0
Tải bản đầy đủ (.doc) (195 trang)

Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 170 -170 )

Bài tập 1: Tìm hiểu đoạn trích và thực hiện yêu cầu bên

dưới:

a. Đối tượng nghị luận và nội dung cụ thể của hai đoạn trích khác nhau: Đoạn 1 tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta, cịn đoạn kia thể hiện nhân xét về giá trị tư tưởng của thơ Hàn Mặc Tử. Tuy nhiên, về giọng điệu, hai đoạn đĩ cĩ điểm tương đồng: giọng điệu khẳng định một cách hùng hồn, dứt khốt, trang nghiêm.

Điểm khác nhau:

- Đoạn trích 1: thể hiện thái độ căm thù trước tội ác của thực dân Pháp. Thái độ này được thể hiện qua cách xưng hơ, sử dụng các câu ngắn, cĩ kết cấu cú pháp tương tự nhau.

- Đoạn trích 2: diễn đạt theo kiểu phản đề: nêu ý kiến đối lập rồi ngay lập tức bác bỏ và nêu ý kiến của mình. Cách diễn đạt như vậy tạo khơng khí đối thoại, trao đổi, đồng thời cũng

?

Chỉ rõ cách sử dụng từ ngữ hoặc cách sử dụng kết hợp các kiểu câu, các phép tu từ từ vựng hoặc cú pháp cĩ vai trị chủ yếu trong việc biểu hiện giọng điệu của đoạn trích?

?

Nhận xét giọng điệu của lời văn nghị luận trong các đoạn trích tren. Chỉ rõ những phương tiện từ ngữ, kiểu câu được dùng để biểu hiện giọng điệu đĩ.

?

Phân tích ngắn gọn những cơ sở tạo nên sự khác biệt của giọng điệu ấy trong từng trường hợp cụ thể.

?

Từ những nội dung đã tìm hiểu, em hãy xác định đặc điểm quan trọng nhất của giọng điệu trong văn nghị luận.

thể hiện sự khẳng định dứt khốt của tác giả. Cách xưng hơ ở đây cũng khác. Đĩ là cách xưng hơ thân mật.

b. Sự khác biệt giọng điệu trong hai đoạn trích đầu tiên là do đối tượng nghị luận, quan hệ giữa người viết với nội dung nghị luận khác nhau. Sau đĩ, về phương diện ngơn ngữ, cách dúngtừ ngữ (đặc biệt là từ xưng hơ, các từ ngữ nêu nội dung đánh giá, nhận xét), cách sử dụng kết hợp các kiểu câu,...cũng tạo nên sự khác nhau đĩ.

Bài tập 2:

- Đoạn trích 1 sử dụng câu khẳng định dứt khốt, câu cảm thán, câu cầu khiến cĩ tính chất hơ hào, thúc giục; kết hợp nhiều kiểu câu, sử dụng kết hợp câu ngắn và câu dài một cách hợp lí. Giọng văn thể hiện sự hơ hào, thúc giục đầy nhiệt huyết.

- Đoạn trích 2 sử dụng nhiều từ ngữ gợi cảm, nhiều thành phần đồng chức (câu cĩ nhiều chủ ngữ, vị ngữ) tạo giọng văn giàu cảm xúc.

Tĩm lại: Giọng điệu cơ bản của lời văn nghị luận là trang trọng, nghiêm túc nhưng ở mỗi phần trong bài văn cĩ thể thay đổi sao cho phù hợp với nội dung cụ thể.

Dặn dị: Về nhà sưu tầm các đoạn văn, bài văn nghị luận cĩ cách diễn đạt hay, độc đáo. Học bài

cũ và chuẩn bị bài mới.

Chuẩn bị bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt.

RÚT KINH NGHIỆM:

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Hiểu được bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh: Phải sống nhờ, sống vay mượn, trái với tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc và bị tha hĩa bởi sự lấn át của thể xác phàm tục..

- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực cùng khát vọng hồn thiện nhân cách.

- Thấy được kịch Lưu Quang Vũ đặc sắc ở: sự hấp dẫn của kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu; sự kết hợp giữa tính hiện đại với các giá trị truyền thống; sự phê phán mạnh mẽ và chất trữ tình đằm thắm.

II. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.

TUẦN: 29 .

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 170 -170 )

×