Nghị luận về một bài thơ: 1 Tìm hiểu đề bài:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 36)

1. Tìm hiểu đề bài:

a.Tìm hiểu đề:

- Yêu cầu về nội dung: bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của chủ thể trữ tình.

- Yêu cầu thể loại: phân tích bài thơ. - Dẫn chứng: bài thơ Cảnh khuya.

b.Lập dàn ý:

Mở bài:

- Hồn cảnh ra đời: Bài thơ ra đời vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.

- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ. Thân bài:

- Bức tranh thiên nhiên:

+ Cĩ tiếng suối trong, ánh trăng, cây cổ thụ, hoa... + Nghệ thuật: so sánh

=>Cảnh đêm trăng núi rừng về khuya rất đẹp đẽ, thơ mộng mang đậm màu sắc cổ điển.

- Hình ảnh chủ thể trữ tình: một chiến sĩ cách mạng nặng lịng lo nỗi nước nhà.

- Giá trị nghệ thuật: bài thơ vừa đậm chất cổ điển vừa mang tính hiện đại.

?Vì sao nĩi bài thơ vừa cĩ chất cổ điển vừa cĩ chất hiện đại?

-Nghệ thuật bài thơ vừa phảng phất màu sắc cổ điển, vừa đậm chất hiện đại

?Theo em, để làm một bài nghị luận về một bài thơ, ta phải thực hiện các bước nào?

-Giáo viên định hướng, bổ sung, chốt lại các bước chính.

-Dựa vào bài tập đã làm, rút ra các bước làm bài: 4 bước.

Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, Giáo viên dẫn dắt cho học sinh rút ra kết luận chung về các bước làm bài

HĐ 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nghị luận về một đoạn thơ:

-Cho học sinh đọc đề 2 SGK.

-Hướng dẫn học sinh thảo luận theo

câu hỏi SGK:

? Hồn cảnh sáng tác bài thơ? Xuất xứ đoạn thơ?

?Khí thế cuộc kháng chiến được miêu tả như thế nào?Chi tiết nào thể hiện rõ nhất?

?Chỉ ra những thành cơng về mặt nghệ thuật?

? Nhận định chung về đoạn thơ?

-Giáo viên cho học sinh cả lớp tiếp tục phát biểu nhận xét, bổ sung bài làm của các nhĩm.

-Giáo viên nhận xét, bổ sung, định hướng, hồn chỉnh dàn ý.

-Giáo viên cĩ thể sử dụng bảng phụ trình bày dàn ý mẫu

-Từ việc tìm hiểu ví dụ 2, cho HS rút ra kết luận về phương pháp làm bài nghị luận về một đoạn thơ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Yếu tố cổ điển: thể thơ Đường luật, thi liệu.

+Yếu tố hiện đại: Hình ảnh nhân vật trữ tình :Lo nỗi nước

nhà, sự phá cách trong hai câu cuối.

* Nhận định về giá trị nội dung và nghệ thuật :

Kết bài:

- Bài thơ thể hiện sự hài hồ giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ.

- Là một trong những thi phẩm xuất sắc của thơ ca thời chống Pháp.

2.Các bước làm bài nghị lụân về một bài thơ:

-Bước 1: Đọc kĩ, cảm nhận chung về tác phẩm: bài thơ nĩi về vấn đề gì? Tình cảm của tác giả như thế nào?

-Bước 2: Tìm hiểu sâu tác phẩm ở 2 phương diện: nội dung và nghệ thuật ( chú ý phân tích từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu)

-Bước 3: Lập dàn ý theo các luận điểm đã tìm được. -Bước 4: Dựa vào dàn ý, viết thành bài văn

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 36)