Hướng dẫn đọc thêm: 1 Cảm nghĩ của tác giả:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 110)

1. Cảm nghĩ của tác giả:

- Năm 1945 là thời kì làm mưa làm giĩ của chủ nghĩa đế quốc gần hai chục vạn quân Tưởng từ mấy ngả ập vào miền Bắc; cịn bây giờ mọi cách tơ son trát phấn của đế quốc Mĩ với bọn ngụy quyền tay sai ở miền nam đều hồi cơng vơ ích.

- Năm 1945 nước việt nam chưa cĩ tên trên bản đồ thế giới, cả đơng dương chỉ mang tên Indo - China thuộc Pháp; cịn bây giờ là nước Nước Việt nam dân chủ cộng hịa

=> qua lối so sánh thể hiện tình cảm tự hào ngợi ca dân tộc tổ quốc

2. Hình ảnh nước Việt Nam mới:

a. Những khĩ khăn khi nước Việt nam mới ra đời:

- Nhận định: “ nằm giữa bốn bể hùm sĩi, phải tự dốc mình đấu tranh dũng cảm, mưu trí, phải tìm mọi cách để

sinh đã phải đương đầu với bao khĩ khăn, nguy nan nào?

- Câu hỏi 3 : Để đưa Đất nước vượt qua những khĩ khăn nguy nan ấy Đảng và Chính phủ đã cĩ những quyết sách đúng đắn và sáng suốt như thế nào? (những dẫn chứng cụ thể nào là tiêu biểu)

- Câu hỏi 4 : Hình ảnh Bác Hồ được tác giả ghi lại trong đoạn trích này đã giúp em hiểu thêm gì về Bác trong những ngày mới khai sinh ra Nước VNDCCH?

Hoạt động 3: Tổng kết củng cố :

- Qua đoạn trích em nhận xét gì về vai trị của Đảng và Bác Hồ đối với cvon thuyền CM Việt Nam

sống cịn” - Cụ thể:

* Đảng hoạt động bí mật, đảng viên cơng tác dưới danh nghĩa Việt minh. Chính quyền mới “ chưa được nước nào cơng nhận”

* Kinh tế: ruộng đất vẫn trong tay địa chủ, bão lụt hạn hán liên miên, buơn bán với nước ngồi đình trệ, kho bạc chỉ cịn cĩ 1 triệu bạc rách.

* Chính trị: nạn thất nghiệp tăng, nạn đĩi, dịch tả phát sinh và thực dân Pháp xâm lược.

=> khĩ khăn “ càng thêm trầm trọng”, là thách thức quá lớn đối với chính quyền cách mạng cịn non trẻ.

b. Những quyết sách đúng đắn và sáng suốt của Đảng và chính phủ: và chính phủ:

- Củng cố và giữ vững chính quyền cách mạng.

- Giải tán chính quyền cũ, xây dựng bộ máy chính quyền mới, từ chính quyền cơ sở như HĐND, UB hành chính đến TW là quốc dân Đại hội, tồn dân đĩng gĩp ý kiến cho dự án hiến pháp.

- Thi hành một số chính sách mới như: địa chủ phải giảm tơ 25%, xĩa nợ cho nơng dân, tịa dân tăng cường học chữ quốc ngữ, học tập thi cữ đều miễn phí, động viên tinh thần đĩng gĩp trong nhân dân, lập quỹ độc lập, kêu gọi đồng bào hưởng ứng “tuần lễ vàng”

=> Nội lực của Nước Việt Nam mới được nâng lên nhanh chĩng.

c. Hình ảnh Bác Hồ-Người cầm lái con thuyền cách mạng vượt qua sĩng to giĩ lớn: mạng vượt qua sĩng to giĩ lớn:

- Tồn tâm, tồn ý vì dân, vì nước : “Ở Người, ...trong tình cảm”

- Chủ trương xây dựng mối quan hệ giữa những người làm việc trong bộ máy chính quyền mới với nhân dân. - Đề ra 3 mục tiêu quan trọng : Diệt giặc đĩi, diệt giặc dơt, diệt giặc ngoại xâm(dựa vào lực lượng và tinh thần của dân).

- Lý tưởng và tấm lịng của Người được tác giả khái quát: + Nước độc lập mà dân khơng được hưởng hạnh phúc thì độc lập khơng cĩ nghĩa lý gì.

+ Hạnh phúc cho dân đĩ là mục đích của việc giành lấy chính quyền và giữ vững chính quyền ấy.

=> tác giả kết luận : “Đồng bào ta đã nhận thấy ở Bác Hồ hình ảnh tượng trưng cao đẹp nhất của dân, của Nước, của cách mạng

III. Tổng kết :

1. Về nội dung: Những nỗ lực lớn của Đảng, các quyết

sách kịp thời, thơng minh và đầy hiệu quả. Lý tưởng và lịng yêu nước lớn lao của Bác.

2. Về nghệ thuật: Điểm nhìn trần thuật của một người

- Nét đặc sắc của thể hồi kí từ đoạn trích Hoạt động 4: Bài tập về nhà: - Tìm đọc thêm tập hồi kí NTNKTNQ - Thử so sánh hình ảnh Bác Hồ ở Tuyên ngơn độc lập và NNĐVNM

các sự kiện được kể lại mang tính chất tồn cảnh, tổng thể, phát họa những nét lớn, tạo án tượng sâu sắc vớ nhiều người, làm cho tác phẩm này khơng phải là sách tự thuật về một cuộc đời mà gần như là cuốn biên niên sử của cả một dân tộc.

TUẦN: 18 .

Tiết: 52.

Ngày soạn: 27/12/2013

Đọc văn: ƠN TẬP VĂN HỌC.

I. Mục tiêu cần đạt :

+ Kiến thức : Giúp HS:Nắm được những tri thức cơ bản về các tác giả và các tác phẩm văn học đã học, củng cố và hệ thống được những kiến thức đã học trên hai phương diện lịch sử và thể loại. Hiểu được một cách cơ bản những kiến thức lí luận văn học về thể loại và phong cách văn học. + Kĩ năng : Trau dồi kĩ năng đọc hiểu và viết văn nghị luận.

+ Thái độ :

B. Chuẩn bị :

+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

D. Phương pháp:

- HS chuẩn bị các câu hỏi ơn tập trước.

- Trên lớp, GV nên chon những câu hỏi tiêu biểu để hướng dẫn HS phát biểu, trao đổi, thảo luận theo nhĩm.

E. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1: (15 phút) HDHS ơn tập phần khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. - Trình bày quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX (những giai đoạn và thành tựu chủ yếu của từng giai đoạn)?

+ GV chia lớp thành 4 nhĩm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thảo luận theo sự chuẩn bị ở nhà.

- HS hoạt động nhĩm theo hướng dẫn của GV:

+ Nhĩm 1: Thành tựu của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954.

+ Nhĩm 2: Thành tựu của văn học Việt Nam từ năm 1955 đến năm 1964.

+ Nhĩm 3: Thành tựu của văn học Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975.

+ Nhĩm 4: Thành tựu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w