý, không gian phân bốựối chiếu với nguồn gốc.

Theo Cohen (1916-Hà Lan) có 4 thứ chè:

+ Chè Trung Quốc lá nhỏ (Camellia Sinensis var Microphylla): cây bụi nhỏ 1-2m, phân cành nhiều, lá nhỏ, phiến dày, xanh thẫm, lá dài 3,5-6,5cm, 6-7 ựôi gân, búp nhỏ, nhiều hoa, chịu rét. Phân bốở Nhật Bản, đông và đông Nam Trung Quốc.

+ Chè Trung Quốc lá to (Camellia Sinensis var Macrophyllia), ựiển hình ở Kỳ Môn - An Huy. Cây bụi hoặc thân gỗ nhỏ cao 5m, lá to, màu xanh xám, lá dài 12-14cm, rộng 5-7m, 8-9 ựôi gân lá, chóp lá nhọn, ắt chịu rét. Phân bốở Vân Nam, Tứ Xuyên, phắa Nam Trung Quốc.

+ Chè Shan (Camellia Sinensis var Shan): thân cây gỗ cao 10-15m, lá to, thon dài 15- 18cm, xanh nhạt (xanh xám), 10-12 ựôi gân lá. Búp tâm có lớp lông trắng nhỏ gọi là tuyết, búp to, năng suất cao, phẩm chất tốt. Phân bố ở Việt Nam, Miến điện, Vân Nam (Trung Quốc).

+ Chè Ấn độ (Camellia Sinensis var assamica): thân gỗ, cao 15-17m, phân cành thưa, phiến lá to, mềm, lá dài 20-30cm, màu xanh ựậm, có 12-15 ựôi gân lá rõ, chóp lá nhỏ, nhọn, ắt hoa. Phân bốởẤn độ, ắt chịu rét.

Ở Việt Nam có 4 thứ:

+) Trung Quốc lá nhỏở Lạng Sơn, búp nhỏ, xanh thẫm tắm năng suất thấp tốn công hái. +) Trung Quốc lá to: Thanh Ba-Phú Thọ, Yên Bái, Thái Nguyên. Là loại chè Ộtrung duỢ. Có Trung du lá xanh và Trung du lá vàng

+) Chè Shan: trồng chủ yếu ở miền núi phắa Bắc: Hà Giang - vùng Cao Bồ, Nghĩa Lộ (suối Giàng), Mộc Châu, Sơn La, Cam đường, Lào Cai, Lâm đồng (Bảo Lộc). Một số ựịa phương có tên gọi: Shan Gia Vài, Shan Hà Giang.

+) Chè Ấn độ: có ở Trại chè Phú Hộ, ựiển hình là giống: Atxam, Manipua; ở vùng Bầu Cạn (Pleiku), Cầu đất (Lâm đồng). b. đặc im thc vt hc b1. Thân và cành chè * Thân chè Chia làm 3 loại:

- Thân bụi: cao 1-3m, phân cành mạnh, phân cành sát cổ rễ, không có thân chắnh.

- Thân gỗ: có thân chắnh rõ rệt, phân cành từ thân chắnh từ vị trắ trên cao, phân cành thưa. - Thân bán gỗ: không phân cành sát mặt ựất, có thân chắnh rõ, là trung gian 2 loại trên.

* Cành chè

Trên thân phân ra cành, cành chè hợp với thân hình thành tán chè. Tuỳ theo góc ựộ phân cành chia làm 3 dạng tán:

+ Dạng tán ựứng: cành chè hợp với thân chắnh 1 góc nhỏ + Dạng tán ngang: góc ựộ phân cành gần 900.

Cành mọc từ thân chắnh là cành cấp 1, từ cấp 1 là cành cấp 2...

Cành càng xa thân chắnh tuổi phát dục càng cao, khả năng ra hoa nhiều, cho bút thấp và ngược lại (theo chu kì tuổi của Krenke). Trong sản xuất người ta ựốn chè hằng năm ựể loại bỏ cành phát dục già, ựể thúc ựẩy cành phát dục non cho sản lượng cao.

b2. Mm chè: chia ra 2 loi

-Mầm sinh dưỡng (dinh dưỡng): búp, lá non. -Mầm sinh thực: hoa, quả.

* Mm sinh dưỡng: có 4 loại khác nhau:

+ Mầm ựỉnh: Mầm tiếp tục phát triển trên trục chắnh của thân, hoặc của cành. Mầm ựỉnh phát triển thì ức chế mầm dưới phát triển. ỘChè năng hái năng raỢ.

+ Mầm nách: mầm ở nách các lá, nó chỉ phát triển thành búp khi hái mầm ựỉnh.

+ Mầm ngủ: bản chất là mầm nách, tức là mầm trên các bộ phận ựã hoá gỗ của các cành 1 năm hoặc lâu hơn.

+ Mầm bất ựịnh: là những mầm nằm sát ở cổ rễ, mầm này kém phân hoá chỉ trở thành cành, búp khi ta ựốn trẻ lại. (cưa cây chè cách mặt ựất ựể lại 12-15cm)

* Mm sinh thc nằm 2 bên cạnh mầm sinh dưỡng.

b3. Búp

- Búp ựược hình thành từ các mầm sinh dưỡng. Quy luật hình thành búp như sau: đầu tiên mầm ngủ - phình to ra - lá vẩy ốc mở - xuất hiện lá cá - lá thật 1, 2, 3, 4... - búp ngừng sinh trưởng.

- Người ta chia ựợt sinh trưởng của cây chè làm 2 loại:

+ đợt sinh trưởng trong ựiều kiện tự nhiên kết thúc bằng 1 búp mù (1 năm cho 3-4 ựợt búp mù).

+ đợt sinh trưởng trong ựiều kiện ựốn hái: 7-9 búp hái trên 1 cành.

- Chia búp làm 2 loại: Búp bình thường nặng hơn, phẩm chất tốt hơn búp mù.

+ Búp bình thường là búp ựiểm sinh trưởng ựược bao bọc bởi lá non chưa mở ra gọi là tôm chè.

+ Búp mù: ựiểm sinh trưởng co ngắn lại hay không có tôm chè. Nguyên nhân gây búp mù:

. điều kiện ngoại cảnh bất thuận: nhiệt ựộ cao, hoặc thấp, khô hạn. . Dinh dưỡng không ựầy ựủ

. Tuổi của cây: cây càng già búp mù càng nhiều

- Kắch thước của búp: to hay nhỏ tuỳ theo giống, ựiều kiện canh tác

+ 1 kg búp chè Nhật Bản: có số lượng búp gấp 2 lần lượng búp 1 kg chè Ấn độ. + Phân bón ựầy ựủ, nước ựầy ựủ trọng lượng búp tăng. Không bón phân trọng lượng búp ựạt 0,43g; Bón phân 300 kg N/ha trọng lượng búp ựạt 0,51g

+ Trọng lượng búp thay ựổi theo ựiều kiện ựịa lý. Trồng chè ở vĩ ựộ cao phắa Bắc trọng lượng búp nhỏ.

- Quan hệ giữa mật ựộ búp và năng suất: hệ số tương quan chặt r = 0,956 ổ 0,004.

b4. Lá chè

Có 3 loại lá:

- Lá vẩy ốc: là lá vẩy rất nhỏ màu nâu xuất hiện ựầu tiên trên búp chè. Có tác dụng bảo ựiểm sinh trưởng khi ựiểm sinh trưởng còn ngủ. Mùa ựông 2-4 lá, mùa hè 1-2 lá.

- Lá cá: hình dạng bên ngoài coi như lá thật thứ nhất nhưng phát triển không hoàn toàn thường nó dị hình, rìa lá thường không có răng cưa, hoặc có ắt răng cưa ởựầu lá. Một cành chỉ có 1 lá cá.

- Lá thật: Hình dạng, kắch thước lá thay ựổi tuỳ theo giống, có giống hình bầu dục, hơi tròn, hình thuôn. Kắch thước lá to, lá nhỏ. Góc ựộ lá phân cành:

+ Lá thẳng ựứng.

+ Lá nghiêng: góc ựộ phân cành nghiêng. + Lá nằm ngang: góc ựộ lá với cành nằm ngang. + Lá mọc chúc.

Tốt nhất là thế lá nằm ngang. Tuổi thọ của lá chè trên cành thường 1 năm.

b5. Hoa và qu

- Cây chè có hoa lưỡng tắnh, nhị ựực và cái trên cùng 1 hoa, nhị ựực có 100-200 cái. Mầm hoa nằm ở nách lá, nằm ựối xứng 2 bên.

Tháng 6 bắt ựầu hình thành nụ, tháng 10, 11, 12 hoa nở. Hoa nở xong, nuôi quảựến khoảng tháng 10 sang năm quả chắn. Hoa nở - chắn: 1 năm. Hình thành vụ - quả chắn: 1 năm rưỡi.

- Thụ phấn khác hoa, tỷ lệ tự thụ phấn 2-3%.

- Tỷ lệựậu quả của hoa thấp < 12%, do hoa nở tháng 12 lạnh khô. Sau khi thụ phấn hình thành quả chè. Quả chè là quả nang, khi chắn nứt hạt ra ngoài, quả chè 1-4 ngăn, mỗi ngăn 1 hạt. Hạt chè không có nội nhũ, trong hạt chè là 2-4 tử diệp. Thành phần hoá học của hạt chè ngoài các nhóm gluxit, xenlulozơ thì khối lượng dầu lớn. Giống chè Trung Quốc hàm lượng dầu trong hạt 30-35% người ta thu ép lấy dầu.

Sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực là 2 quá trình song song tồn tại trên cơ thể, song song tồn tại cả về không gian, cả về thời gian.

b6. R chè

- Rễ cọc: từ rễ chắnh phân ra rễ thứ cấp, cuối cùng là loại rễ hấp thu, rễ chắnh ăn sâu > 2m, phần lớn 1m. Tầng rễ hấp thu nhiều nhất ăn sâu 10-40cm. Sự phân bố theo chiều ngang khi cây chè ựã trưởng thành rễ có thể gấp 2-2,5 lần chiều rộng của tán.

- Sự phát triển bộ phận rễ và bộ phận trên mặt ựất có sự thay thế, xen kẽ nhau. Khi bộ phận trên mặt ựất phát triển nhanh thì bộ rễ phát triển yếu và ngược lại. Ở Trung Quốc thấy 1 năm 3- 4 lần.

- Sự phân bố rễ chè trong ựất phụ thuộc nhiều vào giống, ựất ựai, kỹ thuật canh tác. - Rễ chè yêu cầu ựất chua pH = 4,5-6,5 bởi những nguyên tố này ựược cây hấp thụ trong môi trường chua.

+ Chè là cây trồng cần nhiều nguyên tố vi lượng, những nguyên tố này ựược cây hấp thu trong môi trường chua.

+ độựệm (ựộ hoãn sung) dịch tế bào cây chè thắch hợp môi trường chua, pH = 5,7. - Cây chè sợ úng nước, lá sẽ vàng, cây dễ bị chết. độ sâu nước ngầm phải dưới 1m (hay sâu trên 1m).

c. Khái nim v phát dc cá th ca cây chè

Cây chè từ lúc ra hoa, thụ phấn ựể hình thành một cá thể mới ựến lúc cây chè sinh trưởng, phát triển, già cỗi, chết ựi gọi là quá trình phát dục của cây. Tổng chu kì phát dục có thể kéo dài hằng trăm năm hoặc lâu hơn thế nữa. Mỗi năm sống của nó gọi là chu kì phát dục hàng năm. Chia tổng chu kì phát dục cây chè làm 5 giai ựoạn:

* Giai on phôi thai

- đối với sinh sản hữu tắnh: ựược tắnh từ lúc hoa thụ phấn ựến chắn.

- đối với sinh sản vô tắnh: tắnh từ lúc mầm nách bắt ựầu phát triển hình thành 1 ựoạn cành chè cho ựến khi người ta cắt cành ựó ựem giâm cành ựó phát triển thành 1 cá thể mới.

Giai ựoạn phôi thai là giai ựoạn hình thành một cá thể mới.

* Giai on cây con

- Sinh sản hữu tắnh: ựược tắnh từ hạt nảy mầm ựến khi ra hoa, kết quả lần ựầu tiên.

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 70)