Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 102)

theo “Nhắc đến nĩ… cuộc sống” rời rạc và khơng cĩ sự liên kết về nội dung.

b. Đoạn văn b: Luận điểm nêu ra dài dịng, rườm rà, khơng rõ ràng, khơng trình bày được đúng bản chất của vấn đề.

c. Đoạn văn c: Luận điểm khơng rõ ràng, nhiều luận điểm nhưng khơng luận điểm nào được triển khai đầy đủ, chưa logic với luận cứ nêu ra.

Bài tập 2: GV hướng dẫn HS chữa lại những đoạn văn trên cho đúng.

- GV yêu cầu HS chữa lại các đoạn văn sao cho mỗi đoạn nêu rõ luận điểm - Sau khi HS đưa ra cách chữa đoạn văn của mình, gv yêu cầu một HS khác nhận xét, sau đĩ GV kết luận.

- Đoạn văn a: nên thay từ “vắng vẻ” bằng một tính từ khác để phù hợp với các luận cứ

- Đoạn văn b: thay bằng luận điểm “Người làm trai thời xưa luơn mang theo bên mình mĩn nợ cơng danh”

- Đoạn văn c: Luận điểm cần sửa lại là “VHDG là kho tàng kinh nghiệm của cha ơng được đúc kết từ xưa”

2. Bài tập 2:

- Đoạn văn a: (GV đọc đoạn văn mẫu đã sửa)

- Đoạn văn b: (GV đọc đoạn văn mẫu đã sửa)

- Đoạn văn c: (GV đọc đoạn văn mẫu đã sửa)

* HS đọc ghi nhớ về các lỗi nêu luận điểm.

VL2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ.

- GV yêu cầu HS chỉ ra lỗi nêu luận cứ ở mỗi ví dụ và sửa lại cho đúng. - GV cho HS thảo luận

HS trao đổi, thảo luận và trả lời.

- Cần nêu rõ sự tương đồng giữa hình tượng thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ-tâm trạng riêng của Huy Cận,

II. Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ: cứ:

1. Bài tập 1:

- Lỗi nêu luận cứ: dẫn thơ sai, luận cứ đưa ra chưa chính xác, mơ hồ.

(GV cho HS tham khảo đoạn văn đã sửa đúng)

theo nhĩm và trả lời. các thành viên tổ khác tham gia nhận xét và sửa chửa bổ sung.

nhưng trong đĩ cũng hàm chứa tâm trạng của cái tơi thơ Mới.

- Sửa lại luận cứ: “Nắng …sâu chĩt vĩt” - Luận cứ thiếu chính xác: “Đất nước…hồn tồn” (sửa lỗi) - Thiếu tồn diện: chỉ nêu dẫn chứng về Hai Bà Trưng khơng phù hợp với luận điểm “trong lịch sử…cũng cĩ” (Bổ sung luận cứ) - Sắp xếp luận cứ theo trình tự hợp lý

- Luận cứ khơng phù hợp với luận điểm. “Ải chi Lăng…Bạch Đằng” các địa danh này khơng phải là “tên tuổi”.

2. Bài tập 2:

- Lỗi nêu luận cứ: luận cứ đưa ra thiếu chính xác, thiếu tồn diện.

3. Bài tập 3:

- Lỗi luận cứ: lộn xộn, khơng theo trình tự logic.

- Luận cứ khơng phù hợp với luận điểm.

* HS đọc ghi nhớ về các lỗi nêu luận cứ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV hướng dẫn HS tìm ra lỗi liên quan đến việc vận dụng cách thức lập luận.

- GV yêu cầu HS phân tích lỗi về cách thức lập luận và sửa chữa lại cho đúng

- GV yêu cầu HS phân tích lỗi và sửa chữa đoạn. Sau đĩ Gv nhận xét.

- GV yêu cầu HS tìm lỗi của đoạn và chữa lại cho đúng.GV nhận xét câu trả lời và điều chỉnh bài của HS

- Qua các bài tập đã làm

* HS thảo luận theo nhĩm.

- Bổ sung luận cứ

- Sắp xếp lại luận cứ cho phù hợp.

- Các luận cứ đều nĩi về cái đĩi và những nhân vật gắn với cái đĩi nhưng LĐiểm nêu ra lại là “Nam Cao viết về nơng thơn”. Sửa lại: “NC viết nhiều về miếng ăn và cái đĩi” - LĐ khơng rõ ràng: phần gợi mở, dẫn dắt khơng giúp cho việc nêu bật luận đểm chính. - Luận cứ khơng phù hợp với phạm vi đề tài đã nêu ở câu trước “tinh tế…Đỗ Phủ (Thu

III. Lỗi về cách thức lập luận:1. Bài tập 1:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 102)