Cây vải (Litchi chinensis Sonn)

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 151 - 156)

3. Những ñặ cñ iểm kinh tế và kỹ thuật trong sản xuất cây công nghiệ p

4.5.2. Cây vải (Litchi chinensis Sonn)

a. Giá tr kinh tế, ngun gc phân b

gốc từ miền Nam Trung Quốc. Hiện nay, vải ựược trồng ở nhiều nước, phổ biến là ở châu Á. Những nước trồng vải nhiều mang tắnh chất hàng hóa như Trung Quốc, Ấn độ, Thái Lan, Úc. Ngoài ra, vải còn ựược trồng nhiều ở Nam Phi, Braxin, Niu Dilan.

Ở Việt Nam, vải ựược trồng cách ựây 2000 năm (theo Trung Quốc quả thụ tài bồi học, 1959); là cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Quả vải ngoài ăn tươi còn ựược chế biến như sấy khô, làm ựồ hộp, làm nước giải khát, ựược thị trường thế giới ưa chuộng. Vỏ quả, thân cây và rễ có nhiều tanin có thể dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp. Hoa vải là nguồn mật có chất lượng cao. Tán cây vải cao lớn, sum suê có thể làm cây bóng mát, cây chắn gió, cây cảnh, phủ xanh ựấy trống, ựồi núi trọc, chống xói mòn, mang nhiều ý nghĩa về môi trường...

Ở nước ta, cây vải trong các vườn gia ựình ựem lại thu nhập khá cao so với một số cây ăn quả khác (như chuối, cam, quýt, chanh...), ựặc biệt là cây vải thiều. Do ựó, cây vải ựược người sản xuất quan tâm và ngày càng ựược phát triển mạnh thành vùng tập trung như: Thanh Hà (Hải Dương); Lục Ngạn (Bắc Giang); đông Triều (Quảng Ninh)...

b. đặc im thc vt hc, yêu cu iu kin ngoi cnh

* đặc im sinh vt hc

Rễ: đa số cây vải trồng bằng cành chiết nên rễăn nông, tập trung ởựộ sâu từ 0-60 cm. Những cây trồng bằng hạt hoặc cây ghép trồng chỗựất tôt, tầng dày, rễ cọc ăn sâu ựến 1,6m rễ tơ rất phát triển. Thông thường bộ rễ vải ăn rộng hơn so với tán gấp 1,5-2 lần, rễ tơ tập trung trong khu vực hình chiếu của tán và ở tầng sâu 40 cm trở lại. Nhiệt ựộ thắch hợp cho rễ phát triển: 23-26oC. pH thắch hợp cho cây vải: 6,0-6,5.

Thân: Cây trưởng thành cao 10-15m, tán cây hình mâm xôi, hình cầu, ựường kắnh tán 8- 10m.

: Lá kép lông chim, mọc so le, rìa lá không ngọn sóng. Mặt ựuôi màu trắng xám, gân nhánh trên lá không rõ, lá non kkhi mới ra màu tắm ựỏ, khi thành thục màu xanh ựậm.

Hoa và Quả: Trên một cây có hoa ựực, hoa cái, hoa lưỡng tắnh và hoa dị hình - hoa không có cánh. Hoa ựực có khả năng tung phấn ựể thụ tinh. Hoa cái ựược thụ tinh sẽ phát triển thành quả. Trên cây thì hoa ựực rất nhiều, hoa lưỡng tắnh rất ắt. Hoa cái thường có bầu, sau khi thụ tinh xong thì quả phát triển, thường chỉ có một bầu phát triển thành quả.

* đặc im ra hoa kết qu ca vi

đợt lộc mùa Xuân nếu không có hoa thì trở thành cành dinh dưỡng, nếu là cành mang hoa thì thành cành mang quả. Loại cành này mọc trên cành mùa Thu năm trước, bởi vậy phải chăm sóc cành mùa thu cho tốt thì năm sau mới có nhiều cành quả.

Trên cây ựã cho quả thì một năm có 2-3 ựợt lộc: đợt 1: Khoảng tháng 2 (lộc Xuân). đợt 2: Sau khi thu quả xong. đợt 3: Khoảng tháng 9-10. Khi cây ựã già thì một năm chỉ có hai ựợt lộc vào tháng 3 và tháng 9. Trong các ựợt lộc thì lộc Thu là quan trọng nhất vì ựó là ựợt cành mẹ chuẩn bị cho ra cành quả năm sau.

Hoa ựực và hoa cái không nở cùng một lúc, ựiều này bất lợi cho việc thụ phấn. Cần phải trồng thêm các giống khác nhau ựể thụ phấn cho cây. Số lượng hoa rất nhiều nhưng tỷ lệựậu quả rất thấp. Sau khi hoa ựầu tiên nở 4-5 ngày thì hoa bắt ựầu rộ, thời gian nở hoa kéo dài 30- 40 ngày. Hoa nở nhiều vào buổi sáng từ 6-10 giờ. Khi hoa nở gặp ngày trời ấm, nắng, khô, ắt mây mù, ắt mưa phùn thì việc thụ phấn, thụ tinh rất thuận lợi. Tỷ lệựậu quả sẽ cao.

* Yêu cu iu kin ngoi cnh

Nhit ựộ: Nhiệt ựộ cần cho sinh trưởng của vải từ 16-28oC, thắch hợp nhất là 24-29oC. Vải chịu lạnh giỏi hơn xoài và một số cây ăn quả á nhiệt ựới khác. Cây chiết cành kém chịu

lạnh hơn cây gieo hạt trong những năm ựầu. Cây vải không bịảnh hưởng khi nhiệt ựộ dưới 40oC; dưới 20oC thì vải sinh trưởng chậm; dưới 15-16oC vải ngừng tăng trưởng. Biên ựộ nhiệt ngày và ựêm chênh lệch càng lớn thì sự tăng trưởng của vải càng tốt.

Cây vải yêu cầu nhiệt ựộ các tháng Giêng, Hai xuống dưới 13oC ựể phân hóa mầm hoa. Năm có mùa đông ắt lạnh thì vải ra hoa kém. Nhiệt ựộ thắch hợp cho vải ra hoa, thụ phấn, thụ tinh là 18-24oC.

Lượng mưa: Lượng mưa tốt nhất cho vải từ 1250-1700mm mỗi năm. Vải là cây chịu ựựng khô hạn giỏi. Nhiệt ựộ không quá cao và ẩm ựộ không khắ lớn là ựiều kiện thuận lợ cho quả vải phát triển.

Ánh sáng: Nắng càng nhiều càng thuận lợi cho sự hình thành hoa; vào tháng 2,3 có nắng thì thụ phấn rất tốt.

đất: Cây vải không ỘkénỢ ựất, thắch hợp nhất là phù sa, có tầng dày, chua nhẹ (ựộ pH: 6,0-6,5). Có thể trồng vải trên ựất ựồi thuộc loại phù sa cổ, sa thạch, phiến thạch. Nên lựa chọn những giống có sức sinh trưởng, phát triển mạnh trồng trên những loại ựất ắt phì nhiêu. đất tốt, giàu dinh dưỡng thì lựa chọn các giống mọc yếu hay trung bình.

c. Các ging vi

Vi chua: Cây mọc khỏe, quả to, hạt to, tỷ lệăn ựược chiếm 50-65 %, là loại chắn sớm (cuối tháng 4 ựầu tháng 5). Vải chua ra hoa ựậu quảựều, năng suất ổn ựịnh, ăn chua.

Vi nhỡ: Cây to hoặc trung bình, tán dựng ựứng, lá to. Vải nhỡ chắn vào giữa tháng 5 ựầu tháng 6. Khi chắn vỏ quả vẫn còn xanh, ựỉnh quả màu tắm ựỏ, ăn ngọt, ắt chua.

Vi thiu: Tán cây có hình tròn bán cầu, lá nhỏ, phiến lá dầy, bóng, phản quang. Chùm hoa và nụ không có lông ựen như vải chua, vải nhỡ mà có màu trắng. Quả nhỏ hơn quả vải chua. Trung bình nặng 25-30 g/quả. Hạt nhỏ, tỷ lệăn ựược cao (70-80%), chắn ựầu tháng 6 ựến ựầu tháng 7. Trong nhóm vải thiều có vải thiều Thanh Hà, vải thiều Phú Hộ và vải thiều Xuân đỉnh.

Giống vải thiều ăn ngon có giá trị thương phẩm cao hơn nhiều so với các giống khác. Ở miền Bắc Việt Nam nhiều nơi ựã sản xuất thành vùng hàng hóa tập trung như: Hải Dương, Bắc Giang, Quảng Ninh. Một số tỉnh miền Nam mấy năm gần ựây cũng ựã trồng vải với nhiều nguồn giống khác nhau. Một số nơi cây vải ựã ra hoa và ựậu quả, nhưng sản phẩm chưa nhiều. Cây vải cần phải ựược khảo nghiệm, kết luận ở những nơi có ựiều kiện, yếu tố thuận lợi (đăk Lak, Lâm đồng...) ựể phát triển thành vùng sản xuất tập trung.

d. Kĩ thut nhân ging và các bin pháp canh tác

* Các phương pháp nhân ging:

Gieo hạt: Cây gieo từ hạt chậm ra hoa kết quả, không giữ ựược những ựặc tắnh tốt và phẩm chất chắnh của cây mẹ nên ắt ựược áp dụng.

Chiết cây: đây là phương pháp nhân giống phổ biến cho sản xuất hiện nay. Cây chiết cành giữ lại ựược những ựặc tắnh tốt của cây mẹ nhưng hệ số nhân thấp, bộ rễ thường ăn nông, không thắch hợp cho vùng ựồi gò thiếu nước trong mùa khô. Sau khi cành chiết ra rễ, cắt xuống ựem gơ trong vườn ươm khoảng 1 tháng ựể bộ rễ phát triển hoàn chỉnh mới ựem trồng nhằm ựảm bảo tỷ lệ sống cao.

Ghép: Ưu ựiểm chắnh của phương pháp này là: hệ số nhân giống cao, giữựược các ựặc tắnh tốt của cây mẹ, nâng cao tắnh thắch nghi của cây giống ựối với ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai của từng ựịa phương. Phương pháp này ựang ựược coi là chủựạo trong việc nhân giống hiện nay.

* Làm ựất, ào h, bón lót

ựồi gò ựào hố sâu, trồng thêm các băng phân xanh theo ựường ựồng mức ựể giữ nước, chống xói mòn. Làm ựất, bón lót tốt nhất trước khi trồng một tháng.

đào hố bón lót theo bảng sau:

Bảng 4.2. Kắch thước hố ựào và lượng phân bón lót cho cây vải

Kắch thước (cm) Lượng phân bón (kg/hố) Loại ựất

Sâu Rộng Hữu cơ Lân Kali

đồng bằng 40 80 20-30 0.5 0.5

đất ựồi 60-80 100 30-40 0.6 0.6

Ngun: Trn Thế Tc, 1998

* Thi v trng

đối với các tỉnh phắa Bắc: vụ Xuân: tháng 2, 3 và ựầu tháng 4; vụ Thu: tháng 8, 9, 10. đối với một số tỉnh phắa Nam: tháng 4, 5, 6.

* Khong cách, mt ựộ trng và cách trng

Bảng 4.3. Khoảng cách, mật ựộ trồng và cách trồng cây vải

Loại ựất Khoảng cách (m) Mật ựộ (cây/ha) đất ruộng, ựất vườn 9x10; 10x10 100-110

đất ựồi 7x8; 8x8 150-180

Ngun Trn Thế Tc1998

Cách trồng: Cành chiết ra rễ, cắt hạ xuống, giâm vào bầu hoặc vườn ươm ựể bộ rễ phát triển ựầy ựủ thì khi trồng tỷ lệ sống mới cao (90 - 95%). đặt bầu chiết vào giữa hố, lấp kắn mặt bầu, lèn ựất chặt cho cây vững. Với cây ghép cần xé bỏ túi bầu, lèn ựất chặt. Ở vùng gió mạnh cắm cọc giữ thân cây ựể cây khỏi bị lay. Sau ựó phủ cỏ khô hoặc rơm rạ rồi tưới cho cây.

Trồng xen: Trồng xen cây họ ựậu, cây phân xanh ựể tăng thu nhập cho những năm ựầu, che phủựất chống xói mòn và tăng ựộ phì cho ựất.

Chăm sóc sau trồng: Tưới nước: Trời nắng hạn, mỗi ngày tưới một lần. Một thùng nước tưới cho 4 - 5 cây cho ựến khi phục hồi sinh trưởng. Làm cỏ: Xới xáo kết hợp trồng xen các cây họựậu, rau xanh, khoai sọ,... ựể tăng thu nhập trong những năm ựầu, che phủựất, che cho cây bớt nắng ở các vùng nắng nóng, chống xói mòn và tăng ựộ phì cho ựất. Khi cây ựã giao tán có thể thay thế bằng các cây chịu bóng như gừng, nghệ, ựịa liền, mùi tàu,...

Liều lượng phân bón cho vải: Có thể căn cứ ựiều kiện ựất ựai, ựộ tuổi khác nhau ựể có chếựộ bón phân thắch hợp. Căn cứ vào ựộ tuổi cây và tình trạng sinh trưởng của cây thể hiện sốựo ựường kắnh tán ựể bón với lượng phân thắch hợp.

Bảng 4.4. Nhu cầu phân bón hàng năm của cây vải (g/cây)

Tuổi cây đường kắnh tán (m) đạm ure Super lân Sulphat kali Phân tổng hợp 11:4:14

4-5 1-1,5 400 800 720 2000 6-7 2-2,5 660 1000 1080 3000 8-9 3-3,5 880 1300 1320 4000 10-11 4-4,5 1100 1700 1680 5000 12-13 5-5,5 1320 2000 1920 6000 14-15 6-6,5 1760 2500 2880 8000 >15 >6,5 2200 3000 3360 9000 Ngun: Trn Thế Tc, 1998

Thời gian và số lần bón phụ thuộc vào ựiều kiện ựất ựai mà chủ yếu là tắnh chất vật lý. đất có kết cấu trung bình ựến nặng thường bón 2 lần: bón vào lúc xuất hiện mầm hoa và sau khi ựậu quả, lượng bón cho mỗi lần là 50% tổng số phân cả năm. Nếu ựất nhẹ như cát pha, ựất thịt nhẹ thì khả năng hấp thụ và giữ phân kém hơn nên bón làm 3 lần: lúc xuất hiện mầm hoa, ựậu quả và sau thu hoạch quả 2 tuần. Mỗi lần bón 1/3 lượng phân bón.

Về lượng phân bón: Có thể căn cứ vào lượng quảựể bón phân cho cây:

Bảng 4.5. Lượng phân bón cho cây

Lượng phân bón so với cả năm Thời kỳ bón Mục ựắch bón

đạm Lân Kali

Cuối T7 ựầu T8 Hồi phục cho cây sau thu hoạch (thúc hồi) 30 10 10

Giữa ựến cuối T9 Xúc tiến cành thu 15 15 12

đến giữa T12 Thúc phân hóa mầm hoa 20

Cuối T2 ựầu T3 Thúc hoa 25 25 25

đầu T5 Giảm rụng quả 15 25 25

đầu và giữa T6 Thúc quả 15 25 15

Ngun: Trn Thế Tc,1998

Phương pháp bón: Nếu gặp vào lúc hạn, không có mưa ựể cây sử dụng ựược kịp thời và phát huy ựược tác dụng của phân thì nên hòa với nước tưới cho cây, tưới dưới hình chiếu của tán cây từ ngoài vào trong.

Nếu có mưa thì chỉ cần rắc phân lên mặt ựất theo hình chiếu tán là ựược.

* Mt s loi sâu bnh hi chắnh.

Bọ xắt hại vải (Tessaratoma papillosa): Bọ và sâu làm cho ựọt và chùm hoa héo, quả non rụng, quả lớn thối do ựó ảnh hưởng ựến sản lượng và chất lượng quả. Thời gian gây hại chắnh từ tháng 11 ựến tháng 3, 4 năm sau.

Sâu ựục quả vải (Conopomorpha chinensis): thường gây hại khi quả có ựường kắnh từ 0,5cm trở lên. Gồm 2 loại sâu và 2 loại dòi. Các loài sâu hại này thường gây rụng quả non, thối và rụng quả to, làm quả kém phẩm chất, tỷ lệ hại có thể lên tới 20 - 30%.

Dơi hại vải chắn: Loài này bay thành từng ựàn ăn quả chắn gây tổn thất rất lớn cho người làm vườn. Ban ngày chúng thường ẩn nấp vào bóng tối, tối bay ra ăn quả, tập trung nhất vào 10h ựêm ựến 4h sáng.

Bệnh mốc sương: Bệnh này do nấm Peronophythora litchii gây hại. điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển là nhiệt ựộ và ẩm ựộ cao. Bệnh này rất nguy hiểm ựối với vải. Thiệt hại do bệnh này gây ra có thể làm ảnh hưởng từ 30 - 70%; bệnh gây hại làm cho quả thối và rụng, hại lộc non và chùm hoa bị thối không ựậu quả.

Bệnh thối hoa: Bệnh xuất hiện khi cây ra gò hoa, gây hại nặng vào tháng 12, tháng 1 làm cho các chùm hoa thối khô, có màu nâu, bệnh gây hại trên từng vườn, từng khu vực cục bộ, có thể làm giảm từ 80-100% năng suất.

Bệnh khô cành: Bệnh hại chắnh vào mùa mưa. Bệnh phát triển rất nhanh, làm rụng quả hàng loạt, sau ựó cành bị khô và lan ra nhiều cành khác trên cây.

e. Thu hoch và bo qun

Thu hoch: Chọn ngày nắng ráo ựể hái quả và hái vào buổi sáng. Không nên hái quả sớm, khi còn xanh ảnh hưởng ựến sản lượng và phẩm chất quả. Nếu phải chuyển ựi xa nên hái

vào lúc vỏ quả có màu xanh vàng và bắt ựầu chuyển sang màu hồng, còn nếu tiêu thụ tại chỗ và ựể chế biến thì phải ựợi ựến lúc vỏựã có màu ựỏ thẫm lúc này phẩm chất quả là tốt nhất.

Khi thu hoạch chỉ nên bẻ cành mang quả, không kèm theo lá vì khoảng cách giữa các cành với phần lá dưới cành quả có mầm ngủ. Sau hái quả các mầm này sẽ nảy mầm ở ựợt cành Thu có chức năng làm cành mẹ sau này và trên ựó sẽ mọc ra các cành quả. Hái xong không nên chất ựống mà dải ra thành các lớp mỏng, ựể nơi râm mát, tránh phơi ra chỗ nắng

Bo qun: Chọn quả to ựều 60 - 70 quả/kg, cắt rời từng quả có cuống dài 5mm. Dùng Benlate ựẻ xử lý quả, 1g/1lits nước ở nhiệt ựộ 52oC ngâm trong 2 phút. Bảo quản vải trong ựiều kiện nhiệt ựộ không khắ bình thường dùng Carbendazin nồng ựộ 0,2% ngâm trong một phút hay Benlate nồng ựộ 0,05% trong 2 phút ở nhiệt ựộ 30oC, giữựược khoảng 8 - 13 ngày.

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 151 - 156)