Điệp âm, điệp vần, điệp thanh:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 68)

1. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh: Âm, vần, thanh

điệu là các bộ phận của âm tiết (tiếng) được lặp lại một cách chủ ý và phối hợp với nhau cho việc biểu đạt nội dung. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh là các phép tu từ thường được sử dụng trong thơ, cịn trong văn xuơi thì ít dùng. Do đĩ, ngữ liệu chủ yếu là thơ.

2. Bài tập:

Bài tập 1:

a. Lặp lại và phối hợp phụ âm “lửa lựu lập loè” - trạng thái ẩn hiện.

GV chốt lại tác dụng của các phép tu từ biểu cảm, gợi hình trong văn bản.

GV chuẩn bị đoạn thơ, đoạn văn cho HS luyện tập ở lớp.

Bài tập 2:

Đoạn thơ lặp nhiều lần vầng “ang” =>âm hưởng rộng mở kéo dài. Nĩ phù hợp với cảm xúc: mùa đơng tiếp diễn với nhiều dấu hiệu đặc trưng.

Bài tập 3:

Các yếu tố ngữ âm trong đoạn thơ - Nhịp điệu

- Phối hợp các thanh trắc-bằng

- Từ láy gợi hình, phép đối từ ngữ, lặp từ ngữ. - Lặp cú pháp (câu 1-3)

Luyện tập:

Tìm các phép tu từ ngữ âm được sử dụng trong các ngữ liệu sau:

- Đoạn thơ (GV tự chọn). - Đoạn văn (GV tự chọn).

Củng cố:

+ Điệp âm, điệp vần, điệp thanh, nhịp điệu, âm hưởng là những phép tu từ ngữ âm thường dùng trong văn bản, đặc biệt những văn bản nghệ thuật.

+ Luyện tập ở nhà: chỉ ra phép tu từ ngữ âm và ý nghĩa của nĩ trong đoạn thơ, đoạn văn đã học trong chương trình.

Dặn dị: Chuẩn bị Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học- Tham khảo 3 đề văn trong SGK..

F. Đánh giá - Rút kinh nghiệm :

TUẦN: 11 .

Tiết: 33,34

Ngày soạn: 21/10/2013

Làm văn: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC.

I. Mục tiêu cần đạt :

+ Kiến thức : Giúp HS:Vận dụng kiến thức đã học trong phần văn học Việt Nam ở nửa đầu học kì I để viết bài nghị luận văn học về một bài thơ, đoạn thơ, trong đĩ cĩ sử dụng các thao tác phân tích, bình luận, nêu cảm nghĩ.

+ Kĩ năng: tìm hiểu đề, lập dàn ý. tổ chức bài văn, các thao tác phân tích, bình luận văn học.

- Bước đầu rèn luyện cho HS khả năng nghị luận tập trung vào một khía cạnh, một vấn đề nổi bật trong đặc điểm nghệ thuật hoặc nội dung của tác phẩm, biết cách trình bày ngắn gọn và rõ ràng vấn đề trong một hệ thống lập luận chặt chẽ. Đồng thời nâng cao năng lực tư duy tổng hợp, so sánh, đối chiếu một cách cĩ cơ sở, cĩ hệ thống để làm rõ đặc điểm bản chất, tương đồng hoặc khác biệt của một số tác phẩm dã được tìm hiểu.

+ Thái độ : Biết suy nghị về vấn đề nghị luận, lựa chọn cách giải quyết đúng đắn, lập luận chặt chẽ, logic để triển khai một vấn đề văn học.Tự nhận thức, xác định được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi con người cần hướng tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Chuẩn bị :

+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

GV cĩ thể chọn đề trong SGK hoặc ra đề khác cho phù hợp với trình độ HS. Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS tìm hiểu các đề trong SGK, cĩ thể yêu cầu GV giải thích những chỗ chưa rõ. Hướng dẫn HS ơn tập lại kiến thức văn học trong bài văn học sử và các kĩ năng làm văn.

E. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra :

Đề: Cảm nhận của em về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc ttrong đoạn thơ: "Ta về, mình cĩ nhớ ta

...

Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung"

TUẦN: 12 .

Tiết: 35.

Ngày soạn: 25/10/2013

Đọc thêm: DỌN VỀ LÀNG (Nơng Quốc Chấn).

TIẾNG HÁT CON TÀU(Chế Lan Viên).

Bài 1: DỌN VỀ LÀNG

(Nơng Quốc Chấn)

A. Mục tiêu cần đạt :

+ Kiến thức :Giúp HS hiểu được:Vẻ đẹp rất riêng của thơ Nơng Quốc Chấn, đại diện cho thơ của tầng lớp trí thức dân tộc ít người.Cảm nhận vẻ đẹp về nội dung và hình thức của bài thơ “ Dọn về làng”.

+ Kĩ năng : Rèn thêm kĩ năng đọc hiểu thơ cho học sinh. + Thái độ :

B. Chuẩn bị :

+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

D.Phương pháp : Nêu vấn đề, hợp tác nhĩm... E. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp (tự ổn định). 2. Bài mới:

+ Đặt vấn đề + Nội dung bài :

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kiểm tra và xử lí việc chuẩn bị ở nhà của HS.

- Nhận xét chung, đánh giá ngắn gọn, trả bài lại cho các nhĩm. -Cho HS tham khảo phần tiểu dẫn, gọi 1 em nêu những nét chính về tác giả và đặc điểm thơ Nơng Quốc

I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm:

- Nơng Quốc Chấn là nhà thơ dân tộc Tày. Thơ ơng đậm bản

sắc dân tộc miền núi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tác phẩm: (SGK)

2. Hồn cảnh ra đời:(SGK)II. Hướng dẫn đọc thêm: II. Hướng dẫn đọc thêm:

Chấn.

? Em cho biết hồn cảnh ra đời của

bài thơ? Hồn cảnh ấy cĩ tác động như thể nào đến cảm hứng của tác giả?

- Gợi nỗi đau tột cùng...

- Niềm vui tràn trề... ( khơng ghi bảng).

Gồm ý: đây cũng là cảm hứng chủ đạo của bài thơ.

- Gọi HS đọc bài thơ

?Tác phẩm “Dọn về làng” nĩi về vấn đề gì?.

Cuộc sống của nhân dân ta dưới ách thống trị của thực dân Pháp và niềm vui được giải phĩng.

? Từ bố cục rất lạ của bài thơ, em cĩ thể suy ra được bài thơ cĩ những nội dung cơ bản nào?

Nhĩm 1: phát hiện nghệ thuật từ câu 7 đến 37. HS bình câu: “ Cơn sấm sét lán sụp xuống nát cửa” Nhĩm 2: câu 38 đến 48. - Biện pháp đối lập (vd).

- Giàu liên tưởng, âm thanh ánh sáng (vd).

? Nhân dân đã sống cay cực ra sao?

Phải chăng đĩ là bi kịch của một gia đình?.

? Cĩ người cho rằng từ hiện thực

đau thương đĩ, niềm vui được giải phĩng của nhân dân là niềm vui lớn mang tính thời đại, dân tộc. Em nghĩ sao?.

? Để cĩ được những nội dung trên,

tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật độc đáo nào? Từ đĩ suy ra thơ của tác giả cĩ gì đặc biệt?

Tiểu kết: Tất cả gĩp phần xây dựng

một bài thơ đẹp.

Định hướng tổng kết. Rút ra lời bình luận.

1. Đặc sắc về nội dung:

a. Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao- Bắc- Lạng và tội ác của giặc Pháp: ác của giặc Pháp:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 68)