3. Những ñặ cñ iểm kinh tế và kỹ thuật trong sản xuất cây công nghiệ p
4.4.2. Các bước tiến hành thiết kế vườn quả
a. Xác ựịnh quy mô trang trại
Bước thứ nhất của công tác thiết kế vường quả là xác ựịnh qui mô nông trại thắch hợp. Trước ựây xu hướng của chúng ta là xây dựng các nông trại qui mô lớn: các nông trường quốc doanh và các vườn quả hợp tác xã. Qui mô từ 100 - 200ha. Kinh nghiệm ở nước ta cho thấy hình thức xây dựng qui mô nhỏ với qui mô nông trại từ 0,2 - 10ha là thắch hợp nhất với trình ựộ quản lý và trình ựộ khoa học kỹ thuật, sự phát triển của thị trường thương mại.
Phương hướng sản xuất nhiều nông trại sẽ lập thành vùng trồng cây ăn quả kinh tế hàng hóa lớn hơn. đó cũng là ựịnh hướng ựúng ựắn ựể xây dựng những vùng sản xuất lớn tập trung, chuyên canh và da dạng hóa sản phẩm nông nghiệp trong một hệ thống nông nghiệp bền vững.
b. Lập ựai rừng phòng hộ
đối với tất cả các vùng trồng cây ăn quảở nước ta việc xây dựng, thiết kế rừng phòng hộ là hết sức cần thiết. Ở miền núi rừng phòng hộ có tác dụng hạn chế xói mòn, rửa trôi ựất, hạn chế lụt bão và giữ nước. Ở các tỉnh miền Trung và ựồng bằng sông Hồng là những nơi có khắ hậu khắc nghiệt, có gió bão thường xảy ra do vậy ựai rừng có tác dụng làm giảm tốc ựộ gió từ 25 - 40%, giảm lượng nước bốc hơi, giữ ẩm trong mùa khô, giữ nhiệt trong mùa lạnh, ựiều hòa nhiệt ựộở vùng thường có hạn ựất, hạn không khắ xảy ra. đai rừng phòng hộ còn có tác dụng chống và hạn chế sương muối, sương giá,...
Các loại cây ựược chọn làm ựai rừng chắn gió phải có ựặc ựiểm sau: Thắch nghi tốt với ựiều kiện ngoại cảnh, ựất ựai, khắ hậu của vùng sản xuất, cây sinh trưởng nhanh, khỏe, có bộ tán dày, sớm trở thành bình phong cho các vườn quả và che phủựất ựai. Các cây làm ựai rừng không ựược làm ký chủ của sâu bệnh hại của các cây trồng chắnh, có thể là nguồn mật phấn cho ong.
Các loại cây thường trồng như: bơ, mắt, chay, gioi, nhãn, vãi, xoài, cây phi lao, bạch ựàn, bồ kết, keo lá chàm, keo tai tượng, xà cừ, keo dậu, muồng ựen,...
Các loại ựai rừng thường thiết kế theo nguyên tắc: hướng của ựai rừng chắnh phải vuông góc với hướng gió chắnh trong vùng, cũng có thể lệch một góc 30O.
Ở nước ta thường có một số kiểu ựai rừng sau: - đai rừng kắn: ựể gió không lọt qua phắa sau - đai rừng hở:trồng thưa, ựể lọt gió qua phắa sau.
- đai rừng kắn vừa: ựể một phần gió lọt qua phắa sau, ựây là hệ thống ựai rừng tốt nhất thường ựược áp dụng ở nước ta và trên thế giới.
c. Thiết kế lô, ựường ựi và hàng cây trong vườn quả
đây là công việc khó khăn, phức tạp nhất là ựối với vùng ựất trũng, ựất ựồi. Trên phương diện kỹ thuật nông nghiệp chúng ta tuân theo các nguyên tắc sau:
- đảm bảo tưới tiêu thuận lợi, chống xói mòn, ưu tiên dành ựất tốt ựể trồng trọt. - Diện tắch lô trồng cây ăn quả phụ thuộc vào ựịa hình và qui mô chung của vườn quả. - đất có ựộ dốc nhỏ hơn 3o thiết kế nhưựất bằng và 4 - 10o thiết kế lô hàng theo ựường ựồng mức, kết hợp với hệ thống mương rãnh, tiêu nước và giảm tốc ựộ dòng chảy trên mặt ựất trồng cây. đất có ựộ dốc trên 10o thì có thể trồng cây theo ruộng bậc thang hay hố vảy cá tới 1/3 hay 2/3 ựộ nghiêng sườn ựồi.
- Xây dựng các ựập chắn nước ở các nơi hợp thủy, giữa các sườn ựồi ựể hạn chế dòng chảy và giữ nước cho cây trong mùa khô hạn.
d. Xác ựịnh cơ cấu giống trong vườn quả
Cơ cấu giống và loài cây ăn quả trong vườn, trong nông trại ựược bố trắ theo nguyên tắc sau: - Tạo một không gian, môi trường sinh thái thắch hợp cho các loại cây trồng khác nhau. - Vườn quả có khả năng duy trì và bảo vệựất trồng trọt, tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển quần thể các giống và loài, bảo vệ lẫn nhau trong ựiều kiện môi trường sinh thái bất lợi.
- Rải vụ thu hoạch sản phẩm trong một năm và nhiều năm ựể bố trắ sắp xếp lực lượng lao ựộng trong vùng, trong nông trại một cách hợp lý nhất, có ựủ nguyên liệu cho các xắ nghiệp hoạt ựộng liên tục trong một năm.
- Các giống và chủng loại cây ăn quả phải phù hợp với các ựiều kiện sinh thái của vùng. - Cần lựa chọn kỹ càng các giống tiến bộ có năng suất cao, phẩm vị tốt, màu quảựẹp ựáp ứng ựược nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Trong nông trại và các vườn sản xuất quả tươi hàng hóa, không ựược trồng xen kẽ các giống và chủng loại cây ăn quả theo vườn tạp, vườn rừng hỗn giao mà có thể thiết kế theo xen băng một cách thắch hợp.
e. Xác ựịnh mật ựộ và phương thức trồng
Một trong những tiến bộ nâng cao năng suất cây ăn quả một cách nhanh chóng là nâng cao mật ựộ. Ở ựa số các nước nông nghiệp phát triển trồng dày và siêu dày là một qui tắc nghiêm ngặt trong giải pháp thâm canh.
Hầu hết các vườn quả người ta áp dụng mật ựộ trung bình 2000 cây/ha, có những vườn táo tây ở Pháp có thể trồng 3000 - 5000 cây/ha.
Phương thức cơ bản ựể nâng cao mật ựộ trồng là trồng hàng và hàng kép.
Giải pháp chắnh ựể nâng cao mật ựộ trồng là chọn và tạo các giống cây ăn quả thấp cây, tán nhỏ và chọn các gốc ghép thắch hợp ựược nhân bằng phương pháp vô tắnh. Thường xuyên ựốn tỉa một cách hợp lý sau thu hoạch. đây là giải pháp kỹ thuật có hiệu quả nhanh chóng ựể nâng cao tới mật ựộ trồng dày và siêu dày.
f. Cây thụ phấn trong vườn quả
Thụ phấn bổ sung bằng cây thụ phấn trong vườn quả là một biện pháp không thể thiếu ựối với nhiều loại cây ăn quả như ựu ựủ, mơ mận, táo tây, hồng không hạt, cam Washington,...
Mục ựắch trồng cây thụ phấn trong vườn quả là ựể nâng cao hiệu quả thụ phấn trong vườn hoa ựơn tắnh mà có ắt hoặc không có hoa ựược, hoặc các giống mà có hiện tượng bất dục ựực ở hoa lưỡng tắnh (cam, quýt), hoặc có khiếm khuyết trong cấu thành tỷ lệ hoa lưỡng tắnh và hoa ựơn tắnh (vải thiều,...) nhiều khi phải bổ khuyết... Bởi thụ phấn không những nâng cao ựược năng suất cây trồng mà còn thay ựổi hẳn phẩm chất quả theo hướng có lợi.
Giống ựược chọn làm cây thụ phấn cần có những tiêu chuẩn sau:
- Cùng loài với giống chắnh, có thể khác loài có khả năng giao phấn cho nhau (cam, chanh, bưởi,...)
- Cây thụ phấn phải sinh trưởng khỏe thắch hợp với ựiều kiện sinh thái nơi trồng cây ăn quả, nguồn phấn phải dồi dào và có thời gian tung phấn trùng với thời gian chắn của nhị hoa của giống chắnh.
- Số lượng cây thụ phấn trong vườn quả nhiều hay ắt là tùy thuộc vào khả năng cung cấp phấn và khả năng ựóng góp vào năng suất chung trong vườn quả, thông thường cây thụ phấn chiếm tỷ lệ từ 5 - 10% và ựược bố trắ trồng thành từng hàng xen kẽ hoặc rải rác ở các hàng cây trồng chắnh.
Qui hoạch vùng trồng cây ăn quả và thiết kế vườn là một khâu then chốt trong kỹ thuật trồng cây ăn quả. Muốn qui hoạch và thiết kế vườn quả tốt ựòi hỏi người cán bộ kỹ thuật phải nắm vững những kiến thức khoa học nông nghiệp tổng hợp, ựặc biệt là kiến thức về phần vùng sinh thái cây ăn quảở nước ta và các nước trên thế giới