Kỹ thuật trồng cao su

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 94)

3. Những ñặ cñ iểm kinh tế và kỹ thuật trong sản xuất cây công nghiệ p

2.6.4. Kỹ thuật trồng cao su

a. K thut sn xut cây con

* Vườn ươm

- Chọn ựất làm vườn ươm: đất làm vườn ươm phải là ựất tốt, khuất gió, gần trung tâm sản xuất. - Làm ựất và bón phân ở vườn ươm: đất làm vườn ươm ựã ựược chọn cần làm ựất kỹ, chia lô, lên luống, bón lót 1 ha: 70 tấn phân chuồng hoai mục + 2 tấn supe lân + 1 tấn vôi bột.

- Chuẩn bị và xử lý hạt giống: Tuỳ theo từng vùng sinh thái, trình ựộ thâm canh ựể chọn giống thắch hợp. Hạt giống ựược chọn là hạt chắn ựều, màu sắc vết vằn còn tươi, phôi nhũ có màu trắng. Sau ựó xử lý ngâm hạt vào nước vôi trong có nồng ựộ 1-2% trong khoảng 12 giờ, vớt ra rửa sạch rồi giấm hạt trong ựất ẩm, khi hạt nứt nanh rồi ựem gieo.

- Thời vụ gieo: vụ chắnh tháng 8-9, vụ phụ 3-4. - Mật ựộ, khoảng cách: 30 x 35cm hoặc 40 x 45cm.

- Quản lý chăm sóc vườn ươm: Sau khi gieo hạt, vườn ươm cần ựược tưới ẩm thường xuyên. Có thể bón phân thúc sau khi hình thành tầng lá thứ nhất. Lượng phân bón thúc cho 1 ha: 750 kg Amôn Sun phát + 500 kg Supe lân hoặc tưới phân ựạm nồng ựộ 1%.

Một số giống cao su cho năng suất cao, chất lượng tốt ựược Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn cho sản xuất diện rộng:

+ Giống PB235 do Trạm Prang Besar, Công ty Golden Hope, Malaysia lai tạo năm 1955, nhập vào Việt Nam 1978. Giống sinh trưởng khoẻ, thời gian kiến thiết cơ bản 5-6 năm. Năng suất cao sớm, thuận lợi có thểựạt 2,5 tấn/ha/năm. Cây kháng gió kém, dễ bị nhiễm bệnh phấn trắng. Giống ựược khuyến cáo sản xuất rộng cho vùng đông Nam Bộ, Duyên Hải Miền Trung, quy mô vừa cho vùng Tây Nguyên (theo cơ cấu bộ giống cao su 2002-2005 của Tổng Công ty Cao su Việt Nam).

+ Giống PB 206 do Trạm Prang Besar, Công ty Golden Hope, Malaysia lai tạo năm 1955. Giống ựược ựánh giá sinh trưởng trên trung bình, thời gian kiến thiết cơ bản 6-7 năm. Năng suất từ năm thứ 5 trởựi có thểựạt 2-2,5 tấn/ha/năm. Cây mẫn cảm bệnh loét sẹo mặt cạo và khô mủ, thắch hợp ở vùng bệnh phấn trắng nặng. Theo cơ cấu bộ giống Cao su 2002- 2005 của Tổng Công ty Cao su Việt Nam giống ựược khuyến cáo sản xuất diện rộng ởđông Nam Bộ, Tây Nguyên, quy mô sản xuất vừa ở vùng Duyên Hải miền Trung. Ngoài ra giống PB 206 còn ựược sử dụng làm giống ghép.

+ Giống RRIC 100 do Viện Nghiên cứu Cao su Srilanka lai tạo, nhập vào Việt Nam 1977. Giống sinh trưởng khá ắt biến thiên theo vùng, thời gian kiến thiến cơ bản khoảng 6-7 năm. Năng suất từ năm thứ 5 trởựi có thểựạt 2 tấn/ha/năm.

+ Giống RRIV 1 do Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam lai tạo năm 1982. Giống sinh trưởng trung bình, cây kháng gió kém, dễ nhiễm bệnh phấn trắng, thời gian kiến thiết cơ bản 6-7 năm. Năng suất cao và sớm ựạt 1,5 tấn/ha/năm trong 5 năm ựầu. Giống ựược khuyến cáo trồng ởđông Nam Bộ.

+ Giống RRIV 5 do Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam lai tạo 1982. Cây sinh trưởng khoẻ, thời gian kiến thiết cơ bản ở đông Nam Bộ 6 năm. Tăng trưởng khá trong thời gian khai thác. Nhiễm nhẹ các loại bệnh trên cao su. Năng suất cao, trung bình 5 năm ựầu 2 tấn/ha/năm.

* Vườn nhân g ghép

để có những giống cây cao su cho sản lượng mủ cao cần có vườn nhân gỗ ghép ựể cung cấp số lượng lớn mắt ghép của những giống cây cao su tốt, ựã ựược lựa chọn nhân nhanh ựưa ra sản xuất. Khoảng cách trồng ở vườn nhân gỗ ghép 1 x 1,2m hoặc 0,8 x 1,5m. Sau khi trồng trên dưới 1 năm có thể lấy mắt ghép. Những cây ựược chọn ựể lấy mắt ghép là cây cao trên 3m, ựường kắnh thân 3cm, trên cành có trên 1m ựã hoá gỗ. Các mắt dùng ghép dễ sống là mắt nách lá, mắt vẩy cá (mắt chùm).

* K thut ghép

- Chọn cây làm gốc ghép: Cây chọn làm gốc ghép phải là cây khoẻ không sâu bệnh, ựoạn cách mặt ựất 15cm có ựường kắnh thân khoảng 2cm.

- Phương pháp ghép: Ghép mắt, vị trắ ghép sát gốc 3-5cm, mắt ghép rộng 1,0-1,5cm; dài 4-5 cm. Ghép xong buộc dây. Sau 20-30 ngày kiểm tra, tháo dây. Sau 10-15 ngày tiếp theo cưa ngọn gốc ghép cách mắt ghép 8-10 cm rồi bứng trồng. Thời vụ ghép tháng 8-10, nhiệt ựộ 22-240C, ựộẩm 75-80%, ngày trời không mưa.

b. K thut trng ra rung sn xut

* Chn ựất trng cao su

đất trồng cao su là ựất ựã ựược quy hoạch, có tiểu khắ hậu khuất gió,ắt hoặc không có gió bão. độ phì nhiêu ựất tốt, nhiều mùn, giàu ựạm, lân, ka li, tơi xốp, thoát nước. Lý tưởng là vùng ựất ựỏ Bazan vùng Tây Nguyên.

* Thiết kế cơ bn

- Thiết kế lô trồng cao su với diện tắch thắch hợp 1-3 ha, xây dựng ựường trục, ựường lô phục vụ công việc chăm sóc, bón phân, khai thác, vận chuyển mủ cao su.

- Trồng rừng phòng hộ bằng những cây lâm nghiệp lâu năm thành ựai chắnh rộng 15m vuông góc với ựai phụ rộng 7-8m. Cây cao su sợ gió mạnh nên khi trồng ựai rừng phòng hộ có tác dụng cản gió, ựiều hoà tiểu khắ hậu giúp cho cây sinh trưởng thuận lợi.

* K thut trng

- Thời vụ: Trồng vào mùa mưa.

- Mật ựộ, khoảng cách trồng: Tuỳ theo loại ựất, trình ựộ thâm canh có thể trồng mật ựộ, khoảng cách thắch hợp từ 500-600 cây/ha (hàng cách hàng 6-7m, cây cách cây 3-3,5m theo kiểu nanh sấu).

- đào hố bón phân lót: Tuỳ theo tắnh chất ựất, ựộ lớn của bầu ựểựào hố với kắch thước phù hợp, có thể sâu rộng 0,7-1,0m. Bón lót 1 hố là: 30-50 kg phân chuồng + 0,5-1,0 kg Supe lân.

* K thut chăm sóc

- Kiểm tra trồng dặm nếu có cây chết bằng những cây dự trữ trong vườn ươm.

- Loại trừ mầm gốc: đối với những cây ghép sau khi trồng có thể mọc mầm gốc cần loại mầm này ựể tập trung dinh dưỡng nuôi mầm ghép.

- Trồng cây phủ ựất, cây trồng xen: Dùng cỏ khô ựể phủ ựất, trồng xen cây họựậu: lạc, stylo... giữa các hàng cao su có tác dụng giảm bốc hơi nước, giữẩm, tăng ựộ phì ựất, có thêm thu nhập từ cây trồng xen: lạc, ựậu tương.

- Bón phân thúc:

Thời kỳ kiến thiết cơ bản 5-6 năm, bón phân thúc có tác dụng làm tăng quá trình sinh trưởng. Thời kỳ bón thúc vào ựầu mùa mưa và cuối mùa mưa. đào hố hoặc rãnh lấy tán cây làm chuẩn, rắc phân rồi lấp ựất. Lượng bón cho 1 cây là: 60 gN + 81g P2O5 + 90g K2O.

Thời kỳ kinh doanh: Tuỳ theo tắnh chất ựất, trình ựộ thâm canh, tuổi cây, lượng mủ khai thác mà lượng bón thúc khác nhau. Lượng phân bón thúc còn quyết ựịnh thời gian khai thác nhựa mủ trong năm và kéo dài chu kỳ khai thác của cây cao su. Cần phải bón ựầy ựủ các yếu tốựạm, lân, ka li, tỷ lệ bón thắch hợp, ở nước ta tỷ lệ này là 1:2:1. Ở mức năng suất 1500 kg mủ/ha thì cây lấy từ ựất 9,5kg N, 2,4kg P2O5, 6,7 kg K2O. Nếu năng suất ựạt 3000 kg nhựa mủ/ha thì cây lấy ựi từựất 18,9kg N, 3-8 kg P2O5, 12-15 K2O.

Bảng 2.14. Lượng phân bón cho cao su theo tuổi cây

Tuổi cây Phân chu(kg/cây) ồng Phân xanh (kg/cây) Amôn sun phát (g/cây) Supe lân (g/cây) Kali sun phát (g/cây)

1 20 20 100 150 50 2 30 20 150 250 75 3 30 30 200 300 100 4 40 40 200 300 100 5 40 50 200 300 100 (Ngun: Nguyn Văn Bình, 1986)

- Dùng chất kắch thắch sinh trưởng nhằm nâng cao sản lượng mủ.

Chất kắch thắch ựược sử dụng là Kitimu, CuSO4,... Những chất này ựược ựưa vào bên trong vỏ cây ựối với những cây sau 15 năm hoặc vườn cây sắp huỷ. Không xử lý chất kắch thắch sinh trưởng trong mùa ựông và mùa mưa.

- Phòng trừ sâu bệnh

+ Bệnh xì mủ (Phytophthora palmivora Butl): Bệnh hại cây con ở vườn ươm, vườn nhân gốc ghép và các cây lớn ựã lấy mủ. Bệnh phát sinh phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ựó nhiệt ựộ, ựộ ẩm là hai yếu tốt quyết ựịnh chắnh. Nhiệt ựộ thắch hợp nhất cho bệnh phát triển từ 20-250C và ẩm ựộ từ 85-95% thắch hợp cho bệnh phát triển. Biện pháp phòng trừ: Trồng mật ựộ thắch hợp, tỉa cành ở lô cao su ựã lớn, tạo ựiều kiện quang thoáng. Phòng bệnh kịp thời ngay từ vườn ươm, phun Boocdo 0,5-1,0% hay Oxychorua 1% trước mùa bệnh phát triển hoặc Aliette 0,2%. đối với mắt ghép xử lý thuốc ựể ngăn ngừa bệnh bằng dung dịch CuSO4 5H2O 1%. Lô cao su khai thác mủ phòng bệnh từ tháng 8 ựến hết mùa cạo mủ, dùng thuốc Aliette 80 WP 0,5% quét trên mặt cạo ựịnh hình 1-2 lần, cạo mủ bị bệnh và quét lên vết bệnh ở thể nhão 2% thuốc trừ nấm + dầu trẩu 68% + nhựa thông 25% (vazơlin 5%).

+ Bệnh phấn trắng (Oidium hereae Stein). Bệnh gây hại ở các cơ quan sinh trưởng, sinh thực, làm rụng lá nõn, khô ngọn thân, ngọn cành trong vườn ươm, vườn nhân giống và làm giảm sản lượng nhựa mủ. Làm rụng nụ, rụng hoa ở các lô lấy hạt giống ảnh hưởng xấu ựến chất lượng thu hoạch hạt. Bệnh hại cây cao su quanh năm. Mùa xuân bệnh dễ phát sinh nghiêm trọng và dễ gây thành dịch. Phòng bệnh bằng biện pháp cắt bỏ cành bệnh, ựốt lá rụng bị bệnh. Có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau ựể phun trừ ổ bệnh, bảo vệ trên diện rộng: Phun bột lưu huỳnh 12-15kg/ha, Anril 30 -100 a.i/ha, Bayfiden 125-500 a.i/ha, Sumi.eigh 12,5 WP (0,02-0,03%). Bón phân kali ựể nâng cao tắnh chống bệnh. Trồng giống cao su có khả năng chống chịu bệnh phấn trắng.

c. K thut co m, bo qun m tươi sau thu hoch

* K thut co m

Tiêu chuẩn cây cạo mủ: Căn cứ vào tình hình sinh trưởng của cây cao su mà mỗi nước ựưa ra tiêu chuẩn cây thu hoạch mủ khác nhau. đối với cây thực sinh phần thân cao cách mặt ựất là 50cm, chu vi thân 50cm và 75% cây ựạt tiêu chuẩn cạo mủ (50/50/75). đối với cây ghép thì tiêu chuẩn này ở nước ta là 50/50/50.

Yêu cầu cạo mủ:

+ Phải cắt sâu, không chạm tới cung tượng tầng.

+ Tiêu hao ắt vỏ, cắt ựứt hết tuyến ống mủ. Vết cạo không sâu quá 1,5 cm. + Thao tác cạo mủ phải nhanh, gọn, mặt cắt nghiêng vào trong.

+ đường cạo mủ theo ựộ nghiêng từ 20-300 tuỳ theo cây thực sinh hay cây gốc ghép theo chiều từ trái sang phải.

+ Thời gian cạo mủ: thời gian cạo mủ liên quan ựến năng suất mủ, tốt nhất cạo mủ từ 4-5 giờ sáng mủ chảy nhanh nhất. Thu hoạch 9 tháng trong năm, còn 3 tháng cây rụng lá không thu hoạch, nếu thu hoạch mủ thời gian này cây sẽ chết.

* K thut bo qun m tươi

Mủ tươi sau khi thu hoạch không ựược bảo quản sẽ bị ngưng kết tự nhiên: mủựặc do vi sinh vật trong không khắ phân giải. Do ựó ựể chống lại sự ngưng kết này cần pha trộn với NH3

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Giá trị kinh tế của cây ựậu tương? 2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây ựậu tương?

3. Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây ựâu tương? 4. Kỹ thuật trồng ựậu tương?

5. Nêu giá trị kinh tế của cây lạc và phương hướng mở rộng diện tắch trồng lạc trong thời gian tới?

6. đặc ựiểm sinh vật học và các giai ựoạn sinh trưởng phát triển của cây lạc ? 7. Trình bày yêu cầu ngoại cảnh của cây lạc?

8. Cơ sở khoa học của việc xác ựịnh thời vụ, mật ựộ, khoảng cách gieo và lượng phân bón cho cây lạc?

9. Trình bày giá trị kinh tế của cây mắa trong sản xuất nông nghiệp nói riêng và trong nền kinh tế nói chung?

10. Nêu ựặc ựiểm thực vật học của cây mắa?

11. Trình bày yêu cầu của cây mắa ựối với ựiều kiện nhiệt ựộ, ánh sáng và lượng mưa? 12. Yêu cầu ựối với ựất trồng mắa và kỹ thuật làm ựất trồng mắa?

13. Trình bày một số thời vụ trồng mắa ở nước ta và kỹ thuật xử lý và chăm sóc mắa gốc? 14. Nêu ựặc ựiểm kinh tế, kỹ thuật trong quy hoạch, phát triển trồng cây công nghiệp nói

chung và cây chè nói riêng?

15. Trình bày yêu cầu về chọn ựất và làm ựất trồng chè? Trong quy hoạch vùng trồng chè cần chú ý những vấn ựề gì?

16. Trình bày mục ựắch, cơ sở lý luận về ựốn chè? Nêu biện pháp kỹ thuật ứng dụng nhằm nâng cao năng suất chè?

17. Trình bày cơ sở lý luận về hái chè, biện pháp, quy cách hái nhằm nâng cao năng suất, chất lượng chè?

18. Nêu giá trị kinh tế của cây cà phê trong nền kinh tế quốc dân? định hướng phát triển ngành cà phê trong thời gian tới?

19. đặc ựiểm sinh vật học của cây cà phê?

20. Trình bày ựiều kiện sinh thái ựối với cây cà phê?

21. Nêu các căn cứ ựể xác ựịnh mật ựộ, khoảng cách trồng cà phê và lượng phân bón nhằm nâng cao năng suất cà phê?

22. Nêu vị trắ, vai trò của cây cao su trong nền kinh tế quốc dân?

23. Trình bày ựặc ựiểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây cao su? 24. Yêu cầu chọn ựất và thiết kế cơ bản trồng cây cao su?

Chương 3. NHÓM CÂY RAU

Mục tiêu trang bị cho người học những kiến thức vềựặc ựiểm của ngành sản xuất rau và những kiến thức cơ bản nhất về một số cây rau phục vụ cho công tác hướng dẫn, chỉựạo sản xuẩt rau ựạt hiệu quả cao.

Nội dung trình bày hai nội dung chắnh, thứ nhất là nghiên cứu, những vấn ựề cơ bản nhất vềựặc ựiểm của ngành sản xuất rau, những thuận lợi, khó khăn, giải pháp ựể phát triển ngành sản xuất rau phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Nội dung thứ hai trình bày giá trị kinh tế, nguồn gốc, tình hình sản xuất tiêu thụ trên thế giới và trong nước; đặc ựiểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh và kỹ thuật trông trọt một số cây rau : cải bắp, cà chua, dưa chuột và khoai tây.

3.1. đẶC đIỂM CỦA NGÀNH SẢN XUẤT RAU

Trong ngành trồng trọt, ngành sản xuất rau là một bộ phận quan trọng và có các ựặc ựiểm sau: - Giai ựoạn cây con ựều phải trải qua thời kỳ vườn ươm.

- Yêu cầu cao về vốn, công lao ựộng và kỹ thuật cao, tỉ mỉ. - Có nhiều sâu bệnh hại.

- Thắch nghi với hình thức trồng xen, gối, gieo lẫn. - Yêu cầu thời vụ nghiêm ngặt, chặt chẽ.

- Có tỷ suất hàng hoá cao-ngành sản xuất hàng hoá. - Trồng trong ựiều kiện nhân tạo.

- Những ựặc ựiểm trên cho thấy trong phương hướng và nhiệm vụ của ngành cần phải tạo ra những vùng rau ựặc trưng, tập trung, có giá trị hàng hoá cao, ựáp ứng yêu cầu ngày càng

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)