Tài nguyên và phân loại cây ăn quả ở Việt Nam

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 128)

3. Những ñặ cñ iểm kinh tế và kỹ thuật trong sản xuất cây công nghiệ p

4.1.4. Tài nguyên và phân loại cây ăn quả ở Việt Nam

Kết quảựiều tra nghiên cứu cây ăn quảở các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước cho thấy ở Việt Nam có 39 họ, 124 loài và trên 350 giống cây ăn quả. Dựa vào nguồn gốc và yêu cầu về nhiệt ựộựể sinh trưởng và phát triển có thể chia thành 3 nhóm:

+ Nhóm cây ăn quả nhiệt ựới gồm có: Chuối, dứa, mắt, xoài, ổi, dừa, ựu ựủ, na, sầu riêng, măng cụt, vú sữa, hồng xiêm, trứng gà (lêkima), me, gioi, dâu gia, áo, chùm ruột, khế, dưa hấu, ựào lộn hột, bưởi, chanh lai, v.v...

+ Nhóm cây ăn quả Á nhiệt ựới: Bơ, cam quýt, vải, nhãn, lựu, hồng, nhót Nhật Bản, vả,... + Nhóm cây ăn quả ôn ựới: Mận, ựào, lê, táo tây, nho, dâu tây, óc chó,...

Trong 3 nhóm kể trên, nhóm cây ăn quả nhiệt ựới chiếm vị trắ quan trọng về tỷ lệ, thành phần loài và giống cây ăn quả cũng như diện tắch trồng.

Trong hơn 120 loài cây ăn quả, hiện nay có hơn 40 loài với hàng trăm giống trồng rộng rãi ở các vùng có giá trị kinh tế. đó là các loài cây ăn quả như chuối, mắt, dứa, xoài, ựu ựủ, me, cóc, dừa, táo, chôm chôm, vải, nhãn, khế, nho, dưa hấu, sêri, lê, cam, quýt, chanh, bưởi, quất, ựào, mận, mơ, hồng, lê, lòn bon, dâu gia, thanh long, trám, hạt giẻ, ựào lộn hột... chưa kể một số loại quả thu hái ở rừng hoặc trồng trong vườn nhà ắt ựược chú ý chăm sóc như sim, muồng, dâu rượu, bứa, dọc, sấu, thị, chay, ngấy, dâu gia rừng, bồ quân rừng, óc chó, vả,...

Rõ ràng là nếu biết khai thác và sử dụng vào các mục ựắch kinh tế dân sinh thì nguồn tài nguyên cây ăn quả của nước ta thật là phong phú và rất có ắch.

Dựa vào giá trị sử dụng sản phẩm có thể phân thành các nhóm dưới ựây:

1. Nhóm cây ăn quả cho ựường bột và có thể giải quyết một phần lương thực: Mắt, chuối, hạt dẻ, xa kê.

2. Nhóm cây cho chất béo: bơ, dừa, óc chó, mạy châu

3. Nhóm cung cấp nguồn vitamin các loại: cam quýt, chanh, bưởi, xoài, bơ, ựu ựủ, ổi, seerri, ựào lộn hột,...

4. Nhóm cây ăn quả sử dụng các bộ phận của cây ựể làm thuốc: ựu ựủ (hoa, thịt quả), măng cụt (vỏ), quýt (vỏ), táo (lá), lựu (rễ), chuối (thịt quả), bưởi ựào (vỏ), mơ (hạt),...

5. Nhóm cây ăn quả vừa cho quả vừa làm cây bóng mát, cây cảnh ở công viên, ựường phố. đây là những cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ như xoài, dứa, mắt, sấu, nhãn, vải, hồng xiêm, vú sữa, dâu gia, xoan, lựu...; nếu làm giàn cho thân bò nữa thì có thêm nho, nhót, lạc tiên, dưa tây... Một số vùng có ựiều kiện khắ hậu khắc nghiệt như ở Tây Nguyên, một số vùng ở Tây

Bắc mùa khô hạn kéo dài, nắng nóng gắt trồng mắt, bơ, mãng cầu xiêm, chôm chôm, xoài, sầu riêng, vú sữa... là những cây bóng mát tốt.

6. Nhóm cây ăn quả cho ta nanh: hồng, vải, bàng, cóc, sim, măng cụt, ổi,...

7. Làm cây chủ ựể thả cánh kiến: táo, vải, óc chó, bình bát. Trong ựó vải là cây dùng ựể gây nuôi cánh kiến ựỏ và thu hoạch sản lượng cánh kiến rất cao.

8. Nhóm cây nguồn mật: hầu hết hoa của các loài cây ăn quả ong ựều có thể hút mật, song ựáng chú ý hơn cả là vải, nhãn, táo, cam quýt, xoài.

9. Nhóm cây cho nhựa: trám, ựu ựủ, hồng xiêm. Nhựa trám trắng, trám ựen dùng làm hương, chất gắn trám... và thay thế một phần nhựa thông trong công nghiệp: nhựa ựu ựủ chắch từ quả xanh dùng trong công nghiệp thực phẩm ựể phân giải protit: nhựa hồng xiêm dùng làm kẹo cao su trong công nghiệp bánh kẹo.

10. Nhóm cây ăn quả dùng làm rau như mắt (dùng quả non), ựu ựủ (quả xanh), dứa ta, sấu, dọc, tai chua, khế, dưa hấu (quả non), dừa (cùi trắng), trám ựen... là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có hương vị dân tộc trong bữa ăn hàng ngày theo tập quán của nhân dân các vùng khác nhau trong nước.

4.2. CẤU TẠO HÌNH THÁI VÀ đẶC TÍNH SINH VẬT HỌC CỦA CÂY ĂN QUẢ 4.2.1. Hệ rễ

a. Các dng ca b r

Căn cứ vào các hình thức nhân giống cây ăn quảựể có thể phân hệ rễ thành hai nhóm sau: Hữu tắnh: Bao gồm những cây ăn quả mọc từ hạt và những cây mà hệ rễ mọc từ hạt, những phần trên mặt ựất ựược ghép một giống khác.

Vô tắnh: Bao gồm những cây có rễ mọc ra từ các ựốt trên thân cây (dâu tây) hoặc ở các vị trắ bất kỳ trên thân, cành do chiết cành, giâm cành, giâm rễ mà có.

b. Phân loi r

Căn c vào ngun gc: có hai loi r chắnh và r ph

- Rễ chắnh mọc từ phôi rễở hạt

- Rễ phụ mọc ra từ các mầm phụở các cơ quan khác nhau trên cây (thân, lá, rễ...)

Căn c vào s phân b r trong ựất: Có hai loi r ngang và rễựứng

- Rễ ngang phân bố song song với bề mặt ựất ởựộ sâu từ 10-100 cm hay sâu hơn. Do vị trắ phân bố của rễ trong ựất nên chức năng và nhiệm vụ của nó khá quan trọng: hút nước, hấp thu các chất dinh dưỡng...

- Rễựứng: mọc ựứng vuông góc với bề mặt ựất. Tùy theo giống cây ăn quả mà sự phân bố của loại rễ này có thểăn sâu ựến 1-10m. Ngoài những nhiệm vụ tương tự như rễ ngang, rễ ựứng còn có tác dụng giữ cho cây ựững vững. Rễ ựứng còn có thể huy ựộng các chất dinh dưỡng, nước ở tầng ựất sâu cho cây. Kaletxnhicop (1972) quan sát thấy các rễ tơ phân bố ở tầng ựất sâu có thời gian hoạt ựộng lâu hơn những rễở tầng nông.

Căn c vào ựộ dài và ựộ ln ca r: bao gm r cái, r con và r to

- Rễ cái và rễ con: Nếu căn cú vào hình thái và xếp các loại rễ theo các cấp từ 0 ựến 1,2,3 thì rễ cái (rễ trụ) ựược xếp cấp không (0); rễ con (rễ nhánh) thì tùy theo vị trắ phân bố của nó trên rễ cái mà xếp thành rễ cấp 1, cấp 2, cấp 3... Những rễ này có ựộ dài 1cm - 10m, còn ựộ lớn 1mm - 5cm.

- Rễ tơ (rễ hút) rất ngắn (1mm - 2cm) và nhỏ (1 - 3mm). Theo phân cấp thì những rễ này thông thường từ cấp 4 ựến cấp 7, ựôi khi xếp ở cấp 3.

Căn c và hình thái, gii phu và chc năng ca cây g lâu năm và cây ăn qu, Kaletxnhicop (1985) phân r tơ làm bn dng dưới ây:

- Rễ sinh trưởng (rễ trục) - Rễ hút

- Rễ quá ựộ - Rễ vận chuyển.

* R sinh trưởng (r trc)

Rễ màu trắng, có cấu tạo sơ cấp, mô phân sinh lớn. Chức năng chủ yếu là phát triển mạnh về chiều dài và ăn sâu vào các lớp ựất, hình thành các rễ hút mới. Loại rễ này thường ắt hơn so với rễ hút. Chiều dài của nó ựạt ựến 10 - 25cm. Rễ cây dài ra chắnh là do loại rễ này.

Nếu bị gãy thì rễ không phát triển thêm ựược mà chỉ kắch thắch các rễ con phát triển lên rất mạnh. Người ta ựã áp dụng tắnh chất này khi ựánh trồng một số cây ăn quả bằng cách cắt ngắn bớt rễ cái khiến bộ rễ còn lại càng mọc mạnh và mọc nhiều thêm.

* R hút

Rễ màu trắng, có cấu tạo sơ cấp, có nhiều lông hút. Nhiệm vụ chủ yếu là hút nước và chất dinh dưỡng từ trong ựất ựể nuôi cây. Về phương diện sinh lý, loại rễ này có khả năng hoạt ựộng tắch cực nhất và chiếm số lượng khá lớn, tắnh ra ựến 90% tổng lượng rễ của cây. Vắ dụ: Một cây táo con có ựến hàng chục nghìn rễ hút và ở cây lớn có ựến hàng triệu. Chiều dài rễ thông thường 0,1-4,0mm, ựộ lớn 0,3- 3,0mm. Trên rễ hút có rễ nấm cộng sinh, và không có khả năng chuyển thành cấu tạo thứ cấp. Rễ này không sống ựược lâu (chỉ trong 15 - 25 ngày, cá biệt ựược một vài tháng) sau ựó chết ựi từng mảng.

* R quá ựộ

Rễ có cấu tạo sơ cấp, mầu tro nhạt có khi hơi tắm. Nguồn gốc của loại rễ này phần lớn là từ rễ hút mà ra và sau ựó một thời gian thì chết ựi, còn phần nhỏ nữa ựược hình thành từ rễ sinh trưởng, loại này sau một thời gian có khả năng hình thành rễ thứ cấp và lúc ựó trở thành rễ hút. Sự có mặt của loại rễ này là dấu hiệu chứng tỏ hoạt ựộng của hệ rễ khá tốt.

* R vn chuyn

Rễ có cấu tạo thứ cấp, có màu nâu nhạt hoặc ựậm. Nguồn gốc của nó là từ rễ sinh trưởng mà ra, lúc ựầu do tầng bì sơ cấp chết ựi và ựược thay thế bởi tầng thứ cấp, rồi dần dần qua nhiều năm lớn dần thành rễ con và rễ cái. Chức năng của nó là vận chuyển nước và thức ăn (hai chiều) ựồng thời cốựịnh vào ựất.

Về cấu tạo giải phẫu mà xét, rễ sinh trưởng và rễ hút do chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hấp thu hình thành. Miền hấp thu mắt thường không thấy ựược vì bị che lấp bởi những lông hút.

- Lông hút

Trên miền hấp thu của rễ, một số tế bào ở lớp biểu bì kéo dài ra phắa ngoài, hình ống hình thành lông hút. Trong tế bào này có Protoplazm và nhân, bên ngoài màng rất mỏng ựể dễ hút nước trong ựất.

Chiều dài của lông hút ở một số giống cây ăn quả ựo ựược như sau: Lê: 34,9- 108,9 micron mét; táo tây: 36,4-138,9 micron mét...; ựộ lớn của lông hút là 8 micron mét. Trên 1mm2 của mặt rễ thường có ựến 400 lông hút. Nhờ có lông hút mà cây ăn quảựã tăng khả năng hấp thu của hệ rễ lên 2 - 10 lần. Cây táo con Anitx một tuổi ựã có trên 17 triệu lông hút và tổng chiều dài số lông hút ựó là 3 km (theo Muromxeb - 1948, 1962 và Kaletxnhicop, 1958).

Tầng lông hút chỉ tồn tại trong một thời gian rất ngắn. Ở các bộ phận rễ già thì nó chết dần và ựược sinh ra ở các bộ phận rễ non mới.

- R nm

hoạt ựộng trong hoặc bên trên bề mặt của rễ. đó là những sợi nấm của nấm trong ựất. Căn cứ vào ựặc ựiểm sinh lý của các loại nấm trong ựất có thể chia thành 3 loại: nấm cộng sinh, nấm hoại sinh và nấm ký sinh. Rễ nấm thuộc loại thứ nhất. Người ta còn chia rễ nấm thành: nấm ngoại sinh, nấm nội sinh, nấm quá ựộ (loại này có thể sống và phát triển cả bên trong và bên ngoài) nấm biên (sinh trường ở khu vực gần rễ) và nấm giả.

Rễ nấm ở cây ăn quả thường có nấm ngoại sinh và nấm quá ựộ.Nhiều tác giả nghiên cứu về nấm cho rằng: ựây là một loại cộng sinh và rất có hại cho cây ăn quả. Cây cung cấp hydrat cacbon cho nấm, ngược lại nấm cung cấp nước và các chất khoáng cho rễ. Tuy nhiên về mặt lợi ắch của rễ nấm ựối với cây ăn quả cũng còn có những ý kiến khác nhau.

Rễ nấm thường gặp ở những giống cây ăn quả có nhân (táo tây, lê...), ở quả hạch (mận, anh ựào...), quả có vỏ cứng (hạt dẻ, óc chó), cây á nhiệt ựới và cây nhiệt ựới (hồng, cam, quýt, vải, nhãn) và các loại quả mọng.

Một số cây ăn quả như táo tây, lê, anh ựào, mận và các giống quả mọng vừa có rễ nấm lại vừa có lông hút.

4.2.2. Mầm và cành

a. Mm

a1. Các loi mm

Căn cứ vào hình thái và ựặc ựiểm của các loại mầm cây ăn quả có thể chia như sau:

* Da vào hình thái và cu trúc

- Mầm lá

- Mầm hoa: Vắ dục ựào, mận, mơ...

- Mầm hỗn hợp: Vắ dụ: Cam, quýt, hồng, nho, táo ta...

* Da vào v trắ mm ã ựược cốựịnh hay bt ựịnh

- Mầm cốựịnh: Mầm ngọn, mầm nách.

- Mầm bất ựịnh: Những mầm này không mọc ra từ các ựốt trên cành mà có thể từ rễ hoặc từ các vị trắ khác nhau trên cành, trên thân. Có thể gặp các mầm này ở hồng, mận, cam, quýt,...

* Căn c vào v trắ ca mm nách trên lá

- Mầm chắnh: Trong số nhiều mầm (thường 2 - 3) ở nách lá mầm chắnh thường ở giữa rất sung sức.

- Mầm phụ: thường mọc ở hai bên mầm chắnh hoặc ở phắa trên mầm chắnh, thường thấy ở nho, cây óc chó có mầm phụ khá rõ. * Căn c vào s mm trên ựốt cành - Mầm ựơn - Mầm kép: (ựào, mận). * Căn c vào s hot ựộng ca mm - Mầm hoạt ựộng - Mầm ngủ a2. đặc tắnh mm

Mầm của cây ăn quả bao gồm một sốựặc tắnh sau:

Sc ny mm: thông thường những mầm lá tỷ lệ nảy mầm cao, có nghĩa là ựại bộ phận mầm trên cành có thể nảy mầm ựược. Trong trường hợp ựó ta gọi là sức nảy mầm khỏe. Vắ dụ: Một số giống cây trong nhóm quả hạch nhưựào, mận... Ngược lại khi trên cành phần lớn

mầm không nảy, ở vào trạng thái ngủ, trong trường hợp này sức nảy mầm của cây yếu. Vắ dụ táo tây, lê...

Thông thường những cây ăn quả có sức nảy mầm khỏe thường có khả năng cho những cành dài và khỏe, còn ở cây có sức nảy mầm yếu thì khả năng hình thành cành yếu và thường cho những cành yếu.

độ thành thc ca mm: trên cành của một số giống cây ăn quả, khi hình thành mầm xong, mầm ựó có thể nảy ngay thành cành, trong trường hợp ựó là mầm chắn sớm. Vắ dụ mầm nho, ựào, cam, quýt. Do tắnh chắn sớm nên trong ựiều kiện ấm áp, ựủựộẩm những giống cây ăn quả này trong một năm cho nhiều ựợt cành. Dựa vào ựặc ựiểm trên ựây những giống cây ăn quả có mầm chắn sớm thường chắn muộn hơn. Vắ dụ: lê, táo tây.. năm trước hình thành mầm thì phải chờựến năm sau những mầm này thành lộc cành.

Kh năng hi phc sc sng: Ở một số cây ăn quả khi bước vào thời kỳ già cỗi người ta thường cưa ựốn kắch thắch cho các mầm ngủ trở lại hoạt ựộng, hình thành những mầm cành mới, giúp cây hồi phục sức sống. Vắ dụ :Cam, quýt, xoài, táo ta. Ta gọi ựó là khả năng hồi phục sức sống của mầm cành.

Tắnh khác nhau gia các mm trên mt on cành: Trong quá trình hình thành mầm, do vị trắ của mầm trên cành, ựiều kiện dinh dưỡng và ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh... giữa các mầm có sự khác nhau vềựặc ựiểm di truyền và ựặc ựiểm sinh trưởng.

Trên một cành, mầm ở ngọn thường non, càng về cuối, ở gốc cành lại càng già. Ở những cây ăn quả lâu năm thường thấy các mầm ở giữa hoặc ở gần phắa trên cành phát dục ựầy ựủ và sung sức hơn các mầm ở dưới. Nhưng cũng có trường hợp một số cây ăn quả trên một cành những mầm ở dưới phát dục ựầy ựủ, sức nảy mầm khỏe hơn. Nắm ựược các ựặc ựiểm trên của các loại mầm - cành ựể giảm số cành một cách có hiệu quả nhất.

b. Cành

b1. Cu to tán cây

Bộ phận trên mặt ựất của cây ăn quả ngoài thân chắnh ra, phần còn lại ựược gọi là tán cây. Phần này bao gồm các cành chắnh, cành phụ và những cành nhỏở ngoài tán gọi là nhánh.

Thân chắnh ựược tắnh từ cổ rễựến chỗ phân cành ựầu tiên với các cây mọc từ hạt, còn với các cây ghép thì ựược tắnh từ chỗ giới hạn giữa gốc ghép và thân ghép ựến chỗ phân cành ựầu tiên.

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 128)