Giá trị kinh tế, nguồn gốc, tình hình sản xuất tiêu thụ cao su

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 91)

3. Những ñặ cñ iểm kinh tế và kỹ thuật trong sản xuất cây công nghiệ p

2.6.1. Giá trị kinh tế, nguồn gốc, tình hình sản xuất tiêu thụ cao su

a. Giá tr kinh tế

- Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày chu kỳ khai thác dài, cho sản lượng mủ cao, phẩm chất mủ tốt nhất trong các loại cây có nhựa mủ. Sản phẩm nhựa mủ cao su dùng ựể chế biến cao su tự nhiên sử dụng trong nhiều ngành kinh tế quốc dân và có giá trị xuất khẩu cao.

- Ngoài sản phẩm là nhựa mủ cao su, vỏ quả cao su ựược chế biến thành than hoạt tắnh làm pin ựèn, gỗ dán, gỗ cao cấp. Hạt cao su có thể ép dầu làm xà phòng, dầu ựốt, khô dầu cho chăn nuôi. Sau khi kết thúc chu kỳ khai thác gỗ cao su là nguyên liệu quý giá ựể sản xuất ựồ gỗ nội thất có giá trị. Gỗ cao su ựược ựánh giá cao vì thế gỗ dày, ắt co, màu sắc hấp dẫn, có thể chấp nhận ựược các kiểu hoàn thiện khác nhau. Chắnh vì vậy, gỗ cao su ựược ựánh giá là loại gỗ Ộthân thiện với môi trườngỢ.

- Cây cao su là cây ựa mục ựắch, trồng cao su có tác dụng bảo vệ môi trường, phủ xanh, chống xói mòn, rửa trôi ựất vào mùa mưa, giữ ẩm cho ựất vào mùa khô. Khi lá rụng tạo một lớp lá dày, tạo nguồn chất hữu cơ cho ựất. Khi cây trưởng thành tạo thành rừng cây có tác dụng cản gió cho cả một vùng rộng lớn. Ở thời kỳ kiến thiết cơ bản có thể trồng xen cây ngắn ngày vừa có thêm nông sản phẩm, vừa có tác dụng bảo vệ cải tạo ựất, chống xói mòn, rửa trôi. Ở thời kỳ sản xuất kinh doanh, dưới tán cây có thể sử dụng ựể chăn nuôi trâu, bò ựem lại nguồn thu ựáng kể. Trồng cao su giải quyết việc làm cho người lao ựộng, từ khâu trồng, chế biến mủ cao su, chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất các mặt hàng sử dụng cao su tự nhiên, xuất khẩu mang lại nguồn lợi lớn cho ựất nước.

b. Ngun gc

Cây cao su có tên khoa học là Hevea brasiliensis, bộ ba mảnh vỏ, họ thầu dầu. Là một loại cây thân gỗ, lấy nhựa mủ dùng ựể sản xuất cao su tự nhiên là chủ yếu, ngoài ra còn sản xuất latex dạng nước.

Cây cao su ban ựầu mọc tại khu vực rừng Amazon, Nam Mỹ. Cách ựây gần 10 thế kỷ, thổ dân Mainas ởựây ựã biết lấy nhựa mủ của cây này ựể tẩm vào quần áo chống ẩm ướt, tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè. Họ gọi chất nhựa này là CaoUchouk, theo thổ ngữ Mianas nghĩa là ỘNước mắt của câyỢ (Cao là gỗ, Uchouk là chảy ra hay khóc). Năm 1736, Charles de Condamine, người Pháp ựã phát hiện ra loại cây này ở lưu vực sông Amazon. Năm 1839, Charles Goodgear ựã phát minh phương pháp Ộlưu hoáỢ mủ cao su làm tăng tắnh năng tác dụng của mủ cao su. Do nhu cầu về sản phẩm cao su tự nhiên ngày càng tăng nên việc mở rộng trồng, chế biến mủ cao su ra ngoài Brasil ựã diễn ra vào năm 1873. Năm 1876, Hemy Wickham, người Anh ựã thành công trong việc ựưa cây cao su phát triển ở nhiều nước trên thế giới. Năm 1883 cây cao su ựã có mặt tại các vườn thực vật ở Buitenzò, Malaysia. Năm 1898 một ựồn ựiều trồng cao su ựã ựược thành lập tại Malaysia. Hiện nay, cao su ựược phát triển tập trung ở các nước đông Nam Á và một số khu vực châu Phi nhiệt ựới.

Cây cao su ựược du nhập vào Việt Nam từ năm 1897 bằng giống nhập từ Indonesia về trồng tại Bến Cát, Bình Dương, Diên Khánh của tỉnh Khánh Hoà và vườn thực vật Huế. Sau thời gian thử nghiệm, năm 1906-1907 hình thành các ựồn ựiền trồng cao su với quy mô lớn ở đông Nam Bộ. Năm 1923 cao su ựược trồng ở Tây Nguyên và phát triển mạnh vào giai ựoạn 1960-1962. Hiện nay cây cao su ựang ựược mở rộng diện tắch ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam với quy mô lớn nhằm khai thác tiềm năng của các vùng ựất, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của ựất nước trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hoá.

c. Tình hình sn xut, tiêu th cao su

- Tình hình sn xut, tiêu th cao su trên thế gii

Trước năm 1912 hầu hết cao su trồng trên thế giới là cây cao su hoang dại có nguồn gốc từ cây cao su rừng Amazon, Nam Mỹ (Cao su Hevea); một phần nhỏ cao su trồng ở vùng nhiệt ựới châu Phi (Cao su Paritamia, Landolphia và Castilles). Cây cao su ngày càng chiếm ưu thế và ựược trồng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong lai tạo chọn giống, trồng, khai thác, sử dụng chất kắch thắch chảy mủ, kắch thắch mọc rễ nên nhiều nước ựã rút ngắn thời kỳ kiến thiết cơ bản từ 6-7 năm xuống còn 4-5 năm, năng suất cao su tăng từ 4-5tạ/ha lên trên 30 tạ/ha.

đông Nam Á là nơi sản xuất cao su xuất khẩu lớn nhất, ựứng ựầu là Thái Lan trên 3 triệu tấn/năm. Tiêu thụ cao su thiên nhiên thế giới năm 2008 ựạt khoảng 10,1 triệu tấn, trong khi sản xuất ựạt 9,7-9,8 triệu tấn. Nhu cầu cao su thiên nhiên sẽ còn cao hơn trong tương lai, vì thế lượng cung thiếu và diễn ra khan hiếm. Dự báo giá cao su sẽ tăng trong thời gian tới. Năm 2008 giá cao su 3USD/kg so với năm 2007 là 2,5 USD/kg.

- Tình hình sn xut, tiêu th cao su trong nước

Với vị thế của cây cao su ựược Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn coi là một trong chắn nhóm hàng nông sản xuất khẩu ựến năm 2015.

Do giá trị kinh tế và với ưu thế là cây trồng ựa mục ựắch nên cây cao su ựược quan tâm nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật tạo ra nhiều giống mới, chọn ựược các giống phù hợp trên từng vùng ở 3 miền của ựất nước. Nhờ vậy diện tắch, năng suất, sản lượng tăng dần hàng năm. Số liệu minh hoạ thể hiện ở bảng 2.13. Hiện nay, tổng diện tắch trồng cây cao su cả nước trên 500.000ha, diện tắch khai thác mủ gần 400.000 ha, năng suất bình quân ựạt trên 1,5

tấn/ha, sản lượng năm 2007 ựạt 601,7 nghìn tấn. Các vùng trồng nhiều cao su tập trung là đông Nam Bộ (339.000ha), Tây Nguyên (113.000ha), Bắc Trung Bộ (41.500ha); Duyên Hải Nam Trung Bộ (6.500 ha). Hiện cao su là mặt hàng nông sản xuất khẩu ựứng thứ 2 sau lúa gạo. Năm 2006 cao su xuất khẩu ựạt sản lượng 708.000 tấn, tổng giá trị xấp xỉ 1,3 tỷ USD.

Việc mở rộng diện tắch trồng cao su là cơ hội mở mang vùng kinh tế mới, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao ựộng, tạo sản phẩm xuất khẩu làm giàu cho ựất nước, xóa ựói giảm nghèo cho vùng ựồi núi nơi ựồng bào dân tộc, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.

Bảng 2.13. Diện tắch, năng suất, sản lượng cao su từ 1995-2007

Năm Diện tắch trồng (nghìn ha) Diện tắch thu hoạch (nghìn ha) Sản lượng mủ khô (nghìn tấn)

1995 278,4 146,9 124,7 1996 254,2 161,9 142,5 1997 347,5 173,1 186,5 1998 382,0 193,4 193,5 1999 394,9 212,4 248,7 2000 412,0 231,5 290,8 2001 415,8 240,6 312,6 2002 428,8 243,3 298,2 2003 440,8 266,7 363,5 2004 454,1 300,8 419,0 2005 482,7 334,2 481,6 2006 522,2 356,4 55,4 2007 549,6 373,3 601,7

(Ngun: Tng cc thng kê, Niên giám thng kê 2008)

2.6.2. đặc tắnh thực vật học của cây cao su

a. R

Cây cao su là cây hai lá mầm, nên có hệ rễ trụ, rễ trụ là rễ chắnh, rễ chắnh ăn rất sâu ựể giữ vững cây vào trong ựất. Rễ chắnh có thểăn sâu 1,5m. Từ rễ chắnh mọc ra các rễ bên, rễ mọc từ rễ chắnh gọi là rễ cấp 1. Từ rễ cấp 1 mọc ra rễ cấp 2,... Từ các rễ bên mọc ra các rễ con, lông hút phân bốở các tầng ựất làm nhiệm vụ hấp thu các chất dinh dưỡng cung cấp cho cây. Hệ số tán cây/tán rễ bằng 1,5 lần.

b. Thân

Thân cây cao su thuộc loại thân gỗ, cao, to. Những cây cao su trồng trong ựiều kiện thuận lợi, lâu năm có thể cao từ 20-30 m, ựường kắnh thân cây tới 1m. Hình dạng thân cây tuỳ thuộc vào loại cây trồng thực sinh hay cây ghép. Cấu tạo thân cây cao su bao gồm biểu bì, nhu mô, tượng tầng, gỗ. Trong phần nhu mô có chứa nhiều ống mủ: ống mủ sơ cấp và ống mủ thứ cấp. Ống mủ sơ cấp ở trong tầng vỏ không liên quan gì với ống mủ thứ cấp và hầu như không cho sản lượng mủ. Ống mủ thứ cấp là nơi sản sinh và dự trữ mủ. Tuỳ theo ựiều kiện thâm canh, việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mà thời gian từ khi trồng ựến khi cạo mủ khác nhau. Trung bình sau khi trồng 5-6 năm có thể khai thác mủ.

c. Lá

Lá cao su thuộc loại lá kép, có 3 lá chét nhỏ, cuống dài có hình bầu dục, ựuôi nhọn, mặt nhẵn. Lá cây khi nhỏ có màu tắm ựỏ sau chuyển dần sang màu xanh nhạt rồi xanh lục và hình thành từng lá rõ rệt. Khi cây trưởng thành cho thu hoạch mủ thì tầng lá phát triển mạnh, cây có tán lá rộng. Mỗi năm cây cao su rụng lá một lần, lá rụng xuống ựất có tác dụng giữ ẩm, phân huỷ thành chất hữu cơ bổ sung ựộ phì cho ựất, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.

d. Hoa, qu và ht

Hoa cao su thuộc loại hoa ựơn tắnh, hoa ựực và hoa cái riêng. Sau khi trồng 5-6 năm cây mới ra hoa, kết quả. Hoa thường nở vào tháng 3-4 hoặc tháng 7-8. Trong một chùm hoa hoa ựực nhiều gấp 50 lần hoa cái. Khả năng thụ tinh kém do sau 48 giờ phấn hoa ựã mất sức sống.

Quả cao su là loại quả nang có 3 mảnh vỏ ghép thành 3 buồng, một nang một hạt hình bầu dục hay hình cầu, ựường kắnh khoảng 2cm. Khi quả chắn vỏ quả tự nứt, hạt có thể tách ra ngoài. Khi chắn hạt có màu nâu, vỏ sừng cứng, hạt chứa hàm lượng dầu ựáng kể (trong hạt chứa 20% protắt, 25% dầu). Có hai thời ựiểm thu hoạch quả và hạt cao su là tháng 8-9, thu thêm tháng 2-3. Hạt cao su rất dễ mất sức nảy mầm, cần bảo quản tốt mới giữựược sức nẩy mầm.

2.6.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây cao su

a. Nhit ựộ

Cây cao su sinh trưởng, phát triển tốt ở vùng khắ hậu nhiệt ựới ẩm, nhiệt ựộ trung bình 22-300C, thắch hợp 26-280C. Cao su là cây trồng kém chịu rét, nhiệt ựộ thấp ảnh hưởng ựến nảy mầm của hạt, trao ựổi chất của cây, năng suất nhựa mủ.

b. Mưa và m ựộ

Cây cao su cần nhiều nước nhưng không chịu ựược úng. Lượng mua hàng năm yêu cầu cao từ 1500-2000m. Do ựặc ựiểm trồng cao su ựể lấy mủ là chắnh nên cường ựộ mưa, thời gian mưa ảnh hưởng ựến sản lượng và chất lượng mủ. Nếu mưa to, mưa dầm sẽ cho mủ ắt, sâu bệnh nhiều. Ngược lại nếu mưa bình quân tháng dưới 50mm ảnh hưởng xấu ựến sinh trưởng của cây cao su. độẩm không khắ cây cao su yêu cầu tối thiểu 75% trở lên. Cây cao su có thể chịu ựược nắng hạn 4-5 tháng nhưng năng suất mủ giảm.

c. Gió

Cây cao su không chịu ựược gió mạnh. Nếu có gió mạnh làm cho lượng bốc hơi ở lá tăng, thân cành giòn, dễ gẫy, sản lượng mủ thấp. Nếu tốc ựộ gió 2-3m/s ựã gây trở ngại cho cây, nếu trên 3m/s làm cho cây sinh trưởng, phát triển không bình thường. Chắnh vì vậy việc thiết kế quy hoạch trồng các ựai rừng chắn gió có ý nghĩa lớn trong việc phát triển diện tắch trồng cao su ở các vùng có gió bão.

d. Ánh sáng

Cây cao su ựòi hỏi ựầy ựủ ánh sáng, cường ựộ chiếu sáng thắch hợp 28.000 lux. Thời gian chiếu sáng khác nhau cũng ảnh hưởng ựến sinh trưởng của cây khác nhau.

e. đất ai và ựịa hình

đất trồng cây cao su ựòi hỏi ựất tốt, pH=5; giàu ựạm, lân, ka li; ựất tơi xốp; thoát nước. địa hình trồng cây cao su thắch hợp vùng ựất ựồi, cao nguyên, có ựộ cao so với mặt biển trên 200 m là lý tưởng.

2.6.4. Kỹ thuật trồng cao su

a. K thut sn xut cây con

* Vườn ươm

- Chọn ựất làm vườn ươm: đất làm vườn ươm phải là ựất tốt, khuất gió, gần trung tâm sản xuất. - Làm ựất và bón phân ở vườn ươm: đất làm vườn ươm ựã ựược chọn cần làm ựất kỹ, chia lô, lên luống, bón lót 1 ha: 70 tấn phân chuồng hoai mục + 2 tấn supe lân + 1 tấn vôi bột.

- Chuẩn bị và xử lý hạt giống: Tuỳ theo từng vùng sinh thái, trình ựộ thâm canh ựể chọn giống thắch hợp. Hạt giống ựược chọn là hạt chắn ựều, màu sắc vết vằn còn tươi, phôi nhũ có màu trắng. Sau ựó xử lý ngâm hạt vào nước vôi trong có nồng ựộ 1-2% trong khoảng 12 giờ, vớt ra rửa sạch rồi giấm hạt trong ựất ẩm, khi hạt nứt nanh rồi ựem gieo.

- Thời vụ gieo: vụ chắnh tháng 8-9, vụ phụ 3-4. - Mật ựộ, khoảng cách: 30 x 35cm hoặc 40 x 45cm.

- Quản lý chăm sóc vườn ươm: Sau khi gieo hạt, vườn ươm cần ựược tưới ẩm thường xuyên. Có thể bón phân thúc sau khi hình thành tầng lá thứ nhất. Lượng phân bón thúc cho 1 ha: 750 kg Amôn Sun phát + 500 kg Supe lân hoặc tưới phân ựạm nồng ựộ 1%.

Một số giống cao su cho năng suất cao, chất lượng tốt ựược Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn cho sản xuất diện rộng:

+ Giống PB235 do Trạm Prang Besar, Công ty Golden Hope, Malaysia lai tạo năm 1955, nhập vào Việt Nam 1978. Giống sinh trưởng khoẻ, thời gian kiến thiết cơ bản 5-6 năm. Năng suất cao sớm, thuận lợi có thểựạt 2,5 tấn/ha/năm. Cây kháng gió kém, dễ bị nhiễm bệnh phấn trắng. Giống ựược khuyến cáo sản xuất rộng cho vùng đông Nam Bộ, Duyên Hải Miền Trung, quy mô vừa cho vùng Tây Nguyên (theo cơ cấu bộ giống cao su 2002-2005 của Tổng Công ty Cao su Việt Nam).

+ Giống PB 206 do Trạm Prang Besar, Công ty Golden Hope, Malaysia lai tạo năm 1955. Giống ựược ựánh giá sinh trưởng trên trung bình, thời gian kiến thiết cơ bản 6-7 năm. Năng suất từ năm thứ 5 trởựi có thểựạt 2-2,5 tấn/ha/năm. Cây mẫn cảm bệnh loét sẹo mặt cạo và khô mủ, thắch hợp ở vùng bệnh phấn trắng nặng. Theo cơ cấu bộ giống Cao su 2002- 2005 của Tổng Công ty Cao su Việt Nam giống ựược khuyến cáo sản xuất diện rộng ởđông Nam Bộ, Tây Nguyên, quy mô sản xuất vừa ở vùng Duyên Hải miền Trung. Ngoài ra giống PB 206 còn ựược sử dụng làm giống ghép.

+ Giống RRIC 100 do Viện Nghiên cứu Cao su Srilanka lai tạo, nhập vào Việt Nam 1977. Giống sinh trưởng khá ắt biến thiên theo vùng, thời gian kiến thiến cơ bản khoảng 6-7 năm. Năng suất từ năm thứ 5 trởựi có thểựạt 2 tấn/ha/năm.

+ Giống RRIV 1 do Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam lai tạo năm 1982. Giống sinh trưởng trung bình, cây kháng gió kém, dễ nhiễm bệnh phấn trắng, thời gian kiến thiết cơ bản 6-7 năm. Năng suất cao và sớm ựạt 1,5 tấn/ha/năm trong 5 năm ựầu. Giống ựược khuyến cáo trồng ởđông Nam Bộ.

+ Giống RRIV 5 do Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam lai tạo 1982. Cây sinh trưởng khoẻ, thời gian kiến thiết cơ bản ở đông Nam Bộ 6 năm. Tăng trưởng khá trong thời gian

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 91)