2.1. Phải ựảm bảo nhu cầu tiêu dùng của toàn dân trong ựó có nhu cầu về ăn theo phương hướng ngày càng cải tiến
2.2. đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp
2.3. đảm bảo nhu cầu xuất khẩu (do giá trị kinh tế của cây công nghiệp cao)
3. Những ựặc ựiểm kinh tế và kỹ thuật trong sản xuất cây công nghiệp
3.1. Quy vùng sản xuất tập trung 3.2. Thâm canh, tăng năng suất
3.3. Giải quyết mối quan hệ trong phương hướng sản xuất cây công nghiệp
- Quan hệ giữa quy mô sản xuất với quy mô xắ nghiệp công nghiệp + Xây dựng nhà máy chè 13,5 tấn búp/ngày-500-700 ha trồng chè. + Nhà máy 27 tấn bút/ngày-1200 ha trồng chè.
- Quan hệ cơ cấu sản xuất cây công nghiệp với sản xuất công nghiệp nhằm tận dụng công suất máy móc.(giống chắn sớm, trung bình, muộn như mắa-nhà máy ựường)
- Quan hệ năng suất và phẩm chất: cây công nghiệp khác cây lương thực là giá trị sử dụng là phẩm chất.
2.1. CÂY đẬU TƯƠNG (Glicine Max L Merrel)
2.1.1. Giá trị kinh tế, tình hình sản xuất ựậu tương trên thế giới và trong nước
a. Giá trị kinh tế
- Là cây công nghiệp, cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thành phần cân ựối gồm ựủ các axitamin không thay thế.
Bộ phận thu là hạt có hàm lượng: P: 40-53%; L: 20-33,5% ; G: 20% và các loại vitamin B1, B2, C.
- Là cây thức ăn gia súc, cây luân canh có tác dụng cải tạo ựất tốt.
- Hạt ựậu tương dùng làm nguyên liệu chế biến: chế dầu ựậu tương, chế sữa ựậu nành, chất khô dùng ựể chăn nuôi.
b. Nguồn gốc
Theo Nguyễn Mạnh Hùng, 2009, cây ựậu tương có nguồn gốc từ Trung Quốc và ựược coi là thực phẩm từ hơn 4000 năm trước, sau ựó ựược truyền bá sang Nhật Bản vào thế kỷ thứ 8, vào các thế kỷ sau có mặt ở các nước châu Á như: Thái Lan, Malaisia, Hàn Quốc và Việt Nam. Cây ựậu tương có mặt ở châu Âu vào ựầu thế kỷ 17 và ở Hoa Kỳ vào thế kỷ thứ 18.
c. Tình hình sản xuất ựậu tương
* Tình hình sản xuất ựậu tương trên thế giới
Trên thế giới cây ựậu tương ựã ựược trồng từ rất lâu ựời, trong ựó Hoa Kỳ, Braxin, Trung Quốc, Ấn độ là những nước trồng ựậu tương nhiều nhất. Theo Nguyễn Mạnh Hùng, 2009, Hoa Kỳ là nước sản xuất ựậu tương lớn nhất thế giới, chiếm 50% sản lượng trên toàn thế giới, rồi ựến Trung Quốc, Ấn độ. Cây ựậu tương là một trong năm cây thực phẩm quan trọng và ựược quan tâm nghiên cứu nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sản lượng. đặc biệt ngành công nghệ sinh học ở Hoa Kỳựang tập trung vào cây ựậu tương. Năm 2008 diện tắch trồng ựậu tương chuyển gen tại Hoa Kỳ chiếm 92% trong tổng số diện tắch 27,7 triệu ha trồng ựậu tương của cả nước. Với ưu thế về nhiều mặt, cây ựậu tương ựược nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu chọn tạo giống mới nhằm cung cấp thực phẩm cho con người, thức ăn gia súc, sản xuất nhiên liệu sinh học.
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất ựậu tương ở một số nước trên thế giới
đơn vị: nghìn tấn
Năm
Nước 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Hàn Quốc 113 118 115 105 139 183 -
Indonexia 1018 827 673 672 724 808 749
* Tình hình sản xuất ựậu tương ở trong nước
Cây ựậu tương là cây trồng có ưu thế trong chăn nuôi, cải tạo ựất ựã ựược quan tâm trồng trên khắp ba miền của ựất nước. Diện tắch, năng suất, sản lượng ựậu tương của cả nước tăng nhiều trong những năm gần ựây. Các tỉnh trồng nhièu ựậu tương là Hà Tây (cũ), Hà Giang, đắk Nông. Tỉnh có diện tắch trồng ựậu tương lớn nhất cả nước là tỉnh Hà Tây (cũ) năm 2006 là 31,8 nghìn ha, chiếm 17,13%; năm 2007 trồng 33,6 nghìn ha, chiếm 17,67 %. địa phương có năng suất ựậu tương cao hơn trung bình của cả nước năm 2006 là tỉnh đăk Nông (19,49 tạ/ha); Hà Tây (cũ) là 15,0 tạ/ha. Số liệu về diện tắch, năng suất, sản lượng ựậu tương từ năm 1995 Ờ 2007 thể hiện ở bảng 2.2.
Cây ựậu tương ựược trồng ở hầu hết các ựịa phương trong nước, trong ựó có tỉnh đắc Lắc. Trong những năm gần ựây, diện tắch, năng suất, sản lượng ựậu tương của cả nước ựều tăng. Số liệu minh hoạ thể hiện ở bảng 2.2. Riêng tỉnh đắc Lắc, diện tắch, năng suất, sản lượng ựều giảm. đặc biệt năng suất ựậu tương ởđắc Lắc thấp hơn tỉnh đắc Nông và thấp hơn so với trung bình chung của cả nước. Vì vậy việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức, áp dụng biện pháp kỹ thuật mới nhằm nâng cao năng suất ựậu tương ựể nâng cao sản lượng là vấn ựề cần thiết.
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ựậu tương từ 1995 - 2007
Năm Diện tắch (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn)
1995 121,1 10,4 125,5 1996 110,3 10,3 113,8 1997 106,4 10,6 113,0 1998 129,4 11,3 146,7 1999 129,1 11,4 147,2 2000 124,1 12,0 149,3 2001 140,3 12,4 173,7 2002 158,6 13,0 205,6 2003 165,6 13,3 219,7 2004 183,8 13,4 245,9 2005 204,1 14,3 292,7 2006 185,6 13,9 258,1 2007 190,1 14,6 275,5
(Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2007)
2.1.2. đặc tắnh thực vật học và các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây ựậu tương
a. Rễ
đậu tương là cây hai lá mầm có hệ rễ trụ. Rễ chắnh ựược phát triển từ phôi rễ, có thểăn sâu 150 cm. Từ rễ chắnh sinh ra các rễ bên, rễ sinh ra từ rễ chắnh là rễ cấp 1, rễ sinh ra từ rễ cấp 1 là rễ cấp 2,... Bộ rễ phân bố chủ yếu ở lớp ựất 10 - 15cm. Hệ rễ sinh trưởng ựến khi quả mẩy sau ựó giảm dần và ngừng sinh trưởng khi hạt chắn sinh lý. Việc hình thành nốt sần với sự tham gia của vi khuẩn Rhizobium Japonicum phân bố ở rễ chắnh và rễ bên. Nốt sần hình thành khi cây ựậu tương có lá kép, sau khi cây mọc 10 - 15 ngày và bắt ựầu cốựịnh ựạm khắ trời từ 4 tuần sau khi cây mọc tăng dần và ựạt ựỉnh lúc ra hoa rộ. đây là ựiểm khác biệt của cây họ ựậu nói chung và cây ựậu tương nói riêng. Chắnh vì vậy việc tác ựộng biện pháp kỹ thuật làm ựất, xới xáo thúc ựẩy bộ rễ phát triển sẽ thúc ựẩy quá trình cố ựịnh ựạm khắ trời thông qua nốt sần sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
b. Thân và cành
đậu tương có thân thảo gồm nhiều ựốt. Chiều cao cây, thân, số ựốt thay ựổi tuỳ theo giống, ựiều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật tác ựộng. Giống AK02 cao 30 - 45 cm, AK03 cao 30 - 50 cm, M 103 cao 40 - 50cm, VX9-2 cao 50 - 60 cm, A57 cao 60 - 80cm.
Thân ựậu tương có màu sắc tương quan với màu sắc hoa, thân xanh hoa trắng, thân tắm hoa tắm. Cành có thể mọc từựốt thứ nhất ựến ựốt 11, 12. Số lượng cành tuỳ theo giống, biện pháp kỹ thuật canh tác, mật ựộ trồng.
c. Lá
Lá ựậu tương là lá kép 3 lá chét có thế nằm ngang hoặc ựứng. Kắch thước lá liên quan ựến sự vận chuyển các chất từ lá về quả và hạt. Biện pháp kỹ thuật tác ựộng xúc tiến bộ lá sớm phát triển, không bị bệnh, lá phẳng, xanh tươi góp phần tăng năng suất ựậu tương.
d. Hoa, quả và hạt
đậu tương có hoa bé dài 6 - 7 mm, mọc thành chùm 2 - 5 hoa ở các nách lá. Hoa có các màu khác nhau do các gen trội hay gen lặn quy ựịnh. Hoa nở từ 8 giờ sáng ựến 12giờ trưa, mùa hè hoa nở sớm hơn mùa ựông.
Quảựậu tương là loại quả giáp. Số quả trên cây thay ựổi tuỳ theo giống, ựiều kiện ngoại cảnh biến ựộng từ 10 - 500 quả. Mỗi quả có từ 1 - 4 hạt, thường có từ 2 - 3 hạt. Hạt có màu vàng, xanh ựen hay nâu. Màu sắc, hình dạng và trọng lượng hạt thay ựổi tuỳ theo giống. Giống AK03 hạt hình bầu dục, vỏ hạt màu vàng nhạt, rốn hạt màu nâu, khối lượng 1000 hạt từ 125 - 130 gram. Giống DN 42 hạt tròn, màu vàng sáng, khối lượng 1000 hạt từ 130 - 140 gram.
2.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây ựậu tương
a. Nhiệt ựộ
đậu tương là cây mẫn cảm với nhiệt ựộ, Tổng tắch ôn theo Eиkeи: 1700-35000C, nhiệt ựộ tối thấp sinh học 10-120C cho tất cả các giai ựoạn.
- Nhiệt ựộ thắch hợp 20-250C + Thời kì cây con: 20-250C.
+ Thời kì ra hoa: 25-280C, tốt nhất 270C. + Thời kì chắn: 21-230C, to > 300C gây chắn ép.
b. Ánh sáng
Là cây ngày ngắn, mẫn cảm với quang chu kì. Ở nước ta, phản ứng quang chu kì phụ thuộc nhiều vào giống. Eиkeи xử lắ ánh sáng 10h ựối với 3 giống: chắn sớm, trung bình, muộn thấy có kết quả thể hiện ở bảng 2.3.
Bảng 2.3. Ảnh hưởng xử lắ ánh sáng ngày ngắn ựến số ngày ra hoa
Số ngày xử lắ ánh sáng ngày ngắn Giống 0 3 5 10 15 20 Dygan (Muộn) Amuu (Trung bình) Viễn đông (Sớm) 31 28 20 19 28 20 18 27 19 12 23 18 11 21 16 10 20 16 Quang chu kì là một vấn ựề quan trọng ựể xác ựịnh thời vụ trồng ựậu tương. Mặt khác, quang chu kì còn dùng ựể xác ựịnh vùng thắch hợp và sự chuyển vùng trồng ựậu tương.
gian sinh trưởng vụ xuân dài hơn vụ hè; giống chắn trung bình thì thời gian sinh trưởng vụ xuân, vụ hè như nhau. Do vụ hè nhiệt ựộ cao nên khối lượng chất khô tắch luỹựược nhiều hơn nên năng suất vụ hè lớn hơn vụ xuân.
Cây ựậu tương chịu cường ựộ ánh sáng mạnh, chịu cả bóng che râm nên có thể trồng xen ựược.
c. độẩm
- đậu tương là cây ưa ẩm trung bình, ựộẩm thắch hợp trong suốt thời gian sinh trưởng 70-75%, sức giữẩm tối ựa ựồng ruộng. Các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau, yêu cầu vềựộẩm khác nhau: Gieo-Mọc: 70-75%. Cây con: > 65%. Ra hoa: 75-80%. Chắn: 65-75%. - độẩm quan trọng là 2 thời kì khủng hoảng là thời kỳ ra hoa rộ và thời kì hình thành hạt. Hạn thời kì hình thành hạt làm giảm 80% năng suất ựậu tương.
- Tổng lượng mưa cả vụ thắch hợp là 400-700mm. Phân bố mưa có liên quan ựến năng suất, thời kì từ ra hoa tới hình thành hạt mưa ảnh hưởng nhiều ựến năng suất nhất. Bởi thời kì ra hoa ựộẩm cao làm ảnh hưởng xấu ựến khả năng thụ phấn làm rụng hoa nhiều. Thời kì làm quả nếu ựộẩm thấp gây mất cân bằng dinh dưỡng làm rụng quả.
Như vậy, ựối với ựậu tương cần ựảm bảo ựủẩm theo yêu cầu của cây, ựặc biệt chú ý 2 thời kì ra hoa và hình thành hạt. Chủựộng tưới vụđông, tháo nước vụ Xuân, vụ Hè Thu.
d. Yêu cầu vềựất ựai
- đất phải thoát nước vì nó ưa ẩm nhưng không chịu úng. - đất có kết cấu, ựất cát pha, thịt nhẹ.
- pH > 6.
- Tầng ựất mặt càng sâu càng có lợi. Ở Mỹ nếu tầng ựất mặt 60cm năng suất 26,5 tạ/ha; nếu 100cm thì năng suất ựạt 32 tạ/ha.
- đất phải ựầy ựủ mùn, lân, kali, Ca càng tốt.
Nói chung ở nước ta phần lớn các loại ựất ựều trồng ựược ựậu tương trừựất lầy thụt, úng nước, ựất mặn, không trồng ựược ựậu tương.
2.1.3. Các thời kì sinh trưởng, phát triển của cây ựậu tương
Có 4 thời kì sinh trưởng, phát triển của cây ựậu tương
a. Thời kì nảy mầm: (Gieo-Mọc)
Thuận lợi 3 ngày, bình thường 7-10 ngày, bất thuận lợi kéo dài 20 ngày hạt ựậu tương mới nảy mầm.
- đặc ựiểm thời kì này là hạt ựậu hút nước từ 100-150% so với trọng lượng hạt, sau hút nước các men Lipaza, Protenaza, hoạt ựộng thúc ựẩy quá trình nảy mầm.
- điều kiện nảy mầm: + t0: 20-250C.
+ độẩm ựất: 70-80% sức giữẩm tối ựa ựồng ruộng. + đất cần thoáng, tơi xốp, ựủẩm.
b. Thời kì cây con: (Mọc-Ra hoa)
Thời kì này dài ngắn tuỳ thuộc vào giống, ựiều kiện ngoại cảnh. Trung bình giống chắn sớm khoảng 30-35 ngày.
- Sự phát triển của bộ rễ:
+ Từ khi mọc-3 lá kép gồm có rễ cọc, các rễ con cấp 1, một số rễ cấp 2. + Từ 3 lá kép-5 lá kép: rễ cấp 2, 3.
+ Nốt sần hình thành sớm khi ựậu tương có 1-2 lá kép, sau khi ựậu tương mọc 10-15 ngày. Nốt sần do vi khuẩn Rhizobium. Trọng lượng rễ lúc ựầu tăng sau chậm lại so với sự phát triển của thân.
- Sự phát triển của thân:
Tốc ựộ phát triển tăng dần, phát triển mạnh khi ựậu tương phân cành, ựậu tương phân cành khi có 3 lá kép, sau mọc 15 ngày. Nó có thể phân cành ngay cả khi ra hoa.
c. Thời kì ra hoa - kết quả
Tốc ựộ phát triển cơ quan dinh dưỡng nhanh, ựạt trọng lượng khô tuyệt ựối ở thời kì hình thành hạt. Diện tắch lá phát triển theo nhịp ựộ phát triển chiều cao thân, khi ựạt tối ựa thì hầu như ngừng sinh trưởng còn rễ và lá thì giảm ựi.
- Thời gian ra hoa tương ựối ngắn (chắn sớm 20 ngày, chắn trung bình 28 ngày, chắn muộn 31 ngày). Sau khi ra hoa 4 ngày thì nhú quả.
- Từ khi ra hoa ựến 20 ngày sau (hoặc sau 20 ngày ra hoa) là thời gian hình thành vỏ quả, vỏ quảựịnh hình, hạt ựịnh hình chậm sau ựó 10 ngày.
d. Thời kì chắn
Là thời kì các cơ quan dinh dưỡng giảm về trọng lượng tuyệt ựối, các chất khô ựược tắch luỹ vào hạt do 2 nguồn:
- Tắch luỹở các thời kì trước.
- Do quang hợp tắch luỹở thời kì chắn (40%).
Trên ựồng ruộng từ khi ra hoa ựến chắn kéo dài 30-40 ngày, có giống 50 ngày, tuỳ theo giống, theo thời gian ra hoa.
2.1.4. Kỹ thuật trồng ựậu tương
a. Chếựộ canh tác
- đông-Nam bộ, Tây Nguyên, vụ 1 thời gian gieo trồng từ tháng 4,5; thu hoạch tháng 7,8. Vụ 2 trồng tháng 7,8; thu hoạch tháng 10,11. các công thức luân canh là: đậu tương vụ 1-Ngô vụ 2; đậu tương vụ 1-đậu tương vụ 2; Ngô vụ 1-đậu tương vụ 2.
- Miền Bắc:
* Vùng ựồng bằng, Trung du:
+ đậu tương Xuân (2-6)-Lúa mùa sớm (7-10)-Cây vụđông (10-2) + Lúa Xuân (2-6)-đậu tương Hè Thu (6-8)-Lúa mùa muộn (8-11). + Lúa Xuân (2-6)-Lúa mùa sớm (6-9)-đậu tương đông (9-1). * Vùng núi: (Mộc Châu)
+ Ngô hạt (2-7)-đậu tương Thu (7-11)-Cày qua đông
+ đậu tương Xuân (2-6)-Ngô cây (6-9)-Cải phi ựiền (10 -12)
b. Chọn và làm ựất
- Chọn ựất: đậu tương là cây trồng cạn cần nước ựể sinh trưởng, phát triển nhưng không chịu ngập nên cần chọn ựất dễ thoát nước trong mùa mưa. đậu tương có thể trồng trên nhiều loại ựất. Tốt nhất là ựất cát pha, thịt nhẹ, thịt trung bình, càng tốt nếu là ựất cát pha ven sông.
Nếu ựất thịt hơi trũng thì ựánh luống rộng 1,2-1,4m; cao 12-15cm, rãnh rộng 25-30cm. Nếu ựất cát pha, phù sa ven sông dễ thoát nước thì trồng thành từng băng 2-3m.