IV. Tổng kết: (ghi nhớ)/sgk
b. Sơng Hương chảy vào thành phố: Sơng Hương “tìm đúng đường về”.
trong lối hành văn của tác giả.
Chuyển: Thuỷ trình của sơng
Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố đã khép lại trong âm vang ngân nga của tiếng chuơng chùa Thiên Mụ và bát ngát tiếng gà và mở ra một hành trình mới của sơng Hương.
? Khi chảy vào thành phố, sơng Hương cĩ nét đặc trưng gì?
- …tiếng vâng”: so sánh lạ, dùng tiếng “vâng” vốn trừu tượng, e ấp, ngập ngừng, ý vị, thiêng liêng trên bờ mơi cơ gái đang yêu để tả hình dáng mềm mại nơi cánh cung của dịng sơng => cái nhìn tình tứ, thống nhất, đem lại cho người đọc những khối cảm thẩm mĩ độc đáo. • So sánh sơng Hương với sơng Xen của Paris, sơng Đa-nuýp của Bu-đa-pét > những tên sơng đã trở thành linh hồn của thủ đơ các nước, thành biểu tượng văn hĩa của quốc gia > ngầm thể hiện lịng tự hào về sơng Hương và kinh thành Huế. (Liên hệ với Nguyễn Trãi trong “Bình Ngơ đại cáo”: đặt các triều đại Việt Nam sánh ngang với các triều đại Trung Hoa)
Liên hệ:
- Con sơng dùng dằng, con sơng khơng chảy.
Sơng chảy vào lịng nên Huế rất sâu. (Thu Bồn) - Giĩ theo lối giĩ, mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay. (Hàn Mặc Tử)
- Hương giang ơi, dịng sơng êm Qua tim ta vẫn ngày đêm tự tình (Tố Hữu)
• Nền âm nhạc cổ điển Huế: “được sinh thành trên mặt nước của dịng sơng này” > Sơng Hương gắn với lịch sử âm nhạc lâu đồi của Huế, là cái nơi hình thành nền âm nhạc truyền thống > gợi nhắc đến sơng Nile, sơng Hắng, sơng Hồng Hà – cũng là những cái nơi hình thành
- Sơng Hương vui tươi hẳn lên → gặp thành phố như đến với điểm hẹn tình yêu.
- chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non.
- uốn một cánh ung rất nhẹ sang đến Cồn Hến, đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” khơng nĩi ra của tình yêu.
- Chảy lặng lờ như điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế. - ngập ngừng như muốn đi, muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lịng.
=> Sơng Hương êm dịu, mềm mại, chậm rãi, ngập ngừng như cĩ “những vấn vương của một nỗi lịng” khơng nỡ rời xa thành phố.
- trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm thánh Bảy→ vẻ đẹp lộng lẫy.
- như sực nhớ một điều gì chưa kịp nĩi, nĩ đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối … nỗi vương vấn cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu → phát hiện độc đáo.
Tĩm lại, sơng Hương như một cơ gái Huế tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc; đa tình mà kín đáo; lẳng lơ nhưng rất mực chung tình, khoé trang điểm mà khơng loè loẹt như cơ dâu Huế ngày xưa trong sắc áo điều lục.
* Nghệ thuật:
- Hình ảnh ấn tượng, cảm nhận tinh tế, liên tưởng so sánh bất ngờ lí thú → tình yêu say đắm con sơng đã làm cho ngịi bút tác giả thăng hoa. Đĩ là những nét bút dịu dàng, tình tứ, đắm đuối.
- Cảm nhận sơng Hương với nhiều gĩc độ: con mắt hội hoạ (sơng Hương với những đường nét tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đơ), cảm nhận âm nhạc (điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình; tiếng đàn của Kiều), cái nhìn đắm say của một trái tim đa tình (sơng Hường là người tình dịu dàng và chung thuỷ).
những nền văn hĩa lớn trên thế giới > nhà văn cảm nhận dịng sơng ở gĩc độ văn hĩa.
? Sơng Hương trong mối quan hệ vớí lịch sử dân tộc như thế nào?
? Sơng Hương cĩ vai trị như thế nào trong thơ ca?
GV:Chữ tài và chữ tâm của Hồng Phủ Ngọc Tường thể hiện trong tác phẩm?