3. Những ñặ cñ iểm kinh tế và kỹ thuật trong sản xuất cây công nghiệ p
4.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ
4.3.1. Phương pháp nhân giống hữu tính-nhân giống bằng hạt
a. Những ưu và nhược ñiểm khi nhân giống bằng hạt
* Ưu ñiểm:
- Kỹ thuật ñơn giản, dễ làm: Sau khi quả chín, thu hái bóc lấy hạt ñể gieo. - Chi phí lao ñộng tương ñối thấp, do ñó giá thành cây con thấp.
- Hệ số nhân giống cao; trong một thời gian ngắn có thể cung cấp một số lượng cây giống tương ñối lớn cho sản xuất.
- Tuổi thọ của cây trồng bằng hạt thường cao.
- Cây gieo bằng hạt có khả năng thích ứng rộng với ñiều kiện ngoại cảnh, sinh trưởng khỏe và tính chống chịu cao vì ña số cây sinh sản hữu tính ngoại phối, cây mọc từ hạt có bản chất tự nhiên
* Nhược ñiểm:
- Cây mọc từ hạt khó giữñược ñặc tính của giống
- Các giống cây mọc từ hạt có khả năng ra hoa kết quả muộn
- Các giống cây trồng từ hạt thường thân cây cao, tán phát triển không ñồng ñều, không cân ñối nên gây khó khăn cho chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh.
- Những ñiều kiện cần chú ý khi nhân giống bằng hạt và khả năng chống bão kém. Ngoài ra với những giống có thân cành có gai, cây ñược trồng từ hạt có nhiều gai hơn các cây ñược trồng từ các phương pháp khác.
Do có những nhược ñiểm như vậy nên phương pháp gieo bằng hạt chỉ ñược sử dụng trong các trường hợp sau ñây.
- Gieo hạt lấy cây làm gốc ghép
- Dùng trong công tác lai tạo, chọn giống.
- Sử dụng gieo hạt ñối với những giống chưa có phương pháp nhân giống khác tốt hơn. - Lợi dụng ưu thế của phôi vô tính ñối với những cây ăn quả có hiện tượng ña phôi như bơ, cam, xoài, .. ñể có thể chọn ra những cây giống giữ nguyên ñược ñặc tính của cây mẹ.
b. Những ñiều kiện cần chú ý khi nhân giống bằng hạt
* Phải nắm ñược các ñặc tính sinh lý của hạt.
ðể hạt nảy mầm ñều, tỷ lệ nảy mầm cao, cây con sinh trưởng khỏe cần nắm ñược các ñặc tính sinh lý của hạt ñể có biện pháp xử lý tốt nhất.
- Mội số giống có hạt chín sinh lý sớm, hạt nảy mầm ngay trong quả như mít, bưởi, cam, ñu ñủ,... - Một số hạt cần ñược xử lý nhiệt ñộ thấp 3 - 60C mới có thể nảy mầm tốt. - Một số hạt có vỏ cứng cần có các biện pháp xử lý cơ giới hoặc hóa học ñể có khả năng nảy mầm tốt nhất. - Một số hạt ñể lâu sức nảy mầm kém như: vải, nhãn, ñu ñủ, na,... * ðảm bảo những ñiều kiện ngoại cảnh ñể hạt nảy mầm tốt - Nhiệt ñộ thích hợp cho hạt nảy mầm: + ðối với giống cây ăn quả ôn ñới: 10 - 200C. + ðối với cây ăn quả á nhiệt ñới: 13,5 - 26,50C. + ðối với cây ăn quả nhiệt ñới: 23,8 - 350C. - ðộẩm ñất ñảm bảo 70 - 80% ñộẩm bão hòa.
- ðủ oxy: ðất gieo hạt phải tơi xốp, thoáng khí, khi gieo không lấp hạt quá sâu.
* Tuân thủ 5 bước chọn nghiêm ngặt
ðối với giống cây ăn quả còn phải dùng phương pháp gieo hạt ñể nhân giống, khi tiến hành phải tuân thủ theo 5 bước chọn sau:
- Chọn giống: Phải ñạt tiêu chuẩn sinh trưởng khỏe, năng suất cao, ổn ñịnh, phẩm chất tốt, màu sắc quảñẹp, tính chống chịu tốt.
- Chọn cây: Trong giống ñã chọn, chọn cây ñiển hình mang ñầy ñủ ñặc tính của giống muốn nhân. Cây ở vào thời kỳ sung sức ñang cho quả với năng suất cao.
- Chọn quả: Trên cây chọn những quảñặc trưng cho giống, màu sắc ñẹp không có vết sâu bệnh và quả nằm ở phía ngoài tán.
- Chọn hạt: Chọn những hạt to, khỏe, sinh trưởng cân ñối, cành phân bốñều, tán lá xanh, có bộ rễ phát triển tốt.
c. Các phương pháp gieo hạt làm cây giống
Tùy theo từng ñiều kiện cụ thể, việc gieo hạt làm giống có thể tiến hành theo hai cách: - Gieo hạt ươm cây trên luống.
- Gieo hạt ươm cây trong bầu.
* Gieo hạt ươm cây trên luống
Với bất cứ giống cây ăn quả nào khi gieo hạt phải ñảm bảo một số khâu kĩ thuật chủ yếu sau ñây:
- ðất gieo phải ñược cày bừa kĩñảm bảo tơi xốp, thoáng, bằng phẳng, bón phân lót ñầy ñủ và cân ñối như yêu cầu của ñất trồng rau.
- Lên luống ñảm bảo thoát nước, thuận tiện ñi lại, chăm sóc. Thông thường ñánh luống cao 10 - 15cm, mặt luống rộng 0,8 - 1m. khoảng cách luống (rãnh luống ): 40- 50cm. Chiều dài luống tùy thuộc ñịa thế.
- Gieo hạt: hạt có thể gieo thành hàng, theo hốc với các khoảng cách tùy thuộc vào giống ñem gieo và mục ñích sử dụng (gieo ñể lấy cây ra ngôi làm gốc ghép hay gieo trực tiếp lấy cây giống) mà ñịnh khoảng cách mật ñộ thích hợp. ðộ sâu lấp hạt 2- 3cm tùy thời vụ gieo, tùy giống ñem gieo...
- Các khâu chăm sóc phải ñược làm thường xuyên như :tưới nước ñảm bảo ñủ ẩm 70 - 80% ñộẩm bão hòa trong giai ñoạn ñầu, xới xáo, phá váng, nhổ cỏ dại... ðặc biệt theo dõi, phát hiện và phòng trừ sâu bệnh kịp thời, vì thời kì cây con trong vườn ươm là thời kì sâu bệnh tập trung phá hoại nhiều nhất.
- Tỉa bỏ những cây bị bệnh, bón thúc kịp thời tùy thời kì sinh trưởng của cây bằng nước phân chuồng pha loãng 1/10 - 1/15 hoặc phân vô cơ pha loãng 1%.
* Gieo hạt ươm cây trong bầu
Phương pháp này có những ưu ñiểm sau:
- Chăm sóc bảo vệ cây giống có nhiều thuận tiện. - ðỡ công chi phí vì không phải bấng bàu.
- Cây giống khi trồng có bộ rễ hoàn chỉnh không bị tổn thương, tỉ lệ trồng sống cao, cây phát triển nhanh, khỏe.
- Vận chuyển ñi xa ñảm bảo an toàn, giảm tỉ lệ hư hao.
Phương pháp này có thể sử dụng cảở việc gieo hạt làm cây gốc ghép và làm cây giống trực tiếp bằng cách dùng những túi polyetylen có ñục lỗ ở phía ñáy. Túi to hay nhỏ, khối lượng làm bầu nhiều hay ít tùy thuộc vào hạt giống ñem trồng và vào mục ñích sử dụng, dù gieo hạt với mục ñích gì cũng cần chú ý:
- Chất làm bầu phải chuẩn bị trước và ñảm bảo ñủ dinh dưỡng, cân ñối. Thông thường dùng ñất mặt + phân chuồng hoai + xác thực vật hoai mục + phân NPK hay phân vi sinh...
- Các khâu kĩ thuật ñược chăm sóc khác ñược tiến hành ñầy ñủ như gieo hạt trên luống.
4.3.2. Phương pháp nhân giống vô tính
ðây là phương pháp mà thông qua những cách làm khác nhau chúng ta nhận ñược những cơ thể mới từ những phần riêng biệt ở cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ. Trong lịch sử và kinh nghiệm lâu ñời của nghề làm vườn, nhân dân ta ñã sử dụng phương pháp nhân giống vô tính ñể duy trì phát triển giống cây ăn quả. Ví dụ:
- Phương pháp chắn rễ, giâm cành ñể tạo cây con ñối với hồng, táo.
- Phương pháp áp cành dưới thấp ñối với các loại cây ăn quả dạng cây bụi như: chanh, lựu, nhót.
- Phương pháp tách chồi cây con ñem trồng ñối với chuối, dứa.
- Phương pháp giâm cành tạo cây con ñối với nho, dâu ăn quả, xoan tây...
Các phương pháp tiến hành có tính kinh nghiệm trên ñảm bảo ñược tỷ lệ thành cây cao của sự phát triển nghề làm vườn và sự nghiệp phát triển của nghề trồng cây ăn quả.
Ngày nay chúng ta có những phương pháp nhân giống vô tính ñảm bảo hệ số nhân giống cao hơn, chất lượng cây giống thỏa mãn nhu cầu phát triển của nghề trồng cây ăn quả. Các phương pháp sử dụng: chiết, giâm cành, ghép, nuôi cấy mô (invitro).
a. Phương pháp chiết cành
Cơ sở khoa học của phương pháp chiết cành: Dựa trên tính toàn năng của tế bào thực vật.
* Ưu ñiểm:
- Giữñược những ñặc trưng, ñặc tính tốt của giống
- Cây sớm ra hoa kết quả, rút ngắn thời kỳ kiến thiết cơ bản. - Nhanh cho cây giống nên góp phần ñẩy nhanh tốc ñộ trồng mới.
- Cây trồng bằng chiết thường thấp, tán cây gọn, phân cành cân ñối, thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch.
* Nhược ñiểm:
- Hệ số nhân giống chưa thật cao. Nếu chiết nhiều cành trên cây sẽảnh hưởng ñến sinh trưởng, phát triển của cây mẹ.
- Với một số giống cây ăn quả, tỷ lệ ra rễ vẫn còn thấp nhưñối với mít, bơ, hồng,...
* Những yếu tốảnh hưởng ñến ra rễ và chất lượng cành chiết.
- Tỷ lệ ra rễ của cành cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào giống cây
+ Một số giống cây ăn quả chiết dễ ra rễ: chanh, gioi, vải, mận, cam, nhót, lựu, bưởi. + Một số giống cây ăn quả chiết khó ra rễ: Trứng gà, mít, hồng xiêm, xoài, táo, hồng, bơ,...
- ðiều kiện ngoại cảnh trong thời gian chiết: Nói chung trong phạm vi nhiệt ñộ 20 - 300C, khi nhiệt ñộ càng tăng thì sự ra rễ càng thuận lợi.
- Tuy nhiên, sự ra rễ của cành chiết không chỉ phụ thuộc ñơn thuần vào nhiệt ñộ, ñộẩm mà còn phụ thuộc rất lớn vào hàm lượng, tỷ lệ các phytohoocmon trong cây ở thời kỳ chiết.
- Chất lượng cành chiết bao gồm: ñộ lớn cành, vị trí cành,...
+ Việc chọn cành có ñộ lớn là bao nhiêu còn phụ thuộc vào sự phát triển cành của các giống. + Vị trí cành chiết: Dù là cành chiết có ñộ lớn to hay nhỏ ñều phải ñảm bảo các cành chiết ñược lấy trên các cây giống ñã ñược chọn ở thời kỳ sinh trưởng khỏe, cây có năng suất cao, ổn ñịnh, không có dấu vết sâu bệnh, cành ñã hóa gỗ, vị trí cành tốt nhất là những cành ở giữa tán và phơi ra ngoài ánh sáng, tuyệt ñối không sử dụng cành la, cành dưới tán, thiếu ánh sáng và cành vượt.
- Chất dinh dưỡng trong bầu: chất ñộn làm bầu chiết cần ñảm bảo ñủ dinh dưỡng không quá tơi xốp dễ mất nước và dễ làm xoay bầu.
- Trọng lượng bầu chiết tùy theo ñộ lớn của cành chiết mà xác ñịnh trọng lượng bầu chiết tương ứng 100 - 300g/bầu ñểñảm bảo ñủ dinh dưỡng cho rễ phát triển.
- ðểñảm bảo tỷ lệ cành chiết ra rễ cao, chất lượng bộ rễ và cây giống tốt thì ngoài việc xác ñịnh thời vụ chiết thích hợp cho từng giống, chọn cành chiết chất lượng tốt, chất ñộn bầu chiết có ñủ dinh dưỡng và ñộẩm thích hợp, việc thực hiện các thao tác chiết ñúng có ý nghĩa rất quan trọng.
- Khi chiết cần chú ý ñặc biệt ñến các khâu sau:
+ Chiều dài khoanh vỏ: tốt nhất bằng 1,5 - 2 lần ñường kính cành chiết. + Sau khi khoanh vỏ cần cạo bỏ hết lớp tế bào tượng tầng còn dính trên lõi gỗ. + Phần cành ñã bóc vỏ phải nằm ở giữa tâm của bầu chiết.
+ Bó bầu bằng giấy polyetylen ñể giữ cho bầu luôn ñủñộẩm. + Bầu ñược bó chặt không thể xoay bầu.
Vấn ñề sử dụng chất kính thích sinh trưởng thực vật trong chiết cành: Khi chiết cành có sử dụng chất kích thích sinh trưởng nhận ñược kết quả sau:
+ Tỷ lệ ra rễ cành chiết cao
+ Tốc ñộ ra rễ cành chiết nhanh, sớm có cây giống ñể trồng + Số lượng rễ trên bầu chiết nhiều hơn
+ Tăng tỷ lệ ra rễñối với những cây chiết khó ra rễ.
Một số chất tổng hợp ñược sử dụng trong giâm chiết cành: IBA, αNAA, IAA.
b. Phương pháp giâm cành
* Cơ sở khoa học: Dựa vào hiện tượng cực tính, khả năng tái sinh của thực vật và tính ñộc lập của chúng từ một bộ rễ, thân cành, lá và ngay cả tế bào nhỏ bé trong các mô.
* Ưu ñiểm:
- Các cây nhân ra hoàn toàn ñồng nhất với cây mẹ, có khả năng tồn tại lâu dài một kiểu gen, không có sự thay ñổi về di truyền, giữ ñược những ñặc tính sinh học và ñặc tính của giống muốn nhân.
- Tạo ra cây giống sau trồng sớm ra hoa, kết quả.
- Có thể nhân nhiều giống mới từ một nguồn vật liệu ban ñầu, hệ số nhân giống cao hơn chiết nhiều.
- Tốc ñộ nhân giống nhanh, sớm có cây giống phục vụ cho nhu cầu sản xuất.
- Các ñột biến có lợi khó bị mất ñi bởi vì nó không phải trải qua quá trình phân bào giảm nhiễm.
* Nhược ñiểm:
ðối với các giống cây ăn quả nhất là những giống khó ra rễ, sử dụng phương pháp này ñòi hỏi phải có những trang thiết bị ñể có thểñiều khiển ñược ñiều kiện nhiệt, ẩm ñộ, ánh sáng trong nhà giâm cành và yêu cầu kỹ thuật cao hơn.
* Những yếu tốảnh hưởng ñến quá trình ra rễ của cành giâm. - Yếu tố ngoại cảnh: nhiệt ñộ, ñộẩm, ánh sáng và nền giâm cành.
- Yếu tố nội sinh: giống, chất lượng hom giâm (tuổi hom, vị trí hom, dự trữ dinh dưỡng của hom,...)
* Về vấn ñề sử dụng chất kích thích sinh trưởng trong kỹ thuật giâm cành.
ðể xúc tiến sự phát triển của cành giâm người ta ñã sử dụng các chất kích thích tăng trưởng: IBA, αNAA, IAA, GA,...
Vấn ñề quan trọng là xác ñịnh nồng ñộ thích hợp và thời gian xử lý cần thiết cho cho mỗi giống trong ñiều kiện cụ thể.
- Nếu nồng ñộ cao thì thời gian nhúng trong khoảng vài giây. - Nếu nồng ñộ thấp thì thời gian nhúng sẽ dài hơn 10 - 20 phút.
Nội cho thấy xử lý chất kích thích ở nồng ñộ 2000 - 6000ppm trong thời gian ngắn rất có hiệu quả cho sự ra rễ của cành giâm.
c. Phương pháp ghép
* Cơ sở khoa học của phương pháp ghép cây.
Dựa trên sự hoạt ñộng và khả năng tái sinh của tượng tầng làm cho gốc ghép và mắt ghép liền nhau. Sau khi ñã gắn liền rồi mô mềm ở chỗ tiếp xúc phân hóa thành hệ thống mạch dẫn do ñó nhựa nguyên và nhựa luyện lưu thông giữa gốc ghép và thân cành ghép làm cho cây sinh trưởng, phát triển bình thường.
* Những ưu và nhược ñiểm của phương pháp ghép.
- Cây ghép sinh trưởng, phát triển tốt nhờ sự phát triển, hoạt ñộng tốt của bộ rễ gốc ghép và khả năng thích nghi với ñiều kiện khí hậu, ñất ñai,... của cây gốc ghép.
- Giữñược ñặc tính của cây giống muốn nhân. - Cây ghép sớm ra hoa kết quả.
- Tăng cường khả năng chống chịu của cây ñối với ñiều kiện ngoại cảnh bất lợi như: hạn, úng, rét, sâu bệnh,...
- ðiều tiết sự sinh trưởng của cây ghép. Khi chọn ñược những tổ hợp ghép thích hợp có thểñiều chỉnh cho cây lùn ñi hay cao hơn.