Viết phần mở bài: 1 Tìm hiểu ngữ liệu:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 159)

1. Tìm hiểu ngữ liệu:

a. Ngữ liệu 1.

- Mở bài (1) chưa đạt yêu cầu. Lí do: nêu những thơng tin thừa, khơng nêu rõ được vấn đề cần trình bày trong bài viết, bắt đầu từ những phạm vi quá rộng so với vấn đề nghị luận. - Mở bài (2) và (3) là những mở bài phù hợp với yêu cầu của đề bài: đánh dấu bước khởi đầu trong quá trình trình bày vấn đề nghị luận, nêu bật được nội dung cần bàn luận.

b. Ngữ liệu 2.

- Vấn đề được triển khai:

+ Mở bài (1): Quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc là quyền phải cĩ của mỗi người và mỗi dân tộc.

+ Mở bài (2): Khẳng định vị trí của bài thơ Tống biệt hành

của Thâm Tâm: một trong mười bài thơ Đường hay nhất. + Mở bài (3): hướng khai thác riêng của Nam cao trong truyện ngắn Chí Phèo về một đề tài quen thuộc - đề tài nơng thơn trong văn học hiện thực phê phán.

- Mỗi phần mở bài cĩ những cách thức khác nhau để nêu vấn đề nghị luận một cách linh hoạt, sinh động, tạo hứng thú cho người tiếp nhận:

+ Mở bài (1): Nêu vấn đề bằng cách sử dụng 1 số tiền đề sẵn cĩ (dẫn lời của những bản Tuyên ngơn nổi tiếng) cĩ nội dung liên quan trực tiếp đến vấn đề cần trình bày.

+ Mở bài (2): Nêu vấn đề bằng cách so sánh, đối chiếu đối tượng đang được trình bày trong văn bản (bài thơ Tống biệt hành – Thâm Tâm) với một đối tượng khác dựa trên một đặc điểm tương đồng nổi bật (theo quan niệm của người viết) để từ đĩ nhấn mạnh vào đối tượng cần trình bày.

+ Mở bài (3): Nêu vấn đề cũng bằng thao tác so sánh, liên tưởng đối tượng cần trình bày với một số đối tượng khác cĩ

Theo em, phần mở bài cần đáp ứng yêu cầu gì trong quá trình tạo lập văn bản?

Hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu theo yêu cầu của mục II.1- SGK (4 nhĩm tiếp tục thảo luận) Yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày ý kiến.

Yêu cầu các thành viên khác cho ý kiến bổ sung, GV chốt, kết luận.

Hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu theo yêu cầu của mục II.2- SGK (4 nhĩm tiếp tục thảo luận) Yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày ý kiến.

Yêu cầu các thành viên khác cho ý kiến bổ sung, GV chốt, kết luận.

Hướng dẫn HS rút ra kết luận về cách viết phần kết bài qua câu

đặc điểm tương đồng nhưng chủ yếu nhấn mạnh vào sự khác biệt của đối tượng được nêu trong vấn đề đang trình bày, để từ đĩ gợi hứng thú cho người đọc, giới thiệu được phạm vi vấn đề một cách rõ ràng.

2. Cách viết phần mở bài:

Mở bài khơng phải là phần nêu tĩm tắt tồn bộ nội dung sẽ trình bày trong văn bản mà điều quan trọng nhất là phải thơng báo được một cách ngắn gọn và chính xác về vấn đề nghị luận, gợi cho người đọc hứng thú với vấn đề sẽ trình bày trong văn bản.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 159)