Luyện viết đoạn văn vận dụng kết hợp các thao tác lập luận:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 92)

- Thao tác 3: Sau 15 phút, GV gọi một vài HS đại diện nhĩm trình bày văn bản đã viết và chỉ ra các thao tác lập luận mà nhĩm mình đã sử dụng.

- Thao tác 4:

* GV nhận xét phần trình bày của HS, củng cố bài học, cĩ thể thưởng điểm nếu làm tốt.

III. Luyện viết đoạn văn vận dụng kết hợp các thao tác lập luận: tác lập luận:

1. Đề bài : Đề: Hãy bàn về bệnh quay cĩp của HS trong thi kiểm tra. thi kiểm tra.

2. Luyện viết văn bản theo chủ đề:* Gợi ý về nội dung: * Gợi ý về nội dung:

+ Cĩ thể triển khai đoạn theo bố cục sau:

• Thực trạng của bệnh quay cĩp trong HS ngày nay. • Tác hại của bệnh quay cĩp.

• Lời khuyên .

+ Cĩ thể chọn 1 trong các ý trên để dựng đoạn.

* Về kĩ năng: Vận dụng kết hợp ít nhất 2 thao tác lập

luận

3. Trình bày văn bản và chỉ ra các thao tác lập luận đã sử dụng: đã sử dụng:

Hoạt động 4:

GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS tiếp tục luyện tập ở nhà

GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS tiếp tục luyện tập ở nhà sau của Hồ Chí Minh:

“Liêm là trong sạch, khơng tham lam.

Ngày xưa, dưới chế độ phong kiến, người làm quan khơng đục khoét dân, thì gọi là liêm, chữ liêm ấy cĩ nghĩa hẹp. Cũng như ngày xưa trung là trung với vua, hiếu là hiếu với cha mẹ mình thơi.

Ngày nay, chữ liêm cĩ nghĩa rộng hơn; là mọi người đều phải liêm. Cũng như trung là trung với Tổ quốc, hiếu là hiếu với nhân dân.

Chữ liêm phải đi đơi với chữ kiệm. Cĩ kiệm mới liêm được, vì xa xỉ sẽ sinh tham lam.

Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên đều là bất liêm.

Người cán bộ, cậy quyền thế mà khoét dân, ăn của đút, hoặc trộm của cơng thành của tư; người buơn bán, mua một bán mười hoặc mua gian bán lậu chợ đen chợ đỏ, tích trữ đầu cơ; người cĩ tiền, cho vay cắt cổ, bĩp hầu bĩp họng đồng bào; người cờ bạc, chỉ mong xoay của người làm của mình,.. đều là tham lam, đều là bất liêm. ” 2. Thực hành bài tập 1, 2 trang 176 SGK.

3. Thực hành bài tập ở sách Bài tập.Dặn dị: Dặn dị:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 92)