Giá trị kinh tế, nguồn gốc, tình hình sản xuất, tiêu thụ dưa chuộ t

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 118)

3. Những ñặ cñ iểm kinh tế và kỹ thuật trong sản xuất cây công nghiệ p

3.5.1. Giá trị kinh tế, nguồn gốc, tình hình sản xuất, tiêu thụ dưa chuộ t

a. Giá tr kinh tế

- Dưa chuột là loại rau ăn quả, có giá trị dinh dưỡng cao và ựược trồng rộng rãi trên thế giới, trở thành thực phẩm thông dụng của nhiều nước. Trước ựây dưa chuột ựược dùng như loại hoa quả tươi ựể giải khát, ngày nay nó ựược sử dụng rộng rãi trong bữa ăn thường nhật như xào, trộn salat, cắt lát, muối chua, ựóng hộp... về thành phần hoá học cho thấy hàm lượng các chất chất dinh dưỡng khá cao như: chất khô 4-7%, ựường tổng số 1,75-2,19%, vitaminC 5-6 mg %.

- Dưa chuột còn là nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp thực phẩm: ựồ hộp, nước giải khát.

- Là cây trồng có vai trò quan trọng trong xen canh, tăng vụ ựặc biệt là vụ đông trong công thức: Lúa Xuân-Lúa mùa sớm-Dưa chuột đông.

- Là cây trồng chuyển ựổi có giá trị kinh tế cao trên ựất hai lúa: Dưa chuột Xuân Hè-Lúa mùa-Rau đông.

b. Ngun gc

Nhiều tài liệu cho rằng dưa chuột có nguồn gốc ở miền Tây Ấn độ. Cũng có ý kiến cho rằng dưa chuột có nguồn gốc ở Nam Á và ựược trồng khoảng 3000 năm nay. Dưa chuột ựược trồng trồng ở nhiều nơi trên thế giới như Bắc Phi, Nam Âu, phắa Tây châu Á. Trung Quốc là một trong những nước trồng dưa chuột khá sớm có thể 100 năm hoặc hơn trước công nguyên.

c. Tình hình sn xut và tiêu th dưa chut trên thế gii

Ngày nay dưa chuột ựược trồng nhiều ở nhiều nước trên thế giới, châu Á, châu Âu, châu Mỹ. Những nước có diện tắch trồng dưa chuột nhiều như Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Tây Ban Nha... Diện tắch trồng dưa chuột trên thế giới 1.178.000 ha, năng suất 15,56 tấn/ha và sản lượng ựạt 1.832.968 tấn. Dưa chuột ngoài việc sử dụng như loại quả tươi làm món ăn thường nhật, nó còn là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Vì vậy giống dưa chuột cũng

phải ựa dạng và phong phú ựể dáp ứng nhu cầu khác nhau nhưăn tươi, hoặc chế biến.

d. Tình hình sn xut và tiêu th dưa chut Vit Nam

Ở nước ta những năm gần ựây dưa chuột ựã trở thành cây rau quan trọng trong sản xuất. Năng suất dưa chuột cũng tăng dần trong quá trình áp dụng những tiến bộ kỹ thuật. Nhìn chung các giống dưa chuột hiện có của chúng ta chưa ựáp ứng ựược yêu cầu sản xuất và tiêu dùng. Mặc dù giống dưa chuột ở các ựịa phương khá phong phú và ựa dạng như: dưa chuột Cao Bằng, Yên Mỹ, Hà Tây, Củ Chi, Bình Thuận... nhưng cũng chưa ựược khai thác hợp lý trong công tác chọn tạo giống. Hiện nay một số giống ựang ựược trồng trong sản xuất như Giống dưa chuột Yên Mỹ (Hưng Yên) năng suất trung bình 15-20 tấn/ha, giống dưa chuột bao tử F1 Hà Lan MTXTE ựạt 10-15 tấn/ha. Dưa chuột Nhật trồng tại Gia Lộc ựạt 50-60 tấn/ha. Giống dưa chuột Tam Dương năng suất 15-20 tấn/ha. Các giống dưa chuột hiện trồng có thể sử dụng ăn tươi, hoặc ựóng hộp.

3.5.2. đặc tắnh thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây dưa chuột

a. đặc im thc vt hc

* R và s phát trin ca b r

Do có nguồn gốc ở vùng nhiệt ựới ẩm nên rễ cây dưa chuột nhìn chung yếu hơn rễ của một số cây thuộc họ bầu bắ như: dưa hấu, bắ ngô, dưa thơm. Hệ rễưa ẩm, khả năng chịu hạn và úng kém. Rễ dưa chuột có thểăn sâu tới 1 m, rễ nhánh và rễ phụ phát triển phụ thuộc vào ựặc tắnh của tầng ựất canh tác, rễ phân bố ở lớp ựất 0-30cm, tập trung nhiều ở tầng 15-20cm. Sau mọc 5-6 ngày rễ phụ phát triển, thời kỳ cây con rễ sinh trưởng yếu. Khả năng sinh trưởng mạnh hay yếu của hệ rễ phụ thuộc vào nhiệt ựộ, ựộẩm và thời gian bảo quản hạt giống.

Thời kỳ cây con khả năng chống chịu với ựiều kiện bất thuận kém, nếu ở thời kỳ này bị hạn, úng, hoặc nồng ựộ chất dinh dưỡng cao hệ rễ khô ựen và bị thối, thân bé nhỏ sinh trưởng kém.

* Thân

Thân cây dưa chuột thuộc loại leo bò, thân mảnh, nhỏ, chiều cao thân phụ thuộc chủ yếu vào giống, ựiều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sóc.

Căn cứ vào chiều cao thân có thể chia thành 3 nhóm: - Loại lùn: Cây thấp lùn, chiều cao cây từ 0,6-1,0 m.

- Loại cao: Chiều cao cây từ > 1,5-ựến 2-3 m, có loại tới 4-5m. - Loại trung bình: Chiều cao cây > 1,0-1,5m.

Thân có cạnh và có lông cứng, ngắn, ựường kắnh thân là chỉ tiêu ựánh giá tình hình sinh trưởng, ựường kắnh thân nhỏ quá hoặc lớn quá ựều không có lợi, khoảng 1,0 cm là tốt ựối với giống trung bình và giống muộn.

Trên thân có khả năng phân cành cấp 1, cấp 2, quả tập chủ yếu ở thân chắnh. Vì vậy trong kỹ thuật tỉa tạo hình lưu giữ thân chắnh và 1-2 cành cấp 1 tuỳ theo ựiều kiện cụ thể.

* Lá

Lá dưa chuột gồm có lá mầm và lá thật, 2 lá mầm mọc ựối xứng qua trục thân. Lá mầm có hình trứng và là chỉ tiêu quan trọng ựểựánh giá tình hình sinh trưởng của cây. Những yếu tốảnh hưởng ựến chất lượng 2 lá mầm phụ thuộc 2 nhân tố: nhân tố thứ nhất là giống, nhân tố thứ hai là ựiều kiện môi trường. Như vậy, khối lượng hạt giống to hay nhỏ, chất lượng dinh dưỡng trong ựất giàu hay nghèo, ựộ ẩm ựất, nhiệt ựộ cao hay thấp ựều tác ựộng ựến chất lượng lá mầm. Vắ dụ, khi nảy mầm nhiệt ựộ quá thấp sẽ làm cho lá mầm bị co rút lại.

Lá thật có 5 cánh, chia thuỳ nhọn hoặc có dạng chân vịt, có dạng lá tròn, trên lá có lông cứng, ngắn. Màu sắc lá thay ựổi theo giống, giống xanh vàng hoặc xanh thẫm...

* Hoa-Qu-Ht

Hoa dưa chuột có màu vàng, ựường kắnh 2-3 cm. Tắnh ựực, cái của hoa biểu hiện rất phong phú. đó là dạng cây có ựơn tắnh cùng gốc (monoecious), hoa ựực và hoa cái trên cùng một cây. Dạng hình khác là trên cây chỉ có hoa cái (gynoecious), hoặc ựôi khi xuất hiện dạng ựơn tắnh khác gốc (dioecious) ựó là trên cây tất cả là hoa ựực hoặc tất cả là hoa cái.

Quả dưa chuột thường thuôn dài, có 3 múi, hạt ựắnh giá noãn. Hình dáng, ựộ dài của quả, màu sắc phụ thuộc vào giống. Hầu hết các giống dưa chuột có màu xanh, xanh vàng, màu xanh ựược người tiêu dùng ưa chuộng hơn màu vàng, khi chắn vỏ quả thường nhẵn hoặc có gai. đường kắnh quả là chỉ tiêu quan trọng ựểựánh giá chất lượng và giá trị sử dụng.

Có thể phân hạng hoặc kắch cỡ quả theo tiêu chuẩn sau: S1 D = 1,1/16 inch 12-16 USD/Cwt S2 D = 1/16 ựến 1/12 inch 6-10 USD/Cwt S3 D = 1,1/2 ựến 2 inch 3-5 USD/Cwt S4 D > 2 inch Không có giá trị Ghi chú (1Cwt = 45,359 kg ; 1inch = 2,54 cm)

b. Yêu cu iu kin ngoi cnh ca cây cà chua

* Nhit ựộ

Dưa chuột và các loài bắ ngô ưa nhiệt ựộấm áp và khô ráo, vì vậy, nó rất mẫm cảm với sương giá ựặc biệt là nhiệt ựộ thấp dưới 00C, có tuyết và khi nhiệt ựộ về ban ựêm trong khoảng 3-40C.

Khả năng thương mại của dưa chuột và các loài trong họ bầu bắ là rất lớn, nhưng lại không có khả năng sinh trưởng trong ựiều kiện nhiệt ựộ thấp, vì vậy, các vùng lạnh mùa ựông cần phải trồng trong nhà kắnh, nhà lợp chất dẻo mới có thể sản xuất ựược dưa chuột ựông.

Dưa chuột cũng như một số cây trồng thuộc họ bầu bắ có thể nảy mầm ở nhiệt ựộ từ 10- 180C. Ảnh hưởng của nhiệt ựộựến quá trình nảy mầm là rất lớn, vì vậy cần phải xác ựịnh thời vụ gieo trồng thắch hợp ựểựạt năng suất cao. Phạm vi nhiệt ựộ tối thiểu cho sự nảy mầm của hạt là 15,0C nhiệt ựộ tối ựa 40,50C, nhiệt ựộ thắch hợp từ 15,5-350C.

Thời kỳ sinh trưởng nhiệt ựộ thắch hợp là 200C, ở nhiệt 120C cây sinh trưởng chậm, nhiệt ựộ thấp kéo dài (150C) các giống sinh trưởng rất khó khăn, ựốt ngắn, lá nhỏ, hoa ựực màu nhạt, vàng úa. Ở 50C hầu hết các giống dưa chuột bị chết rét, khi nhiệt ựộ lên tới 400C cây ngừng sinh trưởng, hoa cái không xuất hiện. Khi nhiệt ựộ trên 400C lá bị héo.

Hầu hết các giống dưa chuột ựều qua giai ựoạn xuân hóa ở nhiệt ựộ 20-220C.

* Ánh sáng

Dưa chuột là cây ưa ánh sáng ngày ngắn, thời gian chiếu sáng từ 10-12 giờ ngày, hoa cái ra sớm, ở vị trắ thấp. Mức ựộ phản ứng ánh sáng của dưa chuột còn phụ thuộc vào giống và thời vụ gieo trồng. Thời gian chiếu sáng dài, nhiệt ựộ cao ( > 300C) sẽ thúc dẩy sự sinh trưởng thân lá, hoa cái xuất hiện muộn. Ánh sáng thiếu và yếu cây sinh trưởng phát triển kém, ra hoa cái muộn, màu sắc hoa nhạt, vàng úa và dễ bị rụng dẫn ựến năng suất thấp, chất lượng giảm.

* Nước

Cây dưa chuột có nguồn gốc ở nơi ẩm ướt ven rừng, do ựất ựai ở nơi nguyên sản có ựộ phì tự nhiên cao nên bộ rễ kém phát triển hơn cây khác (như bắ ngô, dưa hấu...). Vì vậy, khả năng chịu hạn, chịu úng của dưa chuột kém. Ngoài ra, yếu tố ngoại cảnh như lượng mưa và ựộẩm cùng với nhiệt ựộ cao là những nguyên nhân dẫn ựến cây trong họ bầu bắ nhiễm bệnh ở lá và thân cành.

Song tỷ lệ nước trong thân lá cao tới 93,1%, trong quả 96,8% vì vậy vẫn phải quan tâm ựến chếựộ tưới nước cho dưa chuột thì mới ựạt năng suất cao.

Khi thiếu nước ựất khô hạn, hạt mọc chậm, thân lá sinh trưởng kém, nếu thiếu nước trầm trọng xuất hiện quả dị hình, chất lượng giảm và cây dễ bị nhiễm bệnh virút.

Thời kỳ nảy mầm hạt yêu cầu lượng nước bằng 50% khối lượng hạt. Thời kỳ sinh trưởng thân lá yêu cầu ựộ ẩm ựất từ 70-80 %, thời kỳ sinh trưởng sinh thực yêu cần ựộẩm ựất cao hơn từ > 80-90%, thiếu nước thời kỳ này năng suất quả giảm.

* đất và cht dinh dưỡng

Cây dưa chuột ưa ựất ựai có hàm lượng dinh dưỡng cao và giàu chất hữu cơ, ựất tơi xốp, có pH từ 5,5-6,8 và thắch hợp nhất với ựất có pH từ 6,0-6,5. Trên ựất thịt nhẹ, cát pha dưa chuột sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao, chất lượng quả tốt.

Dưa chuột là cây có yêu cầu dinh dưỡng cao, vì vậy khi thiếu dinh dưỡng cây sinh trưởng kém, khi ựất ựủ dinh dưỡng và bón hợp lý giữa phân chuồng và phân khoáng thì làm tăng hàm lượng ựường trong quả. Thời kỳựầu sinh trưởng dưa chuột cần nhiều ựạm và lân, cuối thời kỳ sinh trưởng cây cần ắt ựạm, nếu giảm bón ựạm sẽ làm tăng năng suất một cách rõ rệt. So với một số cây trồng khác ựể tạo ra 1,0 tấn sản phẩm thì dưa chuột lấy dinh dưỡng từựất ắt hơn (có thể thấy ựược ựiều ựó qua vắ dụ sau: ựể ựạt năng suất 30 tấn/ha dưa chuột cần một lượng N, P, K là 170 kg, còn cải bắp ựểựạt 70 tấn/ha cần một lượng N, P, K là 630 kg).

Trong 3 yếu tố N, P, K thì dưa chuột sử dụng cao nhất là kali, tiếp ựến là ựạm, thấp nhất là lân. Kết quả nghiên cứu rau của Ucraina cho thấy nếu bón 60 kg N, 60 kg K20, 60 P2O5 thì dưa chuột sử dụng 92 %N, 33% P2O5 và 100%.K20. Theo các kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả nên bón tỷ lệ N:P:K ở các lần như sau: lần 1:3:6:4 phối hợp nông ựộ 0,5%; lần 2 tỷ lệ 6:3:8 phối hợp nông ựộ 1,0%. Can xi làm tăng phẩm chất quả, vỏ quả xanh, thịt quả dòn, tăng chống chịu của cây. Bón canxi bằng bón vôi hoặc bón phân có canxi như Nitrat canxi (Ca(NO3)2).

3.5.3. Kỹ thuật trồng dưa chuột

a. Cây ging

Các giống dưa chuột hiện trồng của nước ta chưa ựáp ứng ựược yêu cầu về sản xuất và tiêu thụ, chưa có các giống chuyên dùng cho chế biến cũng như phục vụ cho xuất khẩu mà thường là các gống nhập nội như: Giống dưa chuột lai F1 TOTK từ Nhật Bản, giống MTXTE từ Hà Lan, giá hạt giống rất cao ựã dẫn ựến chi phắ sản xuất cao. Các giống dưa trong nước như: Yên Mỹ, Hà Tây, Củ Chi, Bình Thạnh, đà Lạt... nhưng việc khai thác chưa triệt ựểựặc biệt là trong công tác lai tạo các giống từ giống dưa chuột của Việt Nam.

b. Làm ựất

Dưa chuột là một trong những cây trồng dễ bị nhiễm sâu, bệnh hại, vì vây ựất trồng dưa chuột cần phải ựược phơi ải, sạch cỏ dại, tơi xốp. Tuỳ theo kỹ thuật trồng hoặc mùa, chân ựất mà chiều rộng, chiều cao luống có thể thay ựổi.

+ Chiều rộng luống: Trồng hai hàng và làm dàn, tạo hình, luống rộng 0,9-1,0 m + Chiều cao luống:

- Mùa khô, ắt mưa làm luống thấp 0,2-0,25 m.

- Mùa mưa hoặc những vùng có mực nước ngầm cao, làm luống cao 0,3-0,35m.

c. Thi v

Căn cứ vào ựiều kiện khắ hậu, thời tiết ựặc biệt là yếu tố nhiệt ựộ và lượng mưa ựể bố trắ 2 vụ Xuân Hè và vụđông.

- Vụ Xuân gieo sớm vào cuối tháng 1, do nhiệt ựộ thấp vì vậy có thể gieo trong bầu khi cây có từ 1 ựến 2 lá thật chuyển ra trồng.

- Chắnh vụ gieo vào ựầu tháng 2 (từ 5-10/2), thời gian này nhiệt ựộ thắch hợp cho sự nảy mầm của hạt, dưa chuột sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao, chất lượng tốt, mã quảựẹp.

- Vụ muộn gieo vào trung tuần tháng 2 cuối tháng 3, năng suất giảm dần và không ổn ựịnh, nhưng có tác dụng rải vụ, giải quyết rau giáp vụ vì vậy hiệu quả kinh tế cao.

- Vụ Thu đông gieo cuối tháng 9 ựầu tháng 10, thời vụ thắch hợp từ 10-15/10, những giống chịu rét có thể gieo muộn hơn vào cuối tháng 10 ựầu tháng 11.

- Một số công thức luân canh với dưa chuột:

+ Dưa chuột Xuân (2-6)-Mùa sớm (6-10)-Rau đông Xuân (10-12). + Dưa chuột Xuân (2-6)-đậu tương Hè Thu (6-9)-Ngô đông (9 -12).

d. Phân bón

- Các dạng phân bón

+ Phân hữu cơ: Chủ yếu là phân chuồng ựã ựược chế biến, phân hoai mục, cây dễ sư dụng, không hại cho rễ, sạch sâu bệnh.

+ Phân vô cơ: Phân ựạm (Urê), supelân và kali sunphát, nếu ựất chua cần bón thêm vôi. - Lượng bón

+ Phân chuồng 20-25tấn/ha, phân hoai mục, có thể bón 30-40 tấn/ha gieo trồng. + N:P:K (kg nguyên chất/ha): 90-120 N ; 60-90 P205; 100-120 K2O

- Kỹ thuật bón: Tuỳ theo ựiều kiện thời tiết khi gieo trồng, nếu khô ráo có thể bón toàn bộ phân chuồng, phân lân và 10-20% lượng phân ựạm, và 20-30 lượng Kali, bón rãnh và trộn ựều với ựất ởựộ sâu 15-20 cm, lượng phân ựạm, Kali còn lại bón thúc chia 2 lần kết hợp xới, vun luống và tưới nước.

e. Chăm sóc

+ Xới vun: Là biện pháp kỹ thuật cần thiết trong quá trình sinh trưởng của cây, xới vun từ 2-3 lần. Khi cây có 2-3 lá ựến 3-4 lá. Khi cây có tua cuốn thì vun cao.

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)