Giá trị kinh tế, nguồn gốc, tình hình sản xuất lạ c

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 57)

3. Những ñặ cñ iểm kinh tế và kỹ thuật trong sản xuất cây công nghiệ p

2.2.1. Giá trị kinh tế, nguồn gốc, tình hình sản xuất lạ c

a. Giá tr kinh tế

- Cây lạc là cây lấy dầu quan trọng trên thế giới có giá trị kinh tế cao. Bộ phận sử dụng chủ yếu là hạt lạc. Hạt lạc dùng làm thực phẩm quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng cho con người. Trong hạt lạc có dầu thô (lipit) 40-60%, protêin thô 26-34%, gluxit 6-22%, xellulo 2- 4,5% và nước 8-10%. Dầu lạc là loại dầu thực phẩm tốt chứa các axit béo no, chưa no, cacbrua hydro thơm, các vitamin hoà tan trong dầu B1, B2, E, F.

- Là nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp thực phẩm chế biến như ép dầu làm dầu ăn, khô dầu ựể chế biến nước chấm, làm bơ lạc, pho mát lạc...

- Góp phần phát triển ngành chăn nuôi thông qua việc cung cấp thức ăn ựể chăn nuôi gia súc, gia cầm có giá trị. Thân lá cây lạc sau khi thu hoạch ựược dùng ựể chăn nuôi ựại gia súc. Khô dầu lạc, cám vỏ quả lạc, dùng ựể nuôi lợn, gà, vịt.

- Lạc là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, thu lợi nhuận nhanh cho người sản xuất.

- Là cây trồng có vai trò quan trọng trong luân canh, xen canh cải tạo ựất bởi rễ lạc có thể tạo nốt sần do vi sinh vật cộng sinh Rhizobium vigna cố ựịnh ựạm. Theo nhiều tác giả lượng ựạm cốựịnh có thểựạt 70-110 kgN/ha/vụ. đây là nguồn ựạm ựáng kể vừa có tác dụng cải tạo ựất, vừa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng vụ sau, góp phần làm giảm lượng ựạm bón và ựồng thời làm tăng năng suất cây trồng.

b. Ngun gc

Cây lạc hoang dại tìm thấy ở Nam Mỹ và phân bố từ đông-Bắc Braxin ựến Tây-Nam Achentina, từ bờ biển Nam Uruguay ựến Tây Bắc Mato Grosso. Lần ựầu tiên loài lạc trồng (Arachis hypogaea) ựược Linnaeus mô tả công bố năm 1753. Nguồn gốc loài lạc ựược trồng nhiều tác giả công nhận ở Braxin, có một số tác giả cho là ở Bolovia. Theo một số tác giả thì lạc trồng cách ựây khoảng 3800 năm. Bằng nhiều con ựường lạc ựã ựược trồng ở nhiều nước trên thế giới và thắch hợp ở vùng có khắ hậu nhiệt ựới, á nhiệt ựới, khắ hậu ẩm.

c. Tình hình sn xut lc trên thế gii

Lạc là cây họựậu có diện tắch lớn nhất và ựứng thứ hai trong số các cây lấy dầu thực vật (sau ựậu tương). Lạc ựược trồng ở hơn 100 nước trên thế giới, phân bố rộng trong phạm vi từ 400 vĩựộ Bắc ựến 400 vĩựộ Nam. Ấn độ là nước có diện tắch trồng lạc lớn nhất (8 triệu ha). Trung Quốc có diện tắch trồng lạc ựứng thứ hai trên thế giới (trên 5,1 triệu ha), chiếm trên 22%

tổng diện tắch trồng lạc trên thế giới nhưng sản lượng ựứng ựầu thế giới ựạt 15,1 triệu tấn, chiếm 45% tổng sản lượng lạc trên thế giới, năng suất gấp 2 lần năng suất bình quân thế giới.

Cây lạc ựược nhiều nước quan tâm, nghiên cứu, lai chọn tạo giống mới, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất ựã nâng cao năng suất, chất lượng lạc, cung cấp nguyên liệu ựể chế biến các sản phẩm từ lạc nâng cao giá trị kinh tế, mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị góp phần phát triển kinh tế-xã hội ở nhiều quốc gia.

Trung Quốc có 60 viện, trường, trung tâm nghiên cứu, triển khai về cây lạc. Hàn Quốc là nước ựầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trên cây lạc ựạt hiệu quả cao, năng suất lạc ựã ựạt trên 6,0 tấn/ha, cao gấp 4 lần năng suất bình quân trên thế giới. Năng suất lạc ựạt cao nhất ở Israel trên 65 tạ/ha nhưng diện tắch ắt 3000 ha.

Nước xuất khẩu lạc lớn nhất là Hoa Kỳ, tiếp theo là Trung Quốc, mặc dù Achentina diện tắch chỉ có 100.000 ha nhưng nhờ công tác lai tạo, chọn giống, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới thành công ựưa 70% diện tắch trồng lạc giống mới, năng suất cao, chất lượng tốt nên ựã ựưa sản lượng xuất khẩu lạc ựúng thứ ba trên thế giới (Nguyễn Thị Thịnh, 2006).

Bảng 2.4. Diện tắch, năng suất, sản lượng lạc 1995-2007

Năm Diện tắch (Nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (Nghìn tấn)

1995 259,9 12,9 334,5 1996 262,8 13,6 357,7 1997 253,5 13,9 351,3 1998 269,4 14,3 386,0 1999 247,6 12,8 318,1 2000 244,9 14,5 355,3 2001 244,6 14,8 363,1 2002 246,7 16,2 400,4 2003 243,8 16,7 406,2 2004 263,7 17,8 469,0 2005 269,6 18,1 489,3 2006 246,7 18,7 462,5 2007 254,6 19,8 505,5

(Ngun: Tng cc thng kê, Niên giám thng kê 2000 -2007) d. Tình hình sn xut lc Vit Nam

Nguồn gốc cây lạc ở nước ta ựến nay chưa có tài liệu xác minh cụ thể, có thể lạc ựược du nhập từ Trung Quốc. Lạc ựược trồng rộng rãi khắp cả nước, trên nhiều loại ựất, ựịa hình khác nhau.

Lạc ựược coi là cây trồng có giá trị kinh tế cao, là nguồn cung cấp thực phẩm chất lượng bổ sung dinh dưỡng cho con người, thức ăn chăn nuôi và là cây cải tạo ựất tốt nên ựược quan tâm, nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nên ựã tăng nhanh năng suất và sản lượng. Số liệu minh hoạ thể hiện ở bảng 2.4.

2.2.2. đặc tắnh thực vật học và các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây lạc

a. R và s phát trin ca b r

Rễ lạc là rễ cọc, gồm 1 rễ chắnh có thểăn sâu 1m, hệ rễ con phát triển phân bốở tầng ựất 0-30cm. Rễ con mọc từ rễ chắnh gọi là rễ cấp 1, rễ con mọc từ rễ cấp 1 là rễ cấp 2,...

Rễ chắnh của lạc phát triển từ phôi. Sau khi gieo 10 ngày rễ chắnh ăn sâu 5cm. Sau gieo 20 ngày rễ chắnh ăn sâu 10cm và rễ con ựã phát triển. Theo sự sinh trưởng, phát triển của cây lạc bộ rễ lạc tiếp tục phát triển. Sự phát triển của bộ rễ lạc tuỳ thuộc vào giống, ựiều kiện ựất ựai, biện pháp canh tác tác ựộng: bón phân, tưới nước, chăm sóc. để bộ rễ lạc sớm phát triển

và khoẻ là một trong những ựiều kiện ựể tăng năng suất lạc.

Khi lạc có 4-5 lá thật (15-20 ngày sau gieo) những nốt sần ựầu tiên xuất hiện. Nốt sần ở lạc do vi khuẩn cộng sinh cố ựịnh ựạm Rhirobrium vigna tạo nên khi xâm nhập vào rễ lạc. Lượng nốt sần tăng dần trong quá trình sinh trưởng của lạc và ựạt cực ựại vào thời kỳ hình thành quả và hạt lạc.

b. S ny mm ca ht

đây là giai ựoạn ựầu tiên của chu kỳ sinh trưởng của cây lạc. để nẩy mầm hạt lạc phải trải qua 2 quá trình: hút nước và hoạt ựộng của các men phân giải lipit và protein. Ởựiều kiện môi trường thuận lợi bão hoà nước, ựủ O2 , nhiệt ựộ 300C hạt có thể hút 60-65% trọng lượng hạt là lượng nước tối thắch cho sự nẩy mầm. Việc hút này chủ yếu trong 24 giờựầu tiên sau khi gieo. Lipắt là thành phần chắnh trong hạt chủ yếu như men lipaza phân giải thành gluco còn protein ựược phân giải thành các axit amin ựể tổng hợp thành protein cấu tạo ở các cây con.

c. Thân cành và s phát trin ca thân cành

Thân lạc có 3 dạng, dạng bụi thường cao 70-150 cm, dạng ựứng cao 40-80 cm, dạng bò cao 15 -30 cm.Tốc ựộ sinh trưởng chiều cao thân tăng dần ở thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng và ựạt cao nhất trong thời kỳ ra hoa rộ. Thời kỳ trước ra hoa (5-8 lá) ựạt 0,3-0,6 cm/ngày. Thời kỳ ra hoa rộựạt tốc ựộ cao nhất 0,7-1,5cm/ngày. Thời kỳựâm tia, hình thành quả rộ tốc ựộ tăng chiều cao thân giảm còn 0,2-0,5cm/ngày. Trong thời kỳ chắn nếu gặp ựiều kiện thuận lợi chiều cao thân tăng 0,3-0,7cm/ngày.

Sự phân cành của lạc phụ thuộc vào giống, tắnh chất ựất ựai, biện pháp kỹ thuật canh tác. Các giống lạc trồng ở nước ta có 2 cấp cành với tổng số cành 6-10 cành. Số cành của lạc liên quan trực tiếp ựến số quả. Số hoa, quả tầng cành thứ nhất chiếm 50-70% tổng số hoa, quả của cây, tầng cành thứ hai chiếm 20-30%, tầng cành thứ ba dưới 10% số hoa, quả.

d. Lá và s phát trin ca b

Lá của cây lạc là lá kép có 3-4 lá chét to hay nhỏ tuỳ theo giống, lá màu xanh ựậm hay xanh nhạt. Trên thân chắnh số lá có thểựạt 20-25 lá. Khi thu hoạch tổng số lá trên cây có thể ựạt 50-80 lá. Sự phát triển của bộ lá gắn với sự phát triển của thân cành.

e. Hoa, qu và ht lc

- Sự phân hoá mầm hoa: Lạc phân hoá mầm hoa ngay từ khi có 2-3 lá thật. Quá trình phân hoá mầm hoa kéo dài làm cho quá trình nở hoa của lạc cũng kéo dài.

- Quá trình nở hoa: Từ khi mọc ựến khi ra hoa khoảng 25-40 ngày tuỳ theo giống, mùa vụ, ựiều kiện môi trường. Số lượng hoa biến ựộng 50-200 hoa. Thời gian ra hoa kéo dài 25-40 ngày tuỳ thuộc vào nhiệt ựộ môi trường. Thời kỳ ra hoa rộ kéo dài trung bình 15-20 ngày. Cần tạo ựiều kiện ựể lạc ra hoa tập trung, ra hoa rộ 10-15 ngày với số lượng hoa nhiều. Hoa lạc có cánh hình bướm có vân từ trên xuống dưới. đài hoa thường lõm ở gốc khi gặp ựộẩm cao. Ống ựế hoa rộng 2 lá mầm lớn và phôi thẳng.

- Sự thụ phấn, thụ tinh và ựâm tia lạc

Hoa lạc nở vào khoảng 6-8 giờ sáng. Ngày trời mưa, không nắng nở hoa chậm hơn. Quá trình thụ phấn ựược tiến hành khi nở hoa 5-10 giờ. Quá trình thụ tinh tiến hành khoảng 10 giờ sau thụ phấn.

Sau khi thụ tinh lớp tế bào ở ựầu cuống hoa phân chia mạnh thành tia quả. Sau khi hoa nở 4 ngày thì xuất hiện tia. Sau nở hoa 8-11 ngày tia ựâm xuống ựất. Tia ựâm xuống ựất sâu 3-7 cm thì phình ra, phát triển theo chiều ngang và hình thành quả.

Quá trình này chia làm 2 giai ựoạn: hình thành vỏ quả và hình thành hạt. Trong 20 ngày ựầu từ khi tia ựâm xuống ựất là giai ựoạn phát triển của vỏ quả. Quảựịnh hình 20 ngày sau khi ựâm tia. Trong ựiều kiện bình thường từ khi hoa nởựến khi hạt chắn khoảng 65-70 ngày. Quá trình tắch luỹ chất khô ở hạt ựược vận chuyển từ cơ quan dinh dưỡng (thân, cành) và một phần là sản phẩm quang hợp ựược hình thành từ lá trong giai ựoạn này ựược vận chuyển thẳng về hạt. Tuỳ theo giống mà số hạt trong quả khác nhau. đa số quả có 2 hạt, có một số giống quả 3-4 hạt. Hình dạng và màu sắc vỏ lụa của hạt lạc khác nhau tuỳ theo giống, mùa vụ, kỹ thuật canh tác: bón phân, chăm sóc,... Giống lạc HL25 hạt to ựều, nhẵn,vỏ lụa màu hồng nhạt. Giống lạc MD7 có hạt to dài màu hồng nhạt. Giống lạc LVT hạt to trung bình, màu sắc vỏ lụa trắng hồng.

2.2.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây lạc

a. Nhit ựộ

Lạc là cây ưa nóng, nhiệt ựộ trung bình thắch hợp trong suốt chu kỳ sống của cây từ 25- 300C. Các giai ựoạn khác nhau yêu cầu về nhiệt ựộ thay ựổi. Thời kỳ nẩy mầm nhiệt ựộ trung bình thắch hợp 25-300C. Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng yêu cầu nhiệt ựộ trung bình 20- 300C, tối thắch 250C. Nhiệt ựộ không khắ cao 30-350C làm rút ngắn thời gian sinh trưởng, làm giảm: số hoa/cây, số quả, tắch luỹ chất khô, trọng lượng hạt lạc. Thời kỳ chắn nhiệt ựộ trung bình thắch hợp 25-280C. Nếu nhiệt ựộ thời kỳ chắn dưới 200C làm cản trở quá trình vận chuyển dinh dưỡng về hạt. Khi nhiệt ựộ dưới 150C quá trình vận chuyển về hạt bịựình chỉ, hạt không chắn ựược. Tuỳ theo giống tắch ôn hữu hiệu của lạc thay ựổi từ 2600-48000C.

b. Ánh sáng

Lạc là cây ngày ngắn phản ứng với quang chu kỳ yếu, một số giống phản ứng trung tắnh với quang chu kỳ. Theo các tác giả Bùi Huy đáp, Nguyễn Danh đông thì thời gian sinh trưởng của lạc phụ thuộc vào nhiệt ựộ, không phụ thuộc vào quang chu kỳ. Ánh sáng ắt ảnh hưởng ựến sinh trưởng và khả năng cho năng suất của lạc.

c. Nước

Lạc là cây trồng cạn có khả năng chịu hạn ở một số giai ựoạn, thời ựiểm nhất ựịnh. Thiếu nước ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây lạc. Tuỳ theo mùa vụ, tắnh chất ựất ựai, ựộẩm ựất, giống, biện pháp kỹ thuật tác ựộng và năng suất mà yêu cầu về lượng nước tưới cho cây lạc khác nhau, khoảng 70-80% sức giữ ẩm tối ựa ựồng ruộng. Thời kỳ khủng khoảng nước của lạc: thời kỳ ra hoa rộ, ựâm tia, hình thành quả và hạt yêu cầu ựộẩm ựất cao hơn.

d. Yêu cu vềựất ai

Cây lạc có khả năng thắch ứng rộng và có thể trồng trên nhiều loại ựất khác nhau. Tuy nhiên do ựặc ựiểm của cây lạc tia quảựâm xuống ựất nên tiêu chuẩn ựầu tiên chọn ựất trồng lạc là thành phần cơ giới ựất. đất thắch hợp cho trồng lạc là ựất thành phần cơ giới nhẹ: ựất cát pha, thịt nhẹ, tơi xốp, khả năng giữ và thoát nước tốt, pH ựất từ 5,5-7,0.

e. Yêu cu v dinh dưỡng

để sinh trưởng, phát triển và tạo năng suất cần cung cấp chất dinh dưỡng cho cây lạc. Tuỳ theo giống, giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây lạc mà yêu cầu lượng dinh dưỡng khác nhau. Thời kỳ ra hoa, hình thành quả và hạt là thời kỳ yêu cầu nhiều chất dinh dưỡng nhất. đạm từ 40-45%, lân 45%, kali 60%. đối với cây lạc việc cung cấp canxi ựược chú ý bởi lạc hấp thu canxi gấp 2-3 lần lượng lân hấp thu. Mặt khác, canxi có vai trò thúc ựẩy vi khuẩn nốt sần hoạt ựộng, làm tăng pH ựất, ngăn ngừa tắch lũy nhôm, cation gây ựộc trong ựất. Ngoài ra, canxi còn có tác dụng phòng chống lốp ựổ, tăng trọng lượng hạt.

2.2.4. Kỹ thuật trồng lạc

a. Chn ging

Tuỳ theo ựiều kiện khắ hậu, tắnh chất ựất ựai, mùa vụ, cơ sở vật chất và trình ựộ thâm canh mà chọn giống lạc thắch hợp. Sau ựây là một số giống lạc có tiềm năng cho năng suất cao ựược khuyến cáo phát triển trong sản xuất.

- Giống lạc Sen lai (75/23): chịu thâm canh, chống chịu khá trong ựiều kiện nóng hoặc úng nhanh cục bộ. Vùng phân bố thắch hợp ựồng bằng, Trung du Bắc Bộ, Khu IV cũ và một phần Tây Nguyên.

- Giống lạc Trạm Xuyên: nhập nội từ Trung Quốc, ựược tuyển chọn, công nhận giống mới năm 1975. Cây con chịu rét khá, nhiễm bệnh gỉ sắt, ựốm lá mức ựộ trung bình, thắch hợp thâm canh trung bình khá, trồng trên ựất thịt nhẹ, cát pha, ựất ựồi ựộ dốc thấp.

- Giống lạc V79 chịu thâm canh trung bình, thắch hợp trên ựất bạc màu, thịt nhẹ, ựất bãi không ựược bồi hàng năm.

- Giống lạc 1660 chống chịu bệnh gỉ sắt, bệnh ựốm lá trung bình, chống ựổ kém. Thắch hợp với vùng ựất ựồi thấp, thịt nhẹ, ắt ựầu tưở miền Trung từ Thanh Hoá ựến Quảng Bình.

- Giống lạc HL25 thắch ứng rộng, trồng phổ biến ở các tỉnh Tây Ninh, đồng Nai, thành

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 57)