Giá trị kinh tế, nguồn gốc, tình hình sản xuất tiêu thụ khoai tây

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 107)

3. Những ñặ cñ iểm kinh tế và kỹ thuật trong sản xuất cây công nghiệ p

3.3.1.Giá trị kinh tế, nguồn gốc, tình hình sản xuất tiêu thụ khoai tây

a. Giá tr kinh tế

Khoai tây là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao là do trong củ:

- Chứa nhiều tinh bột ựược sử dụng làm lương thực chủ yếu của nhiều quốc gia trên thế giới. - Chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng: protein, lipắt, ựường, các loại vitamin B1,, B2,

B3, B6, PP, nhiều nhất vitaminC (20-50mg/100 g,... caroten.) và nhiều chất khoáng quan trọng chủ yếu là Kali, thứựến là Ca, P, Mg. Trong 100 gam khoai tây cung cấp ắt nhất 5% nhu cầu protein, 3% năng lượng, 7-12 % Fe, 10% vitamin B6, 50% nhu cầu vitamin C cho người/ngày. - Khoai tây còn có giá trị sử dụng lớn: có thể chế ra nhiều món ăn hấp dẫn như rán, luộc, nấu súp, xào, chiên bánh... và nhiều món ăn khác.

- Là nguyên cung cấp cho công nghiệp thực phẩm: làm bánh ngọt, mứt... - Góp phần phát triển ngành chăn nuôi thông qua việc cung cấp thức ăn.

- Là cây trồng có vai trò quan trọng trong luân canh, tăng vụ ựặc biệt là vụ đông trong công thức: Lúa xuân-lúa mùa sớm-khoai tây đông.

- Khoai tây còn góp phần cải tạo ựất là do thân lá khoai tây là nguồn phân xanh làm tăng ựinh dưỡng trong ựất, tốt cho cây trồng sau.

b. Ngun gc

Cây khoai tây có nguồn gốc ở vùng núi cao Ander thuộc Lake Timicaca Nam Mỹ, sau ựó ựược ựưa về trồng ở châu Âu ở thế kỷ 16, ban ựầu nó ựược trồng ở Tây Ban Nha sau ựó lan rộng ra các nước châu Âu. Vào thế kỷ 17 khoai tây ựược mang từ Indonesia tới Trung Quốc, hiện nay nó ựược trồng nhiều ở Hắc Long Giang, Nội Mông và các thung lũng của các tỉnh phắa nam. Còn ở Việt Nam do người Pháp mang sang trồng vào cuối thế kỷ 19 và ựầu thế kỷ 20.

c. Tình hình sn xut và tiêu th khoai tây trên thế gii

Hiện nay khoai tây ựược trồng nhiều ở các nước châu Âu như: Anh, Pháp, đức... và sử dụng làm lương thực chắnh. Châu Á có 10 nước sản xuất khoảng 95% lượng khoai tây của châu lục, như: Trung Quốc, Ấn độ, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên... Tuy nhiên, các nước nhiệt ựới chưa coi khoai tây là cây lương thực vì có nhiều khó khăn trong sản xuất và bảo quản.

d. Tình hình sn xut và tiêu th khoai tây Vit Nam

Việt Nam, khoai tây ựược trồng vào cuối thế kỷ 19, do người Pháp mang sang, ựầu thế kỷ 20 ựược trồng ở nhiều tỉnh phắa Bắc, năm 1901 khoai tây ựược trồng ở Tú Sơn-Hải Phòng, năm 1907 ựược trồng ở Trà Lĩnh-Hà Giang, 1917 trồng ở Thường Tắn-Hà Tây (cũ). Năm 1975 diện tắch trồng khoai tây ựã lên tới 102.000ha nhưng sau ựó có xu hướng giảm, năm 1991 chỉ còn 40.000ha. Nguyên nhân giảm diện tắch và sản lượng cấn phải tiếp tục nghiên cứu và có biện pháp khắc phục.

3.3.2. đặc tắnh thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây khoai tây

a, đặc im thc vt hc

* Rễ và sự phát triển của bộ rễ

Khoai tây mọc từ hạt có rễ chắnh và rễ chùm, nếu trồng từ củ chỉ phát triển rễ chùm. Khi mắt củ nảy mầm, phần gốc mầm cũng xuất hiện những chấm nhỏ, chắnh là mầm mống của rễ. Rễ xuất hiện liên tục suốt cả quá trình sinh trưởng, phát triển của cây, nhiều nhất 25 -30 ngày sau trồng.

Các rễ của khoai tây ựều có khả năng hấp thu dinh dưỡng và hút nước ựể nuôi cây và thân củ. Rễ phân bố chủ yếu trên tầng ựất mặt, sâu 10-40 cm. Tuy nhiên mức ựộ phát triển của rễ còn phụ thuộc vào các yếu tố: kỹ thuật làm ựất, tắnh chất vật lý, ựộẩm, giống và các yếu tố ngoại cảnh.

* Thân

Thân khoai tây gồm 2 phần: Phần trên mặt ựất và phần dưới mặt ựất. + Thân trên mặt ựất:

Mầm ựỉnh mọc trong thời gian bảo quản tại kho, khi ựưa ra ruộng trồng sau 7 -10 ngày, mầm từ củ giống vươn ra khỏi mặt ựất phát triển thành thân trên mặt ựất, mang lá. Thân trên mặt ựất thường mọc thẳng ựứng hay rắch rắc, giữa các ựốt có dạng tròn hoặc 3-5 cạnh. Trên thân có lông tơ cứng, khi già lông rụng. Thân có màu xanh hoặc màu tắm, hồng tuỳ theo giống. Chiều cao thân từ 35-150 cm thể hiện ựặc trưng hình thái của giống. Trung bình mỗi khóm có từ 2-8 thân, có giống nhiều hơn. Sự phân cành của thân xác ựịnh hình dáng của khóm. Sự thay ựổi về chiều cao thân, số thân/khóm, màu sắc thân... phụ thuộc các yếu tố giống, ựiều kiện trồng trọt, ngoại cảnh, mật ựộ, thời vụ, phân bón.

+ Phần thân dưới mặt ựất:

Củ khoai tây là do sự phình to và rút ngắn của tia củ (thân ngầm hay còn có tên là thân ựịa sinh bởi thân phát triển trong ựiều kiện bóng tối). Mỗi mắt thường có 2-3 mầm ngủ, tập trung nhiều nhất trên ựỉnh củ. Hình dáng, màu sắc củ thể hiện ựặc trưng của giống.

Giữa sinh trưởng thân lá và tắch luỹ dinh dưỡng về củ có quan hệ khá chặt, tỷ lệ này ựạt 1:1 hoặc 1:0,8 năng suất khoai tây ựạt cao nhất. Do vậy, khi bộ lá bị tổn thương năng suất giảm rõ rệt.

* Lá

Lá hình thành và hoàn thiện theo sự tăng trưởng của cây, ban ựầu lá ựơn nguyên xuất hiện, dần ựần hình thành lá kép lẻ chưa hoàn chỉnh và cuối cùng là lá hoàn chỉnh. Số lượng, kắch thước và sự sắp xếp của lá trên thân thể hiện ựặc tắch của giống, quyết ựịnh ựến ựộ thoáng và khả năng quang hợp. Các lá tầng giữa có khả năng quang hợp mạnh nhất, khi diện tắch lá ựạt 38.000-40000 m2/ha khả năng quang hợp là lớn nhất, năng suất ựạt cao nhất. Vì vậy, nếu diện tắch lá giảm năng suất giảm theo.

* Hoa-Quả-Hạt

Hoa khoai tây là loại hoa tự thụ phấn, hạt phấn hoa thường bất dục do vậy tỷ lệựậu quả thấp.

Quả thuộc loại quả mọng hình tròn hoặc trái xoan, màu xanh lục, có 2-3 noãn tạo 2-3 ngăn chứa hạt rất nhỏ.

Hạt dạng tròn dẹt, màu xanh ựen, trọng lượng 1000 hạt là 0,5 gam, thời gian ngủ nghỉ dài như củ giống.

b. Yêu cu iu kin ngoi cnh ca cây khoai tây

* Nhiệt ựộ

Cây khoai tây sinh trưởng, phát triển tốt ở những vùng có khắ hậu ôn hoà, ấm áp. Khả năng chịu nóng và rét kém. Các thời kỳ sinh trưởng khác nhau, yêu cầu nhiệt ựộ cũng khác nhau. Nhiệt ựộ thắch hợp nhất cho sự nảy mầm của hạt từ 18 -220C, tối thiểu là 12 -15 0 C.

Thời kỳ sinh trưởng thân lá yêu cầu nhiệt ựộ cao hơn từ 20 -25 9C.

Thời kỳ hình thành và phát triển củ phạm vi giới hạn là 15-220C, thắch hợp là 16 -18 0C, ở phạm vi nhiệt ựộ này sự vận chuyển tinh bột từ lá về củ là tốt nhất, cho năng suất cao.

Trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao > 25 0 C và khô hạn thì ở giai ựoạn này xuất hiện hiện tượng sinh trưởng lần thứ 2 không có lợi cho sự vận chuyển vật chất về củ.

* Ánh sáng

Khoai tây là cây ưa sáng, cường ựộ ánh sáng thắch hợp từ 40.000-60.000 lux sẽ cho năng suất cao. Hầu hết các giống khoai tây ưa ánh sáng ngày dài ựể ra hoa ( > 14 giờ chiếu sáng trong ngày). Thời gian chiếu sáng trong ngày < 14 giờ sẽ rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây.

Thời kỳ hình thành củ yêu cầu thời gian chiếu sáng ngắn, các thời kỳ sinh trưởng khác nhau yêu cầu thời gian chiếu sáng khác nhau.

-Từ khi mọc ựến xuất hiện nụ, yêu cầu ánh sáng ngày dài. -Thời kỳ hình thành củ yêu cầu ánh sáng ngày ngắn. * Nước

Do bộ rễ ăn nông nhưng tiềm năng năng suất cao, nên khoai tây cần cung cấp ựầy ựủ nước với khối lượng lớn tương ựương với lượng mưa 500-700 mm trong suốt thời gian sinh trưởng. Song yêu cầu lượng nước của khoai tây cũng khác nhau ở các thời kỳ sinh trưởng:

Thời kỳ trồng ựến xuất hiện tia củ, yêu cầu ựộẩm ựất 60 -80 %

Thời kỳ phát triển củ cần ựộ ẩm ựất là 80%, thiếu hoặc thừa ựều ảnh hưởng ựến sinh trưởng của cây: lá nhỏ, thân thấp, gầy yếu, rễ phát triển kém, củ nhỏ.

* đất và chất dinh dưỡng

Khoai tây là loại cây trồng không kén ựất, nhưng tốt nhất là ựất cát pha, tiếp ựến ựất thịt nhẹ và thịt trung bình, không thắch hợp trên ựất thịt nặng và ựất sét, ựất ngập nước. độ pH thắch hợp 5-7, thắch hợp nhất 6,0-6,5, pH cao hơn dễ làm cho củ mắc bệnh ghẻ.

Khoai tây cần một lượng lớn phân hữu cơ (10-15 tấn phân chuồng) và phân khoáng ựạm, lân, kali ựể cây sinh trưởng tốt, vì vậy sau khoai tây, lúa Xuân là cây trồng thắch hợp và cho năng suất cao.

-Phân đạm: Khoai tây cần khoảng 100-200 kg N/ha vùng ựồng bằng sông Hồng. Trên ựất phù sa không bồi hàng năm lượng bón thắch hợp từ 120-150 kgN/ha. Hiệu quả sử dụng phân ựạm phụ thuộc rất nhiều vào dạng phân và ựiều kiện môi trường, nhìn chung cây khoai tây thắch dạng NO3-hơn dạng NH4 +.

Khi bón lượng ựạm quá cao ở khoai tây dễ xảy ra hiện tượng sinh trưởng lần 2 tương tự như hiện tượng khi xảy ra ở nhiệt ựộ cao, ánh sáng ngày dài trong thời gian hình thành củ.

Hiệu lực sử dụng ựạm còn phụ thuộc vào các loại ựất, ựộẩm, trên ựất thịt nhẹ và ựủẩm cho hiệu quả cao.

-Phân Lân: Lân rất cần cho khoai tây, giúp cây sớm ra hoa và kết quả và hình thành củ, tăng số củ/cây, tăng khả năng chống chịu với bệnh virut. Khoai tây mọc từ hạt khả năng chống bệnh virut tốt hơn, lân còn có tác dụng kắch thắch sự phát triển của rễ, nhưng không ảnh hưởng tới chất lượng củ.

-Phân Kali: hiệu quả Kali thể hiện không rõ ựến năng suất khoai tây, nhưng liên quan ựến chất lượng củ, tăng hàm lượng chất khô, giảm bệnh ựốm ựen trên củ. Khoai tây thắch ứng với dạng Kali Sunphát hơn Kali clorua.

3.3.3. Kỹ thuật trồng khoai tây

a. Chn ging: Củ giống phải thể hiện ựặc trưng ựặc tắnh của giống. Không có vết sâu bệnh hại, vết thương cơ giới. Chọn củ giống có chiều dài mầm từ 0,5 -3cm, mầm mập, màu xanh nhạt.

b. Các phương pháp nhân ging

+ Phương pháp cắt củ + Trồng bằng nhánh + Trồng từ hạt

c. Làm ựất

Sản phẩm chắnh của khoai tây là củ, vì vậy, muốn có năng suất cao cần phải ựáp ứng các yêu cầu sau:

đất phải tơi xốp, thoáng khắ.

đất phải ựủẩm và cung cấp ựầy ựủ dinh dưỡng cho cây. đất phải sạch sâu bệnh, cỏ dại.

Tầng canh tác có ựộ sâu thắch hợp, tuỳ ựiều kiện ựất ựai, mùa vụ ựể lên luống rộng, hẹp khác nhau, mặt luống phẳng, tránh ựọng nước.

d. Thi v

Căn cứ vào ựiều kiện khắ hậu, thời tiết ựặc biệt là yếu tố nhiệt ựộ và lượng mưa ựể bố trắ thời vụ thắch hợp.

-Các tỉnh ựồng bằng và trung du Bắc Bộ có thể gieo trồng các vụ trong năm như sau: Khoai tây vụ sớm trồng 20-25/9 chủ yếu trên lúa Hè Thu, hoặc ựất vườn.

Khoai tây chắnh vụ: Trồng 10 -15/10 ựến 5-10/11

-Vùng miền núi thời vụ sớm và chắnh vụ cũng tương tự nhưng trồng sớm hơn từ 5-10 ngày so với vùng ựồng bằng sông Hồng.

e. Mt ựộ và khong cách trng

Trong sản xuất có thể trồng khoai tây theo hàng ựôi, ựơn, so le, mật ựộ và khoảng cách trồng thắch hợp phụ thuộc vào giống, thời vụ, ựất, phân bón. Vì vậy, giống khác nhau mật ựộ, khoảng cách khác nhau, cùng một giống, thời vụ, ựất, phân bón khác nhau, mật ựộ và khoảng cách cũng khác nhau. Do ựó, cần dựa vào ựiều kiện cụ thểựể xác ựịnh mật ựộ và khoảng cách thắch hợp ựểựạt năng suất cao là một việc làm tất yếu.

f. Phân bón

* Các dạng phân bón

+ Phân hữư cơ: Chủ yếu là phân chuồng ựã ựược chế biến, phân hoai mục, cây dễ sử dụng, không hại cho rễ, sạch sâu bệnh. Lượng bón: phân chuồng 15 -20 tấn/ha, bón lót toàn bộ.

+ Phân vô cơ: Phân ựạm (Urê), lân supephotphat Lâm Thao và kali sunphát, nếu ựất chua cần bón thêm vôi. N, P, K (kg nguyên chất/ha): 120-150 kg N/ha; 60-90 kg P205/ha; 90-120 kg K2O/ha.

* Kỹ thuật bón

Lấn 1: bón sau khi trồng 20 -25 ngày, kết hợp xới xáo, tỉa cây. Lần 2: sau lần 1 khoảng 15 ngày kết hợp với vun cao, bón thúc sớm.

g. Chăm sóc

Sản phẩm chắnh của khoai tây là củ, vì vậy muốn ựạt năng suất cao trong quá trình chăm sóc cần phải xới vun:

Tạo ựiều kiện cho ựất tơi xốp, thoáng khắ, sạch cỏ.

Tạo ựiều kiện hình thành thân ngầm (tia củ, rễ) và che phủ tối cho củ lớn nhanh. Bón phân thúc, kết hợp với các lần xới vun

Tỉa nhánh: Cần tỉa với những giống có số nhánh lớn hơn 5 nhánh/khóm nhằm tập trung dinh dưỡng nuôi tia củ. Những ruộng sản xuất giống có thể tăng số nhánh/khóm ựể tăng số lượng củ giống.

Thời gian tỉa nhánh thắch hợp sau trồng 20-25 ngày.

Tưới nước: Cần ựáp ứng theo yêu cầu sinh trưởng ở từng thời kỳ của khoai tây, sau trồng 25-30, 40, 50 và 60 ngày. Sau trồng 70 ngày thì ngừng tưới nước, luôn giữ cho ựộẩm ựất ựạt 65 -70% sức chứa ẩm tối ựa ựồng ruộng là ựiều kiện lý tưởng cho quá trình vận chuyển chất khô vào củ. Phương pháp tưới tốt nhất là tưới rãnh ngập từ 1/3-1/2 ựộ cao luống, khi nước thấm ựều hai bên luống thì tháo cạn, lượng nước cần cho một vụ từ khoảng 500-700 mm.

h. Phòng tr sâu bnh

Khoai tây có nhiều loại sâu, bệnh hại, do ựó cần phải phát hiện sớm và phòng, trừ kịp thời: * Sâu: Các loại sâu hại khoai tây là Rệp sáp, rệp ựào, nhện, sâu xám...

Cách phòng sâu hại: Trước khi ựưa khoai tây vào kho bảo quản, làm vệ sinh, phun phòng các giàn bảo quản trong kho.

Cách trừ sâu hại:

+ Bằng biện pháp kỹ thuật nông nghiệp + Bằng biện pháp hoá học

+ Phòng trừ tổng hợp

Cần phải chú ý là chỉ sử dụng các thuốc hoá học trong danh mục không cấm và còn hạn sử dụng, cần phải phát hiện sớm và trừ kịp thời.

* Những bệnh hại chủ yếu

Khoai tây thuộc họ cà, vì vậy cũng có rất nhiều bệnh hại: Mốc sương, héo xanh vi khuẩn, héo vàng, bệnh vi rút.

Cách phòng trừ: Chọn các giống chống chịu bệnh, chọn củ giống không mang mầm mống bệnh.

+ Vệ sinh ựồng ruộng, thực hiện nghiêm khắc chếựộ luân canh tốt nhất, luân canh với cây trồng nước, không ựược luân canh với cây họ cà.

+ Xử lý hạt giống.

+ Dụng thuốc bảo vệ thực vật. + Quản lý dịch hại tổng hợp.

i. Thu hoch bo qun khoai tây ging

Khoai tây cần phải ựược thu hoạch vào những ngày có thời tiết khô ráo ựể bảo quản khoai giống. Không dùng nước ựể rửa củ và chỉ chọn những củ trung bình, không sây sát phơi nắng nhẹ cho se vỏ củựểựưa vào kho bảo quản.

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 107)