Kỹ thuật trồng cà chua

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 115 - 118)

3. Những ñặ cñ iểm kinh tế và kỹ thuật trong sản xuất cây công nghiệ p

3.4.3. Kỹ thuật trồng cà chua

a. Cây ging

Một cây giống cà chua tốt phải thể hiện một số ựặc ựiểm sau: chiều cao từ 18-20 cm, có từ 5-6 lá, thân mập, có một lớp lông tơ mềm, gốc mập, có màu tắm nhạt. Cây không có sâu bệnh hại. Thời kỳ vườn cũng như các cây trồng khác, cà chua con dễ bị yếu, thân lá non, mềm, giòn dễ giập nát và dễ gẫy nên cần phải chú trọng khi chăm sóc.

b. Chăm sóc

Cà chua là một trong những cây trồng dễ bị nhiễm sâu, bệnh hại, vì vây ựất trồng cà chua cần phải ựược phơi ải, sạch cỏ dại, tơi xốp. Tuỳ theo kỹ thuật trồng hoặc mùa vụ, chân ựất mà chiều rộng, chiều cao luống có thể thay ựổi.

+ Chiều rộng luống:

- Trồng một hàng và không làm giàn, không tạo hình, luống rộng 0,7-0,8 m. - Trồng hai hàng và làm dàn, tạo hình, luống rộng 1,1-1,2 m.

+ Chiều cao luống:

- Mùa khô, ắt mưa làm luống thấp 0,2-0,25 m.

- Mùa mưa hoặc những vùng có mực nước ngầm cao, làm luống cao 0,3-0,35m.

c. Thi v

Căn cứ vào ựiều kiện khắ hậu, thời tiết ựặc biệt là yếu tố nhiệt ựộ và lượng mưa ựể bố trắ thời vụ thắch hợp.

+ Vùng ựồng bằng sông Hồng và Trung du Bắc Bộ: - Vụ cực sớm gieo cuối tháng 6.

- Vụ sớm gieo tháng 7, tháng 8.

đối với 2 thời vụ này cần làm luống cao, tiêu nước tốt, che cho vườn ươm, che phủ mặt luống hạn chế xói mòn ựất và rửa trôi phân bón. Chọn giống chịu nhiệt và chống nóng bằng cách tưới nước ựể hạ nhiệt ựộ cho cây.

- Vụ chắnh gieo tháng 9 ựến trung tuần tháng 10. Vụ này có nhiều thuận lợi sâu bệnh ắt, cây sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao, song giá bán lại thấp. Vì vậy cần có kế hoạch thu mua, tăng cường chế biến, xuất khẩu ựể giải quyết ựầu ra cho vùng sản xuất cà chua.

- Vụ muộn gieo cuối tháng 10 ựến tháng 11. Vụ này thời tiết không thuận lợi nhiệt ựộ thấp, trời âm u, bệnh hại phát triển mạnh ựặc biệt là bệnh mốc sương. Vì vậy năng suất thấp không ổn ựịnh, song giá bán tăng vì khi ựó thị trường khan hiếm cà chua.

- Cà chua Xuân Hè trồng vào tháng 2, tháng 3 thu hoạch vào tháng 5, tháng 6. Ưu ựiểm của vụ cà chua này năng suất vẫn khá cao, giá bán tăng có lợi cho người trồng. Hiện nay cà chua Xuân Hè còn ựược trồng trên ựất 2 lúa ựã làm tăng thu nhập gấp 5-7 lần so với trồng lúa. Sau ựây là các công thức luân canh thường gặp:

Cà chua Xuân Hè (2-6)-Lúa mùa (6-10)-Rau đông Xuân (10-12). Rau Xuân Hè (2-6)-Lùa mùa (6-10)-Rau đông Xuân (10-12). Lúa Xuân (2-6)-Lúa mùa (6-10)-Cà chua đông.

Cà chua Xuân Hè (2-6)-Lúa mùa (6-10)-Làm ải.

d. Phân bón

- Các dạng phân bón

+ Phân hữu cơ: Chủ yếu là phân chuồng ựã ựược chế biến, phân hoai mục, cây dễ sử dụng, không hại cho rễ, sạch sâu bệnh.

+ Phân vô cơ: Phân ựạm (Urê), supelân và kali sunphát, nếu ựất chua cần bón thêm vôi. - Lượng bón: phân chuồng 15-20tấn/ha, phân hoai mục, có thể bón 30-40 tấn/ha gieo trồng. N, P, K (kg nguyên chất/ha): 90-120 N ; 60-90 P205; 90-120 K2O.

- Kỹ thuật bón: Mùa khô có bón toàn bộ phân chuồng, phân lân và 1/4-1/3 khối lượng kali trộn ựều theo hốc ởựộ sâu 15-20 cm. Trong mùa mưa không nên bón lót trước khi trồng. Khi cây hồi xanh, thời tiết khô ráo rạch hàng giữa luống hoặc giữa hai cây trên hàng ựể bón.

e. Chăm sóc

- Xới vun: Là biện pháp kỹ thuật cần thiết trong quá trình sinh trưởng của cây, số lần xới vun từ 2-3 lần. Khi cây hồi xanh tiến hành xới vun, cần phải xới phá váng ựể ựất tơi xốp, thông thoáng và diệt cỏ dại. Sau trồng 20-25 ngày xới lần 2 kết hợp với vun gốc giúp cây ựứng vững. Sau trồng 35-40 ngày trước khi làm dàn vun luống cao và sau khi làm dàn không xới vun, dùng các phương tiện khác như dầm ựể diệt cỏ hoặc bằng phương pháp thủ công như dùng tay nhổ cỏ.

- Tưới nước: Sau khi trồng cần phải tưới nước ngay ựể giúp cây mau hồi phục. Hàng ngày tưới từ 1-2 lần, sau khi hồi xanh có thể tưới giảm ựi. Khi cây sinh trưởng mạnh có thể tưới rãnh, khoảng cách giữa hai lần tưới có thể từ 7-10 ngày tuỳ thuộc ựộẩm ựất, thời tiết... khi tưới nước ngập 1/2 ựộ cao luống thì dừng ựể nước thấm ựều thì tháo cạn. độ ẩm ựất khoảng 70 -80 % là thắch hợp cho sự sinh trưởng và phát triển. Các thời kỳ phân hoá hoa, ra nụ, hoa rộ, hình thành quả và quả phát triển phải cung cấp ựủ nước. Những vùng khô hoặc mùa vụ có thời tiết khô hanh, tưới nước là biện pháp quan trọng ựể tăng năng suất và chất lượng quả.

f. Làm dàn, ta cành to hình

Làm dàn, tỉa cành, tạo hình, giúp tăng mật ựộ trồng, tạo ựiều kiện cho cây sử dụng ánh sáng tốt hơn, thông thoáng, hạn chế sâu bệnh hại, quả có màu sắc ựẹp, Mặt khác, giúp cho việc chăm sóc như: làm cỏ, bón thúc, tưới nước phòng trừ sâu bệnh thuận lợi, làm tăng năng suất và phẩm chất cà chua.

g. Phòng tr sâu bnh

Cà chua là cây trồng bị nhiều loại bệnh hại phá hại, vì vậy cần phải phát hiện sớm và phòng trừ kịp thời bằng các biện pháp kỹ thuật liên hoàn, thực hiện nghiêm túc quy trình phòng trừ dịch hại tổng hợp.

- Chọn giống chống chịu sâu, bệnh hại. - Thực hiện chếựộ luân canh nghiêm ngặt. - Bón phân hợp lý, cân ựối...

Giai ựoạn vườn ươm: ở thời kỳ này cây nhỏ, diện tắch ắt nên công việc phát hiện, bắt tay hoặc bằng thuốc hoá học là hết sức thuận lợi và có hiệu quả.

Giai ựoạn ruộng sản xuất: Diện tắch lớn, sâu, bệnh hại tăng nhanh, vì vậy ngoài các biện pháp thủ công như bắt tay cần phải sử dụng kết hợp nhiều biện pháp dùng thuốc sinh học, thuốc hoá học phun kịp thời, phun kỹ.

* Sâu: Tuỳ theo mức ựộ có thể sử dung thuốc bảo vệ thực vật, phun sớm, sau khi phun từ 10 ngày trở lên mới ựược hái quả.

Cách trừ sâu hại:

- Bằng biện pháp kỹ thuật nông nghiệp. - Bằng biện pháp hoá học.

- Phòng trừ tổng hợp.

Cần phải chú ý là chỉ sử dụng các thuốc hoá học trong danh mục không cấm và còn hạn sử dụng, cần phải phát hiện sớm và trừ kịp thời.

* Những bệnh hại chủ yếu

Bệnh mốc sương Phytophthora isfestan (mont) de Baryho. Bệnh héo xanh vi khuẩn (Pseudomonas solonacearim Smith). Bệnh ựốm nâu (Alternaria solani).

Bệnh héo vàng (Fusarium oxysporium F. sp. Lycopersici). Bệnh xoăn lá (Virus).

Cách phòng trừ: Chọn các giống chống chịu bệnh

- Vệ sinh ựồng ruộng, thực hiện nghiêm khắc chếựộ luân canh tốt nhất luân canh với cây trồng nước, không ựược luân canh với cây họ cà.

- Xử lý hạt giống.

- Dùng thuốc bảo vệ thực vật. - Quản lý dịch hại tổng hợp.

h. Thu hoch, bo qun cà chua

Sản xuất cà chua ngoài mục ựắch sử dụng cho nhu cầu tiêu dùng, thì khối lượng lớn cà chua còn phục vụ cho chế biến và xuất khẩu.

Yêu cầu về tiêu chuẩn với cà chua tươi và cà chua ựể chế biến là khác nhau. Vì vậy người sản xuất cần phải hiểu biết và hợp ựồng với các nhà kinh doanh ựể thu gom sản phẩm và xác ựịnh thời ựiểm thu và bảo quản thắch hợp. Cà chua có thời kỳ từ chắn xanh ựến khi chắn hồng có tổng thời gian từ 10-12 ngày, sau ựó quả chắn hoàn toàn và quả còn chắc, cứng, nếu sử dụng làm thực phẩm ựược người dùng ưa chuộng. Khi chắn mềm vẫn sử dụng ựược, nhưng cắt lát sẽ khó khăn, thắch hợp với việc lấy hạt. Vì vậy khi thu hoạch cần phải bảo quản và vận chuyển cà chua còn chắc, cứng sẽ thuận lợi cho quá trình vận chuyển cất giữ và chế biến.

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 115 - 118)