3. Những ñặ cñ iểm kinh tế và kỹ thuật trong sản xuất cây công nghiệ p
4.5.4. Cây Xoài (Mangifera indica)
a. Giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa kinh tế, nguồn gốc, phân bố
Xoài thuộc họ ựào lộn hột (Anacardiaceae) là cây ăn quả nhiệt ựới quan trọng ở nước ta, ựược trồng phổ biến ở nhiều vùng ựể lấy quả, lấy gỗ, làm cây bóng mát, cây cảnh và cây che phủựất chống xói mòn.
Các giống xoài ở Viện Nam: Xoài cát: Xuất xứ từ huyện Cái Bè (Tiền Giang) và Cái Mơn (Bến tre). Xoài thơm: Trồng nhiều ở Tiền giang, đồng Tháp, Cần Thơ. Xoài bưởi (xoài ghép): Là một dạng của xoài hôi, quả hơi giống xoài cát nhưng bé hơn, trung bình nặng 250 - 350g/quả. Xoài này có xuất xứ từ vùng Cái Bè - Tiền Giang. Xoài bưởi phẩm chất kém hơn xoài cát, thịt quả nhão, ngọt vừa phải và có mùi nhựa thông. Xoài tượng: Là giống có quả to nhất trong các giống xoài ở Việt Nam, có quả nặng 700 - 800g. Cây ra hoa sớm nên tháng 3 là có thể cho thu hoạch. Khi chắn màu vàng nhạt, ửng xanh, trơn bóng, thịt quả màu vàng nhạt, ắt xơ, ắt nước nhưng ăn không ngọt bằng Thanh ca và xoài cát, vị nhạt, hơi chua, thoảng có mùi nhựa thông. Vậy nên thường sử dụng xoài tượng ựểăn sống khi mới chắn tới. Xoài voi: Quả tròn, trọng lượng trung bình 190 - 250g. Thịt quả màu vàng tươi; nhiều nước rất ngọt, thơm. Thịt quả mịn, không có mùi nhựa thông. Phẩm chất quả khá nhưng mỏng vỏ nên rất khó cất giữ
và vận chuyển nên chỉ ựể tiêu thụ tại chỗ. Xoài Thanh ca: trồng ở Bình định, Cam Ranh (Khánh Hòa), Bình Chánh và trồng xen trong vườn cây ăn quả và các vườn xoài ởựồng bằng sông Cửu Long. đặc biệt là cây có nhiều ựợt quả trái vụ nên càng có giá trị kinh tế cao.
Xoài hôi (Yên Châu): là một trong hai giống trồng nhiều ở dọc ựường 6 Yên Châu, Mai Sơn. Quả to hơn xoài tròn, hơi dẹt nhưng có mùi hôi của nhựa thông nên gọi là xoài hôi.
Xoài trứng (xoài tròn) Yên Châu: Là sản phẩm ựặc biệt của vùng Tây Bắc ở 2 huyện Yên Châu, Mai Sơn (Sơn La). Quả tròn, bé có trọng lượng trung bình 150-220g. Chắn vào cuối tháng 5 ựầu tháng 6, vỏ quả chắn màu xanh vàng, vỏ dày, trơn bóng, thịt quả màu vàng ựậm, nhiều nước, ngọt ựậm và thơm ngon, nhược ựiểm hạt to.
b. đặc ựiểm hình thái, ựặc tắnh sinh học
Rễ: Nghiên cứu sự phân bố rễ xoài cho biết phần lớn rễ tập trung phân bốở tầng ựất 0 - 50cm, ựặc biệt có rễăn sâu ựến 3,8m (ởẤn độ). Theo Khan (1956) ở Pakistan khi ựào bộ rễ cây xoài 18 tuổi thấy rễ ăn xa ựến 9m nhưng ựều tập trung cách gốc 2m ở tầng ựất 1,25m xuống sâu chỉ có những rễ cái và có thểăn sâu 6 -8m. Xoài ựược xem như cây chịu hạn vì có bộ rễăn sâu, những nơi có thời gian bị hạn kéo dài 4 - 5 tháng xoài vẫn chịu ựựng ựược mà không cần nước tưới.
Thân cây, tán cây: Xoài là cây thân gỗ mọc rất khỏe có cây sống 300 - 400 năm. Thông thường cây cao 12m, tán cây có ựường kắnh tương tự nhưng có cây có ựường kắnh rất lớn. ỞẤn độ có cây có chu vi tới 16m và 9 cành chắnh có cành dài tói 21 - 24m, ựường kắnh tán là 53m.
Lá và cành: Lá non ra trên các chồi mới, mọc ựối xứng chùm từ 7 - 12 lá, tùy thuộc vào giống mà lá non có màu ựỏ tắm, tắm, màu hồng phớt nâu, lá già màu xanh ựậm. Một năm có 3 - 4 ựợt chồi tùy theo giống, tuổi cây, khắ hậu, thời tiết và tình hình dinh dưỡng. Cây non ra nhiều ựợt chồi hơn so với cây ựang có quả hay cây già. Có khi trên một cây phắa bên này thì ra lộc mới còn phắa bên kia thì ngừng sinh trưởng chờấm, lá non phát triển ựủ kắch thước vào khoảng 2 tuần sau khi mọc, nhưng khoảng 35 ngày sau khi mọc thì lá mới chuyển lục hoàn toàn. Mỗi lần ra lá như vậy cành xoài dài thêm ra 50 - 60cm.
Hoa: Hoa ra từng chùm thường ở ngọn cành. Chùm hoa to, dài khoảng 30cm, nhưng cũng có trường hợp hoa ra từng cành nhỏ chen với lá ở ngọn cành. Một chùm hoa có 200 - 4000 hoa, một cây có ựến hàng triệu hoa. Hoa xoài nhỏ ựường kắnh chỉ 6 - 8mm. Có mùi thơm, có mật dẫn dụ ong. Mỗi chùm thường có 2 loại hoa: hoa lưỡng tắnh và hoa ựực. Tỷ lệ hoa lưỡng tắnh và hoa ựực trên cây phụ thuộc vào giống và ựiều kiện khắ hậu ở vùng trồng. Ở xoài mỗi chùm có nhiều hoa song ựậu quả rất ắt, có chùm tối ựa là 10 quả (Thanh Ca chùm) hoặc 3 quả ( Xoài Cát) và cũng có chùm không ựậu quả nào. Xoài là cây thụ phấn chéo, thụ phấn nhờ côn trùng là chủ yếu.
Một trong những nguyên nhân làm cho xoài ựậu quả kém là do thời gian tiếp nhận hạt phấn của nhụy rất ngắn, chỉ trong vài giờ. Những nguyên nhân khác khiến xoài ựậu quả kém là ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh như: Vào thời gian hoa nở gặp mưa, lạnh, ựộẩm không khắ cao làm cản trở hoạt ựộng của côn trùng truyền phấn hay nấm bệnh phát triển. Ở xoài còn có hiện tượng tự bất thụ khi cây tự thụ phấn. Bởi vậy trong vườn xoài cần bố trắ trồng thêm một số giống khác nhau ựể tăng thêm khả năng thụ phấn, thụ tinh, tăng khả năng ựậu quả.
Một vấn ựề khá nghiêm trọng có ảnh hưởng ựến sản xuất là hiện tượng cách năm khá phổ biến ở các vùng trồng xoài. Vắ dụ giống xoài Bombay (Ấn độ) người ta ựã ghi nhận ựược số lượng quả trên một cây qua các năm như sau: 195; 2673; 9; 4076; 101 (Mallik, 1957). Người ta nhận thấy ràng cứ cách 3 - 4 năm lại mới ựược một năm ựược mùa.
Quả: Sau khi thụ phấn thụ tinh xong thì quả phát triển. Hình dạng và ựộ lớn, màu sắc quả tùy thuộc vào nhóm giống. Thời gian phát triển của quả tùy thuộc vào nhóm giống: chắn sớm,
chắn muộn và chắnh vụ. Thời gian từ khi thụ tinh cho ựến khi thu hoạch là 2 tháng ựối với giống sớm; 3 - 3,5 tháng ựối với giống chắnh vụ; ựối với giống chắn muộn là 4 tháng. Theo một số tác giả, trong khoảng thời gian từ 2,5 - 3 tháng sau khi thụ phấn quả xoài lớn lên rất nhanh, sau ựó phát triển chậm lại. Ở Việt Nam phần lớn các giống xoài ựều thuộc nhóm chắn vào chắnh vụ.
Hạt: Cấu tạo hạt xoài bao gồm: Gân: là các sọc theo chiều dài hạt.Xơ: ở khắp hạt, dài nhất ở bụng và lưng của hạt. Lớp vỏ cứng (nội bì quả) dày màu nâu. Lớp vỏ màu vàng trong suốt, nằm sát lớp vỏ cứng. Bao màu nâu mềm bao quanh lá mầm nối liền với cuống bằng một sợi nhỏ. Lá mầm: Có nhiệm vụ cung cấp dinh dưỡng cho cây con như phôi nhũ của các hạt khác.
Sau khi thụ tinh xong hạt bắt ựầu phát triển. Trong 7 tuần lễựầu hạt phát triển rất chậm chỉ bằng nửa chiều dài quả. Sau ựó hạt phát triển rất nhanh ở tuần 11 - 12 rồi chậm lại. Sau 13 tuần thì hạt không lớn nữa, lúc này hạt bằng 2/3 chiều dài.
Phôi: đa số các giống xoài ở Việt Nam ựều ựa phôi. Nghĩa là trong một hạt có nhiều phôi và khi gieo, hạt ựó có thể mọc lên nhiều cây con. Trong số nhiều phôi ựó có một phôi hữu tắnh ựó là kết quả lai giữa bố và mẹ do thụ tinh mà có, còn lại là những phôi vô tắnh do tế bào của phôi tâm hình thành. Những cây con mọc từ phôi vô tắnh giữựược các ựặc tắnh của cây mẹ ban ựầu. Người ta cho rằng các giống xoài có nguồn gốc từ các nước đông Dương, thường thuộc nhóm ựa phôi còn xoài ởẤn độ, Banglades, Pakixtan có hiện tượng ựơn phôi nhiều hơn.
c. Yêu cầu ựiều kiện ngoại cảnh
Vùng xoài trên thế giới nằm trong vùng nhiệt ựới và một phần ở vùng á nhiệt ựới nóng ẩm. Giới hạn thấp là nhiệt ựộ bình quân năm 15oC và tối thấp tuyệt ựối không quá -2 ựến - 4oC. Nhiệt ựộ thắch hợp nhất là 16 - 24oC. Xoài có thể chịu ựựng ựược nhiệt ựộ cao 44 - 45oC miễn là ựược cung cấp nước ựầy ựủ.
Xoài có thể sinh trưởng tốt không cần tưới nước ở những vùng có lượng mưa 500 - 4000mm (Duarmanop, 1974) tốt nhất là 1200 - 2500 nếu mưa phân bố ựều chỉ cần 900 - 1000mm/năm cũng có thể trồng xoài có hiệu quả kinh tế. Trồng xoài ựòi hỏi có một mùa khô ựể giúp cho cây phân hóa mầm hoa ựược thuận lợi.
Xoài không kén ựất có thể trồng ựược trên nhiều loại ựất khác nhau miễn là có tầng dày sâu, vì rễ xoài thuộc loại rễ cọc, ựâm sâu, chắnh nhờ có bộ rễựâm sâu nên xoài chống hạn tốt. đất lẫn nhiều sỏi ựá, ựất cát xoài vẫn mọc và cho quả tốt nếu chăm bón ựầy ựủ, xoài phát triển tốt trên ựất phù sa ven sông ởựồng bằng sông Cửu Long. độ pH tốt nhất là 5,5 - 6,5.
Xoài có thể chịu nước ngập trong một thời gian ngắn, nhưng nếu ựất úng không thoát nước thì không thểựạt sản lượng cao. Mực nước ngầm thắch hợp nên ở sâu 2,5m. Nếu mực nước ngầm ổn ựịnh, không dao ựộng nhiều thì bộ rễ phát triển tốt, ngược lại thì bộ rễ yếu, ảnh hưởng xấu ựến sinh trưởng và sự ra hoa kết quả của cây.
d. Kĩ thuật trồng trọt
* Các phương pháp nhân giống
Gieo hạt: đây là phương pháp thông dụng, phổ biến nhất ở nhiều nước trồng xoài trên thế giới: Ấn độ, Thái Lan, Philippin, Tangiania, Nigieria, Columbia, Equado, Việt Nam v.v. Lợi dụng hiện tượng ựa phôi của xoài ựể giữ lại các ựặc tắnh tốt của cây mẹ và ựộựồng ựều của vườn xoài khi giữ lại các cây con mọc từ phôi vô tắnh. Hạt lấy lừ quả chắn tốt nhất là gieo ngay, càng ựể lâu càng mất sức nảy mầm.
Chiết cành: để tăng cường khả năng ra rễ của cành chiết cần sử dụng thêm các chất kắch thắch sinh trưởng như NAA, IAA,... chú ý ựến tuổi của cây mẹ, không nên quá già và chọn các cành ngoài tán cây ựể chiết. Cần chọn thời vụ chiết thắch hợp ở mỗi vùng.
Giâm cành: Theo Garner (1976) ựểựạt ựược tỷ lệ ra rễ cao khi giâm cành cần chú ý:Lấy cành phắa gốc làm hom, tỷ lệ sống cao hơn khi lấy phắa ngọn. Tuổi cây 4 - 5 năm thì tỷ lệ sống cao hơn khi lấy hom ở các cây 9 - 10 năm. Cành dài 15cm, ựường kắnh cành 4 - 6mm, có 4 - 5 mắt dùng cắm hom dễ sống nhất. Hom giữ lại 1 - 2 lá và cắt ựi ơ phiến lá thì ra rễ nhiều hơn hom cắt hết lá. Thời gian cắm cành thuận tiện là ựầu mùa mưa. Dùng các chất kắch thắch như IBA sẽ tăng tỷ lệ ra rễ. Khi pH 4,5 - 7,0 dùng ựất mùn trộn cát thì tỷ lệ cắm cành sống cao nhất.
Ghép cành: Gốc ghép: Có thể dùng các cây cùng họ là gốc ghép. Tốt hơn hết nên dùng hạt các giống xoài, muỗm, xoài rừng, mắc chai, xoài hôi. Những loại này dễ kiếm hạt, tỷ lệ nảy mầm cao, sinh trưởng khỏe, thắch nghi với ựiều kiện khắ hậu thời tiết ựịa phương. Chọn hạt của các giống xoài ựa phôi ựể gieo làm gốc ghép, sau này ựộựồng ựều của vườn xoài sẽ cao hơn. Các tổ hơp ghép bao gồm giống gốc ghép và giống mắt ghép cần ựược thử nghiệm theo dõi nhiều năm có kết quả rồi mới ựưa vào ứng dụng trong sản xuất.
Các phương pháp ghép: Dễ thành công nhất là ghép áp và sau ựó là ghép mắt, ghép cành theo lối chẻ bên. Cành ựể lấy mắt ghép phải là những cành bánh tẻ non, khỏe nhưng màu sắc ựã chuyển sang xám. Trước khi cắt cành ựể lấy mắt có thế xử lý như sau: Cắt ngọn loại bỏ phần non vỏ màu xanh hoặc mới chuyển hồng. Cuối cùng dùng kéo cắt lá ựể lại cuống lá. Khoảng 2 tuần sau, khi mắt ựã sưng to thì cắt cả cành xuống bóc mắt ựem ghép.
* Kỹ thuật trồng và chăm sóc
Kỹ thuật trồng: Khoảng 5-6 tháng sau khi ghép cây non cao ựộ 60-100 cm là có thểựem trồng. Không nên ựể quá lâu trong vườn ươm, cây già là không tốt. Cây ựem trồng phải ựảm bảo ựủ tiêu chuẩn: ựường kắnh, chiều cao cây, sạch bệnh vv. Trồng vào vụ Xuân miền Bắc hoặc ựầu mùa mưa miền Nam. Khi trồng bắt buộc bộ lá trên cây phải thành thục, không mang cây ựi trồng khi ựang có lộc non. Hố trồng 80 x 80 x 90cm, bỏ phân hữu cơ, ựất màu, phân lân xuống hố. Khoảng cách tùy vào giống, ựiều kiện ựất ựai, ựộ dốc mà có thể bố trắ 10 x 10m, 12 x 12m, 1 x14m. Trồng xong phải tưới ựủ nước, tìm cách che cho cây con vài tháng ựầu.
Chăm sóc: Tưới nước: mặc dù là cây chịu hạn nhưng nước có ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng sinh trưởng và cho ra lá non. Cây cần có thời gian khô hạn 2, 3 tháng, thời kỳ này gọi là giai ựoạn nghỉ ngắn ựể phân hoá mầm hoa. Sau thời kỳ khô hạn cây cần nước ựể cho bông, trái phát triển, vào thời ựiểm này lượng nước cũng góp phần quyết ựịnh ựến năng suất và phẩm chất trái.
Tỉa cành, tạo tán: tỉa cành, tạo tán là khâu chăm sóc không thể thiếu ựược trong canh tác xoài hàng hoá; cần phải thực hiện sớm, ngay từ ựầu. Do ưu thế của chồi ngọn nên chồi bên phát triển kém. Bấm ngọn cây sau 1 năm tuổi (khoảng 3 - 4 lần ra ựọt) ở vị trắ cách mặt ựất khoảng 0,6 - 1 m ựể có nhiều chồi bên. Sau khi cắt ngọn, cây sẽ ra nhiều chồi, chỉ giữ lại từ 3 - 4 chồi theo hướng ựều nhau. Vị trắ phân cành của 3 cành không ở cùng một ựiểm xuất phát từ thân chắnh là tốt nhất. đối với một số giống có cành mọc thẳng ựứng, buộc vật nặng treo trên cành, làm cho cành mọc ngang ra. Khi cành ngang có khoảng 2 - 3 lần ựọt, tiếp tục bấm ngọn cành này. Chú ý giữ lại từ 3 - 4 chồi mọc theo các hướng tạo cân ựối cho tán cây.
Cắt tỉa phải ựược thực hiện thường xuyên hàng năm, sau mỗi kỳ thu hoạch trái ựể cây ra ựọt non mới. Cành nhỏ ốm yếu, cành vượt trong tán, cành bệnh và những cành ựã rụng hết trái phải tỉa bỏ. Cắt tỉa sẽ tạo ra nhánh ngắn lý tưởng, cho cây có nhánh thấp dễựiều khiển, và nhất là tán cây thông thoáng ắt sâu bệnh. Dùng kéo tỉa cành nhỏ, dùng cưa cắt cành lớn.
Bảo vệ hoa và trái: việc bảo vệ hoa và trái non là rất quan trọng. Có thể phun thuốc (Pyrinex, Sago Super, Butyl) bảo vệ hoa lần 1 khi phát hoa dài 2-3cm ựể ngừa rầy chắch hút. Lần hai phun khi hoa ựạt kắch thước tối ựa. Sau ựó, ngưng phun thuốc ựể bảo vệ côn trùng có ắch giúp hoa thụ phấn. Trong giai ựoạn này, nếu mưa nhiều, nhất là mưa ựêm, thì sáng hôm
sau rung cành cho rụng bớt hoa không thụ phấn, kết hợp phun thuốc phòng trừ nấm gây bệnh thán thư (dùng thuốc Bendazol, Carbenzim, liều lượng theo hướng dẫn). Cứ hễ mưa xong là phun thuốc. Khi trái non ựạt kắch thước ựường kắnh 1-2mm (còn gọi là ựậu trứng cá), phun thuốc ngừa bệnh thán thư. Dùng các loại thuốc như Antracol, Viben-C, và phun Pyrinex, Fastac ựể ngừa sâu rầy.
Chú ý khâu tưới nước cho cây khi còn nhỏ nhất là về mùa khô, nắng to, nhiệt ựộ cao.