Giá trị kinh tế, nguồn gốc, tình hình sản xuất sắn trên thế giới và ở trong nước

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 41)

a. Giá tr kinh tế

- Sắn là cây màu lương thực ựứng hàng thứ 6 trên thế giới và là một trong 15 cây trồng chiếm diện tắch lớn nhất trong sản xuất lương thực của loài người. đặc biệt, sắn là cây lương thực có vị trắ hàng ựầu của các nước khắ hậu nhiệt ựới ẩm. Chắnh vì vậy sắn ựược trồng ở

nhiều nước trên thế giới. Theo Wroes, 1967 thì năng suất tắnh theo calo/ha của sắn cao hơn nhiều cây lương thực khác: sắn 11,4 x 106 kcalo/ha; ngô 7,6 x 106kcalo/ha; khoai lang 6,5 x 106kcalo/ha; lúa 5 x 106kcalo/ha; lúa mì 4,1 x 106kcalo/ha; cao lương 3,2 x 106kcalo/ha.

- Sản phẩm thu hoạch là củ sắn bao gồm Hydratcacbon chiếm 88-91%, trong ựó tinh bột chiếm tỷ lệ cao nhất: 84-87%; ựường tổng số: 4% (bao gồm saccarose 71%; glucose 13%; fructose 9%; mantose 3%). Hàm lượng tinh bột trong củ sắn thay ựổi tùy thuộc vào giống sắn, ựiều kiện ngoại cảnh, chếựộ trồng trọt và ựộ chắn thành thục của củ sắn khi thu hoạch. Ngoài Hydratcacbon trong củ sắn còn có các chất dinh dưỡng khác là ựạm, chất béo, một số chất khoáng P, K, Ca, Mg, vitamin C, B1, B2. Bột sắn dễ tiêu hóa có thể dùng cho người lớn và trẻ em.

Từ tinh bột sắn có thểựiều chếựường glucose, rượu, cồn, siro, mạch nha, làm miến, mì chắnh, bánh kẹo, hồ sợi vải. đặc biệt có thể sản xuất bột sắn cao cấp có giá trị xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ lớn.

- Thân sắn dùng làm giống, dệt vải, dược phẩm, nguồn chất ựốt quan trọng ở nhiều vùng trên thế giới.

- Lá sắn tươi ựược sử dụng với nhiều mục ựắch khác nhau tùy từng ựiều kiện cụ thể. Do ựặc ựiểm sinh học của cây sắn có thể trồng trên vùng ựất ựồi, dốc không ựược tưới, ựất xấu trở ngại cho việc trồng các cây trồng khác cần ựầu tư, thâm canh nên ở vùng trồng sắn sử dụng lá sắn non, tươi làm rau ăn cho người với nhiều cách chế biến khác nhau: luộc, xào, muối dưa... Những lá sắn khác có thể dùng cho nuôi cá, nuôi tằm. Ngoài ra lá sắn khô nghiền thành bột có nhiều chất dinh dưỡng dùng cho chăn nuôi có giá trị.

Tuy nhiên, ựến nay việc sử dụng sản phẩm củ sắn còn có một số vấn ựề cần giải quyết ựó là hàm lượng axit xyanhydric (HCN) trong củ sắn gây ựộc. Các nghiên cứu cho thấy khi hàm lượng HCN cao sẽ làm cho sắn trở thành ựộc. Hàm lượng HCN trong sắn lành khoảng 0,0128%; trong sắn ựộc là 0,0216%. để loại thải HCN tùy ựiều kiện có thể áp dụng các biện pháp khác nhau. Phơi sắn cắt lát là một trong các biện pháp dễ làm ựể loại thải HCN, khi có ựiều kiện dùng biện pháp sấy sắn ở nhiệt ựộ 600C loại ựược 90% HCN. Việc giảm hàm lượng HCN do phơi, sấy ựể HCN thoát ra ngoài do bốc hơi. Nếu sử dụng trực tiếp làm lương thực cho người cần bóc vỏ, chặt cuống. Trước khi luộc củ sắn cần chặt thành từng khúc, ngâm nước, thay nước 2 lần, khi sắn chắn mở vung ựể hơi nước thoát ra ngoài, ựể sắn nguội bốc hơi hết mới ăn.

b. Ngun gc

Cây sắn có nguồn gốc từ châu Mỹ, trung tâm phát sinh cây sắn là vùng ựông bắc Brazin. Cây sắn ựưa vào trồng ở châu Phi từ giữa thế kỷ 16 và thực sự phát triển từ cuối thế kỷ 19 nhờ việc du nhập kỹ thuật chế biến ở Brazin. Sắn ựược trồng ở Madagascar vào năm 1775, Xrilanca 1786, Culcuta 1794, Zambiar 1799, Uganda 1878. Người Tây Ban Nha ựưa sắn vào trồng ở Philipin rồi Indonesia ở thế kỷ 18. Châu Úc trồng sắn từựầu thế kỷ 19 bắt ựầu từ bang Queensland. Ở Việt Nam sắn ựược nhập vào từ thế kỷ XIX, ựầu tiên vào Nam bộ là khoai mì, vào Trung bộ là mỳ Sài Gòn vào Bắc bộ là Sắn đồng Nai.

c. Tình hình sn xut sn trên thế gii

Sắn là cây trồng sinh trưởng khoẻ, có khả năng thắch ứng cao với nhiều ựiều kiện sinh thái, ựặc biệt chống chịu cao với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận. Phạm vi trồng sắn trên thế giới từ 300 vĩ ựộ Bắc ựến 300 vĩựộ Nam, ựộ cao 2000 m so với mực nước biển. Sắn ựược trồng ở tất cả các châu lục trên thế giới, trong ựó châu Phi có diện tắch trồng sắn lớn nhất trên 7 triệu ha, trên 50% diện tắch trồng sắn của thế giới.

Các nước trồng nhiều sắn trên thế giới là Brazin, Thái Lan, Indonesia, Nigieria, Ấn độ, Tanzania, Trung Quốc, Mozămbắch, Việt Nam.

Với các công dụng của bột sắn và ựặc ựiểm sinh học, tắnh chống chịu của sắn nên sắn ựược nhiều nước quan tâm nghiên cứu, phát triển. Tuy nhiên, vấn ựề mở rộng hay hạn chế diện tắch trồng sắn và ựánh giá ựúng vị trắ của cây sắn thì còn nhiều tranh cãi. Các quan ựiểm khác nhau ựánh giá cây sắn là: cây làm kiệt ựất, cây sử dụng ở những ựất xấu, nghèo dinh dưỡng, cây trồng cho sản lượng thấp nhưng tương ựối ổn ựịnh; cây trồng sử dụng ắt lao ựộng; cây sắn là cây lương thực nghèo dinh dưỡng nhưng nhiều năng lượng và là cây chống ựói ở nơi ựất ựai xấu, thiếu nước tưới, hạn chế cho việc trồng cây trồng khác, không có ựiều kiện thâm canh.

d. Tình hình sn xut sn Vit Nam

Sắn là cây lương thực, cây màu lấy củ có vị trắ quan trọng trong các cây lương thực ở nước ta. Cây sắn ựược trồng ở khắp các vùng của cả nước. Trong ựó các vùng trồng nhiều sắn là: Vùng núi phắa Bắc, ven biển miền Trung, khu IV cũ và đông Nam Bộ. Diện tắch, năng suất, sản lượng sắn ở nước ta biến ựộng, năng suất còn thấp. Nguyên nhân là chưa xác ựịnh rõ vị trắ, tầm quan trọng của cây sắn trong các cây lương thực, cây lấy củở nước ta.

Mặt khác, do chưa coi trọng, chú ý ựến khâu chế biến nên củ sắn mới chỉ dùng cho công nghiệp khiêm tốn ở 15-20% sản lượng. Phần lớn sản lượng dùng làm lương thực cho người nghèo, thức ăn cho gia súc trên 50%, phần còn lại ựể trao ựổi hàng hoá trên thị trường trong và ngoài nước nhưng thị trường không ổn ựịnh, giá cả thấp và biến ựộng.

Chắnh vì vậy ựời sống của người dân vùng trồng sắn còn gặp nhiều khó khăn. để khắc phục các nguyên nhân trên trước hết là vấn ựề rà soát các vùng trồng sắn, quy hoạch vùng trồng sắn tạo vùng nguyên liệu sắn không xảy ra tranh chấp diện tắch trồng sắn với các cây trồng khác như mắa, dứa, cà phê, cao su... nghiên cứu tạo giống sắn có năng suất cao, phẩm chất tốt thắch hợp với các ựiều kiện ựất dốc, sử dụng nước trời cùng với việc tuyên truyền làm tốt công tác khuyến nông ựể người dân ứng dụng tiến bộ kỹ thuật từng bước ựầu tư thâm canh tạo vùng nguyên liệu sắn có năng suất cao, phẩm chất tốt phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Bảng 1.15. Tình hình sản xuất sắn trong nước từ 1995-2007

Năm Diện tắch (Nghìn ha) Năng suất (Tạ/ha) Sản lượng (Nghìn tấn)

1995 277,4 79,7 2211,5 1996 275,6 75,0 2067,3 1997 254,4 94,5 2403,4 1998 235,5 75,3 1773,4 1999 226,8 79,7 1806,9 2000 237,6 83,6 1986,3 2001 292,3 120,1 3509,2 2002 337,0 131,7 4438,0 2003 371,9 142,8 5308,9 2004 388,6 149,8 5820,7 2005 425,5 157,8 6716,2 2006 475,2 163,8 7782,5 2007 497,0 160,7 7984,9

(Ngun:Tng cc thng kê, Niên giám thng kê 2001 - 2007)

Diện tắch, năng suất, sản lượng sắn tăng ựều qua các năm từ 1999 ựến 2007. Diện tắch sắn lớn nhất cả nước là Gia Lai, năm 2006 là 47,7 nghìn ha, chiếm 10,30% diện tắch trồng sắn

của cả nước. Sản lượng sắn lớn nhất là vùng Tây Nguyên năm 2006 là 2058,8 nghìn tấn, chiếm 16,45% sản lượng sắn của cả nước, trong ựó tỉnh Gia Lai là 605,7 nghìn tấn, chiếm 22,7% sản lượng sắn của vùng Tây Nguyên và chiếm 7,78% sản lượng sắn cả nước. Tình hình sản xuất trong nước từ 1995 - 2007 thể hiện ở bảng 1.14. Qua só liệu bảng 1.14 cho thấy diện tắch, năng suất, sản lượng sắn tăng dần qua các năm. Năng suất cao nhất 163,8 tạ/ha, năm 2006, sản lượng cao nhất năm 2007 là 7984,9 nghìn tấn.

1.4.2. đặc tắnh thực vật học

Cây sắn (Manihot exculenta), thuộc chi Manihot, họ thầu dầu (Euphorbiaceae). đặc ựiểm họ thầu dầu thường có nhựa mủ.

a. R và c sn

Sắn là cây hai lá mầm, khi gieo hạt, rễ cây mọc từ hạt gồm có rễ chắnh (rễ cái) mọc theo hướng thẳng ựứng, từ rễ cái mọc ra các rễ con. Trong thực tế sản xuất trồng sắn bằng hom, hom sắn có ựộ dài và trọng lượng khác nhau và ựược cắt ra từ thân sắn, chiều dài từ 15-30 cm. Khi trồng hom sắn có thể ra 20-40 rễ. Rễ này phát sinh từ những mô sẹo của mắt hom. đầu tiên rễ mọc dài theo hướng nằm ngang sau phát triển theo hướng xuyên sâu xuống ựất.

Rễ củ ựược hình thành do sự phân hoá của rễ con và sự phình to của rễ mọc ngang. Củ phát triển theo hướng nằm ngang hoặc chếch sâu vào ựất. độ dài và ựường kắnh củ thay ựổi tuỳ theo loại ựất, giống, trình ựộ thâm canh, trung bình 30-60 cm, ựường kắnh củ trung bình 3-7cm.

b. Thân

Sắn thường có thân ựơn, mọc thẳng từựất lên. Tuỳ theo giống, ựặc ựiểm ựất ựai, trình ựộ thâm canh từ khoảng cách 1/5 chiều cao thân hay 1/3 cách ngọn có thể phân cành. Cây sắn có thể cao 3-5 m, trung bình cao 1,5m, ựường kắnh thân trung bình 2-6cm. Màu sắc thân thay ựổi tuỳ theo từng giống, thời gian trên ruộng nương sản xuất. Khi non có màu xanh hay ựỏ hoặc màu ựỏ tắa, khi già thân có thể chuyển sang màu vàng, xám tro, xám, trắng bạc hay xám lục. Trên thân sắn có nhiều mắt sắp xếp xen kẽ nhau theo vị trắ của lá. Thân ngoài nhiệm vụ mang bộ lá với chức năng quang hợp tắch lũy chất khô tạo năng suất còn làm nhiệm vụ cung cấp hom giống phục vụ cho trồng vụ tiếp theo. Chất lượng hom giống ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất sắn sau này.

c. Lá

Sắn có lá ựơn mọc xen kẽ trên thân, phiến lá xẻ thuỳ sâu, có 5-7 thuỳ, có giống lá nguyên. Mặt trên và mặt dưới lá có màu khác nhau, mặt trên xanh thẫm, mặt dưới xanh nhạt. Cuống lá dài từ 30-40 cm, màu sắc cuống thay ựổi xanh, vàng ựỏ. Sắn thường có lá kèm là lá nguyên dài có 1-2 khắa.

d. Hoa và qu

Sự ra hoa của sắn phụ thuộc vào giống. Có giống không ra hoa do không có hoa phân hoá hoặc do mầm hoa bị rụng ựi.

Hoa sắn là loại hoa chùm có cuống dài, hoa mọc ở ngọn thân. Hoa sắn là hoa ựơn tắnh cùng cây. Trong một chùm hoa có 200-300 hoa ựực mọc ở trên và 200 hoa cái mọc ở dưới. Tuỳ theo từng giống mỗi hoa ựực có từ 8-10 nhịựực.

Quả sắn thuộc loại quả nang, mở ra khi chắn, ựường kắnh 1-1,5cm, quả có 3 ô, mỗi ô thường có 1 hạt. Màu sắc quả từ lục nhạt, hơi vàng ựến lục hay ựỏ tắa khá ựậm. Hạt hình quả trứng, hạt có vân hoặc những vết nâu ựỏ trên nền nâu kem hoặc xám nhạt.

1.4.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây sắn

a. Nhit ựộ

triển từ 23-250C, nhiệt ựộ dưới 100C cây ngừng sinh trưởng, nhiệt ựộở 400C cây sinh trưởng chậm. Nhiệt ựộ chênh lệch ngày ựêm có ảnh hưởng ựến sự tắch lũy tinh bột, năng suất sắn và thời gian sinh trưởng của cây sắn. Khi nhiệt ựộ thấp sinh trưởng của cây sắn chậm lại và tuổi thọ của lá dài ra. Ở nước ta, miền Bắc nhiệt ựộ bình quân thấp hơn miền Nam nên thời gian sinh trưởng của cây sắn ở miền Bắc dài hơn miền Nam từ 2-3 tháng.

b. Ánh sáng

Cây sắn là cây ưa sáng và có phản ứng với ánh sáng ngắn nhưng không chặt chẽ. Các kết quả nghiên cứu cho rằng ngày ngắn thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của củ, ngày dài thuận lợi cho sự phát triển của cành lá và cản trở phát triển củ. Chắnh vì ựiều này mà ở miền Nam có cường ựộ chiếu sáng mạnh, số giờ nắng tốt hơn miền Bắc nên năng suất sắn ở miền Nam thường cao hơn ở miền Bắc.

c. Nước

Cây sắn là cây trồng cạn, có khả năng chịu hạn nên thường trồng ở những nơi có lượng mưa thấp, không có ựiều kiện tưới. để tạo năng suất, cây sắn vẫn cần có ựộẩm ựất nhất ựịnh. Lượng mưa thắch hợp cho cây sắn từ 1000-2000 mm/năm. Tuỳ từng giai ựoạn sinh trưởng, phát triển, cây sắn yêu cầu ựộ ẩm ựất khác nhau. Nước ta lượng mưa cả năm thắch hợp cho việc trồng sắn nhưng do lượng mưa phân bố không ựều, lượng mưa tập trung vào mùa mưa nên vào mùa khô thường hạn gây ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất sắn. Vào mùa mưa nếu bịứ nước sẽ làm cây sắn sinh trưởng chậm, thối rễ, thối củ và làm giảm năng suất, chất lượng củ sắn.

d. đất ai và dinh dưỡng

Sắn là cây trồng có khả năng thắch ứng rộng trên nhiều vùng sinh thái, với nhiều loại ựất khác nhau: vùng ựồi núi, khô hạn, bạc màu, ựất than bùn... Tuy nhiên, ựiều kiện ựất ựai thắch hợp sẽ cho năng suất cao là ựất nhẹ, có kết cấu, có khả năng giữẩm và thoát nước tốt. Cây sắn có khả năng chịu chua (pH = 4) hoặc kiềm (pH = 7,5) nhưng pH thắch hợp là 5,5.

Tuỳ theo ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu, giống, kỹ thuật trồng trọt, trình ựộ thâm canh, năng suất thu hoạch mà lượng dinh dưỡng cây sắn lấy ựi từ ựất khác nhau. Các nguyên tố dinh dưỡng cây cần là ựạm, lân, kali, lưu huỳnh, magie và một số nguyên tố vi lượng sắt, ựồng, man gan, bo, kẽm.

1.4.4. Kỹ thuật trồng sắn

a. Thi v

Sắn là cây trồng hàng năm có thời gian sinh trưởng dài. Tuỳ theo ựiều kiện khắ hậu, thời tiết của vùng trồng sắn mà thời gian sinh trưởng dài hay ngắn khác nhau xung quanh 1 năm. Ở nước ta miền Bắc từ 10-12 tháng, miền Nam 8-9 tháng. Do trồng sắn trên vùng ựất ựồi, bạc màu... dựa vào nước trời nên các vùng trồng sắn thường trồng sắn vào ựầu mùa mưa. Ngoài trồng thuần sắn còn trồng xen với các cây trồng khác: lạc, ựỗ tương, hoặc cây cỏ stylo phục vụ chăn nuôi trâu bò. Ở nước ta có 2 thời vụ trồng:

Vụ Xuân trồng từ tháng 2,3 thu hoạch tháng 12,1. Vụ Thu trồng từ tháng 8,9 thu hoạch tháng 5,6 năm sau.

Vùng Tây Nguyên, đông Nam Bộ trồng sắn vào ựầu mùa mưa tháng 3,4 thu hoạch vào tháng 1,3.

b. Làm ựất

Trồng sắn mục ựắch chắnh là thu hoạch củ, củ sắn ở dưới ựất nên việc chuẩn bịựất, làm ựất có ý nghĩa quan trọng. Sắn trồng trên vùng ựồi cần thiết kếựồi nương theo ựường ựồng mức, làm ruộng bậc thang có xen cây phân xanh cốt khắ, chè lá to ựể chống xói mòn, bảo vệ

và bồi dưỡng ựất. Cây chè lá to vừa làm băng ựể hạn chế xói mòn, giữựất còn dùng làm phân xanh, thân lá có thể dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. Tuỳ theo ựộ dốc của nương trồng

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 41)