Cây nhãn (Dimocarpus longan Lour)

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 156 - 160)

3. Những ñặ cñ iểm kinh tế và kỹ thuật trong sản xuất cây công nghiệ p

4.5.3. Cây nhãn (Dimocarpus longan Lour)

a. Gii thiu chung v cây nhãn

Cây nhãn thuộc lớp hai lá mầm, họ bồ hòn (Sapindaceae), họ này có hơn 1000 loài, thuộc 125 chi. Hầu hết các cây này thuộc loại thân gỗ, thân bụi và rất ắt thuộc về thân thảo, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt ựới và á nhiệt ựới, ựặc biệt là ở châu Á và châu Mỹ. Ở nước ta phát hiện có 25 chi và 70 loài phân bố trên khắp ựất nước, nhiều loài ựiển hình cho rừng thứ sinh ẩm nhiệt ựới trong ựó có một số cây cho quảăn ngon như vải, nhãn, chôm chôm.

* Ngun gc và phân b

Theo nhiều nhà khoa học thì cây nhãn có nguồn gốc ở miền Nam Trung Quốc, ựời Hán Vũ đế cách ựây hơn 2000 năm ựã có sách ghi chép về nhãn. Decadolle cho rằng nguồn gốc cây nhãn có từẤn độ, vùng Tây Ghats ởựộ cao 1000m trồng nhiều nhãn. Loenhoto thì cho rằng vùng Kalimanta thuộc Indonesia cũng là cái nôi của cây nhãn.

Nhãn ựược trồng ở nhiều nước trên thế giới: Trung Quốc, Thái Lan, Ấn độ, Malaysia, Philippin, Việt Nam... Cho ựến cuồi thế kỷ 19 nhãn mới ựược ựưa trồng ở châu Mỹ, châu Phi, châu đại Dương, ở các vùng nhiệt ựới và á nhiệt ựới. Ở Thái Lan, giống nhãn ựược nhập ở Trung Quốc và ựược trồng với diện tắch tương ựối lớn với khoảng 31.855 ha (Trần Thế Tục, 2004) nhãn ựược trồng chủ yếu ở các tỉnh phắa Bắc, đông Bắc và vùng ựồng bằng miền Trung, nổi tiếng nhất là ở các vùng như: Chiềng Mai, Lam Phun, Prae. Ở Việt Nam, cây nhãn ựược trồng lâu ựời ở Phố Hiến, xã Hồng Châu, thị xã Hưng Yên có tuổi thọ trên 300 năm. Theo Vũ Công Hậu (1982) thì có thể miền Bắc nước ta là một trong những vùng quê hương của cây nhãn. Nhiều vùng nhãn trồng với diện tắch lớn như Hưng Yên, Sông Mã - Sơn La, Vĩnh Châu - Sóc Trăng, Cao Lãnh - đồng Tháp, đồng Phú - Vĩnh Long... .

* Phân loi và ging nhãn

Ở Việt Nam, sự phân loại các giống nhãn còn mang tắnh chất tương ựối. Ở miền Nam, các giống nhãn phong phú hơn miền Bắc nhưng cây thường bé hơn, ra quả sớm hơn và ựược chia thành 2 nhóm chắnh: nhóm cùi mỏng, hạt to và nhóm cùi dày, hạt nhỏ. Các giống nhãn ựược trồng phổ biến là: nhãn tiêu da bò, nhãn xuồng cơm vàng, nhãn tiêu lá bầu, nhãn long, nhãn giống da bò, nhãn Vĩnh Châu. đặc biệt giống nhãn xuồng cơm vàng và tiêu lá bầu có nguồn gốc ở Bà Rịa -Vũng Tàu và huyện Chợ Lách - Bến Tre ựã ựược Viện nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam tuyển chọn là 2 giống có năng suất cao, chất lượng tốt. Hai giống này ựã ựược Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn công nhận và ựưa ra phổ biến rộng trong sản xuất.

Ở miền Bắc, do ựặc ựiểm khắ hậu có một mùa ựông lạnh nên các giống nhãn ởựây chỉ cho thu hoach một vụ quả trong năm. Theo Viện Nghiên cứu Rau Quả thì các giống nhãn cũng ựược xếp vào hai nhóm chủ yếu: Nhóm nhãn cùi: nhãn lồng, nhãn cùi, nhãn cùi gỗ, cùi hoa nhài, cùi ựiếc, hương chi, bàm bàm, ựường phèn. Nhóm nhãn nước: nhãn nước, ựầu nước cuối cùi, nhãn thóc và nhãn trơ. Dựa vào thời gian thu hoạch có thể chia nhãn thành 3 nhóm.

- Nhóm chắn sớm: thời gian thu hoạch từ 15-30/7. - Nhóm chắnh vụ: thời gian thu hoạch từ 10/8 - 25/8. - Nhóm chắn muộn: thời gian thu hoạch từ 25/8 - 15/9.

Từ kết quả nghiên cứu tuyển chọn các giống ựịa phương kết hợp với khảo nghiệm các giống nhập nội ựã tuyển chọn ựược 15 giống nhãn thuộc các nhóm chắn sớm, chắn chắnh vụ và chắn muộn từ các tỉnh Hà Tây (cũ), Hưng Yên, Lào Cai, Yên Bái. Trong ựó có 3 giống chắn muộn PH - M99 - 1.1, PH - M99 - 1.2, HC4 và HTM - 1 là kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống nhiều năm của Viện Nghiên cứu Rau Quả và Viện Nghiên cứu Cây lương thực và Cây thực phẩm. Các giống này ựã ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là giống tạm thời và ựược phép sản xuất thử quy mô lớn, ựã cho năng suất cao, ổn ựịnh ở nhiều ựịa phương phắa Bắc.

b. Yêu cu iu kin ngoi cnh ca cây nhãn

Cũng như các cây trồng khác, một số yếu tố môi trường, ngoại cảnh chủ yếu có tác ựộng ựến sinh trưởng, phát triển cũng như năng suất, chất lượng của nhãn là: nhiệt ựộ, nước, ánh sáng, yếu tốựất ựai và ảnh hưởng của gió, bão.

nh hưởng ca nhit ựộ :Theo Phạm Văn Côn (2005), Trần Thế Tục (1998) thì nhiệt ựộ có ảnh hưởng rõ rệt ựến quá trình sinh trưởng, phát triển, ra hoa, ựậu quả và năng suất cây nhãn. Những vùng có nhiệt ựộ bình quân năm từ 200C trở lên là thắch hợp với cây nhãn và là vùng trồng nhãn có hiệu quả kinh tế. Nhiệt ựộ tối thấp không ựược dưới 10C. Theo Menzel và Simpson (1994), cây nhãn phải có một mùa ựông ngắn với nhiệt ựộ thấp từ 15 - 220C trong 8 - 10 tuần ựể kắch thắch sự phân hóa mầm hoa. Khi nhãn ra nụ, gặp năm có nhiệt ựộ cao, lá ở chùm hoa phát triển sẽảnh hưởng ựến sự ra hoa và ựậu quả của nhãn. Khi hoa nhãn nở, yêu cầu nhiệt ựộ cao hơn từ 18 - 270C. Nếu gặp nhiệt ựộ thấp, việc thụ tinh không thuận lợi dẫn ựến năng suất thấp. Vào thời ựiểm thu hoạch quả, nhiệt ựộ không khắ có tác dụng cải thiện chất lượng quả. Tuy nhiên, nhiệt ựộ lớn hơn 400C gây rụng quả, nếu nhiệt ựộ nhỏ hơn 00C có thể làm cho nhãn bị chết, hoặc bị tổn thương rất nặng.

nh hưởng ca nước: Trong quá trình sinh trưởng phát triển cây nhãn rất cần nước, lượng mưa hàng năm cần thiết 1300 - 1600 mm. Lúc cây ra hoa gặp thời tiết ấm, tạnh ráo có lợi cho thụ phấn thụ tinh, ựậu quả tốt và năng suất cao. Nhãn thường cho năng suất cao nhất khi lượng mưa ựạt 1200 - 1400 mm và phân bố chủ yếu vào tháng 3 - 6 hàng năm. Nhãn là cây ưa nước, nhưng ựồng thời là cây chịu hạn nhờ bộ rễ, do vậy nhãn trồng ở vùng ựồi nếu chăm sóc tốt vẫn ựạt ựược năng suất cao. Nhãn còn là cây chịu úng, nếu ngập nước 3 - 5 ngày vẫn chịu ựược, nhưng nếu ựể ngập lâu, rễ bị thối, cây yếu dần và chết.

nh hưởng ca ánh sáng: Nhãn cần ựầy ựủ ánh sáng và thoáng nhưng so với vải, nhãn thắch râm hơn. Nhãn không chịu ựược những nơi quá khô và ánh sáng gay gắt, nhất là thời kì cây con cần thiết phải làm mái che ựể hạn chế ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp lên cây nhãn. Trong tạp chắ Pacific garden, ông Barnhant ựã viết Ộchúng tôi nghĩ rằng phải bảo vệ nhãn vì nó không chịu ựược ánh sáng gay gắt và khắ hậu khô vào mùa hè của chúng ta, và cũng không chịu ựược giá rét của mùa ựông".

nh hưởng ca ựất: Cây nhãn không kén chọn ựất lắm, người Trung Quốc cho rằng trồng cây nhãn trên ựất ựỏ nghèo dinh dưỡng, khô hạn và chua cũng sinh trưởng ựược. đất ựỏ sườn ựồi có tầng canh tác dầy, thoát nước nhanh, thoáng khắ, ánh sáng dồi dào. Nếu cải tạo ựất bón nhiều phân hữu cơ thì cây nhãn sinh trưởng rất tốt và cho thu hoạch cao. Nhưng trồng nhãn ở sườn ựồi cần chú ý giữựất, giữ nước, chọn sườn phắa đông - Nam, phắa Nam hoặc phắa Tây - Nam ựể làm vườn trồng nhãn là thắch hợp, tránh ựược gió rét gây hại.

Ở Việt Nam, thường trồng nhãn trên ựất khá tốt, ở miền Bắc ựều tập trung trên ựất phù sa ven các con sông lớn như sông Hồng (Hưng Yên), sông Lô (Tuyên Quang), sông Mã (Sơn La). Ở miền Nam, tỉnh Tiền Giang, nhãn ựược trồng trên ựất phù sa, tầng ựất dày, tuy có cát nhưng thành phần limon cũng phong phú, có nhiều chất dinh dưỡng, ựộẩm ựược bảo ựảm quanh năm. Nhãn Vĩnh Châu (Bạc Liêu), Vũng Tàu cũng nổi tiếng do ựược trồng trên ựất cát non, thoát nước lại luôn ựủ ẩm. độ pH thắch hợp với cây nhãn khoảng 4,5 - 6,0.

nh hưởng ca gió, bão: Gió tây và bão thường gây hại nhiều cho nhãn. Gió tây thường gây nóng, khô làm núm nhị mất nước, khô teo làm ảnh hưởng ựến quá trình thụ phấn thụ tinh, làm rụng quả và làm quả kém phát triển. Bão sớm ở miền Bắc có thể gây rụng quả, gãy cành, hoặc ựổ cả cây gây tổn thất lớn cho người trồng nhãn.

c. đặc im thc vt hc

* R

Dựa vào chức năng của rễ chia làm 3 loại: Rễ tơ (rễ hút) nằm ở vị trắ cuối cùng của rễ có màu trắng trông như giá ựỗ xanh, ựường kắnh rễ 1,5 - 2 micron. Ở mút rễ có các nấm cộng sinh nên còn gọi là rễ nấm, bằng mắt thường có thể nhìn thấy các rễ nấm. Rễ quá ựộ: Rễ hút hình thành khoảng hơn một tháng thì bó gỗở lõi phình to dần và gỗ hóa, màu chuyển từ trắng trong sang màu nâu hồng, mô mềm ở ngoài nứt, vỡ dần và mất ựi. Khả năng hút nước của rễ yếu và kém dần, lúc này khả năng vận chuyển lại tăng lên, sau cùng biến thành rễ vận chuyển. Rễ vận chuyển: Có màu nâu ựỏ, sinh trưởng khỏe, bó gỗ khá phát triển, chứa nhiều tanin, lúc này vỏ không còn mô mềm mà có những chấm nhỏ lồi lên. Ở những chấm nhỏ này có thể mọc ra những rễ hút mới. Chức năng của rễ lúc này là vận chuyển chất dinh dưỡng, vv... nên ựược gọi là rễ vận chuyển.

* Lc cành

Trên cây khi mầm mới nhú gọi là lộc. Khi mầm phát triển thành thục thì gọi là cành. Dựa vào mùa vụ phát sinh có thể gọi là cành Xuân, cành Hè, cành Thu, cành đông. Khi cây còn bé các loại cành này phát triển và có thể trở thành bộ khung của cây. Còn khi cây ựã có quả thì những loại cành này có thể trở thành cành mẹ của những vụ quả năm sau. Vì vậy cần nắm ựược quy luật sinh trưởng và phát triển của từng loại cành ựểựiều khiển nó một cách hợp lý.

* Thân cành

Mầm ngọn hay mầm nách của nhãn ựều có thể phát triển thành cành, việc hình thành thân cành của nhãn có những ựiểm khác với cây ăn quả, khác là khi cây ựã ngừng sinh trưởng mầm ngọn ởựỉnh ựược các lá kép rất non bọc lấy, gặp ựiều kiện ngoại cảnh thuận lợi thì mầm ởựỉnh này kéo dài thêm. Qua các ựợt lộc non trong năm cứ mỗi ựợt ở phần ngọn lại ựược bao bọc bởi các lớp lá kép, dần dần lớp này rụng ựi ựể trơ ra một ựoạn làm chúng ta có thể phân biệt các ựoạn cành. Tuy vậy trong mùa Hè do nhiệt ựộ, ẩm ựộ cao các ựợt lộc mọc liền nhau, lá kép ở ngọn cũng ắt rụng nên khó phân biệt hơn. Nhưng cũng có thể phân biệt qua ựộ thành thục của cành.

* Lá nhãn

Lá nhãn thuộc loại lá kép lông chim. Lá ựơn mọc ựối xứng hay so le, ựại bộ phận lá nhãn có từ 3-5 ựôi lá, có giống 1-2 ựôi nhưng thường gặp là 4 ựôi, nhiều hơn 7 ựôi thường khó thấy. Lá nhãn hình mác, lưng lá xanh nhạt, cuống lá ngắn, gân chắnh và gân phi nổi rõ. Lá non màu ựỏ, nâu hay tắm tùy giống và thay ựổi theo thời tiết. Lá nhãn từ lúc bắt ựầu ựến lúc thành thục biến ựộng trong khoảng 40-50 ngày tùy nơi trồng, ựiều kiện dinh dưỡng và mùa vụ. Tuổi thọ của lá là từ một ựến 3 năm. Có thể dựa vào hình dáng, màu sắc lá ựể phân biệt các giống.

Cấu tạo dạng chùm hoa, hoa nhãn màu trắng, vàng và có 5 cánh, phắa ngoài có lông tơ và có mùi thơm nhẹ khi hoa nở. Hoa nhãn gồm 4 loại: hoa ựực, hoa cái, hoa lưỡng tắnh và hoa dị hình. Quả dạng quả kép hình cầu, tròn dẹt khác nhau. Võ nhãn trơn nhẵn và giữa lớp vỏ và hạt là phần cùi ăn ựược màu trắng trong hoặc trắng sữa.

Hạt nhãn có hình tròn, dẹt có màu ựen, bóng có giống màu trắng nhưng rất hiếm. Lá mầm trong hạt màu trắng có nhiều tinh bột, phôi màu vàng.

d. Kĩ thut trng trt

* Chn cây ging

Phải là cây tốt mang ựặc tắnh của giống theo yêu cầu. Những người có kinh nghiệm thì dựa vào ựặc ựiểm của lá ựể chọn. Cây giống phải ựúng yêu cầu khỏe, mập, không mang mầm mống bệnh, có bộ rễ khỏe, có ựường kắnh cây cách mắt ghép 3cm phải ựạt 0,6cm trở lên và chiều cao phải trên 30cm trở lên là chấp nhận ựược.

* Mt ựộ và khong cách trng

đối với vùng ựồng bằng ựất tốt trồng với khoảng cách 8x8m (160 cây/ha), ựối với vùng ựồi núi trồng với khoảng cách 7x7m hoặc 6x7m (200-235 cây/ha) muốn sớm có thu hoạch cao nên trồng với khoảng cách 8x5m sau 7-10 năm bỏ bớt cây trên hàng.

* Làm ựất, ào h, bón phân

Ở vùng ựồng bằng những nơi ựất thấp, trũng, mùa mưa hay bị ngập cần ựào mương, vượt ựất lên cao hoặc ựắp ụựể tránh ngập úng. Vùng gò ựồi, vùng núi thấp cần thiết kế vườn trồng theo ựường ựồng mức hay làm bậc thang. đất núi ựá không liền ựất thì ựào hố vẩy cá ựể bảo vệ ựất chống xói mòn, trong mùa mưa cần trồng thêm các băng phân xanh, ựào rảnh ựể cắt bớt dòng chảy và giữ nước.

* Thi v trng

Ở các tỉnh miền Bắc trồng vào tháng 2-3 là tốt nhất, vụ Thu từ tháng 8-10. Ở miền Nam trồng vào ựầu hoặc cuối mùa mưa. Cần chú ý tới khắ hậu từng tiểu vùng sinh thái mà xê dịch thời vụ trồng cho thắch hợp.

* Chăm sóc sau trng

Tháng ựầu tiên sau trồng cần ựảm bảo ựộẩm. Khi cây ựã hồi phục tưới ắt dần. Tiến hành làm cỏ, tạo ựộ khô thoáng cho rễ cây hoạt ựộng tốt. Tỉa bỏ các cành nhánh mọc không ựúng chỗ. Trong 3-4 năm ựầu tiên khi cây chưa giao tán nên trồng xen cây họựậu, cây phân xanh ựể tăng thu nhập và ựộ che phủựất cũng có thể trồng xen cây hoa màu, cây ăn quả ngắn ngày.

* To hình và ct ta

Việc tạo hình và cắt tỉa cho cây ăn quả nói chung và cây nhãn nói riêng từ trước tới nay chưa ựược chú ý và coi trọng. Thực ra ựây là biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất của quả, khắc phục hiện tượng cách năm, kéo dài thời gian thu hoạch và hiệu quả kinh tế.

Tạo hình cho cây con trước khi cho quả: Với cây ghép thời kỳ khoảng 3-4 năm. Tạo hình cho cây lúc này ựảm bảo cho cây có một thân chắnh chắc chắn, một khung tán vững vàng và phân bốựều trong không gian.

Cắt tỉa cho cây ựã có quả: mục ựắch tạo cho cây khỏe mạnh, sung sức và bồi dưỡng ựược nhiều cành mẹ tốt. Việc cắt tỉa có thể thực hiện vào mùa Xuân Hè và Thu. Cắt tỉa mùa Xuân kết hợp với tỉa hoa và các cành mọc rậm rạp, cành yếu, cành mang sâu bệnh, cành mọc lộn

Một phần của tài liệu giáo trình cây trồng đại cương (Trang 156 - 160)