Sơng Hương vùng thượng nguồn quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn: Tên gốc: “A Pàng”→ dịng sơng tựa như

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 105)

IV. Tổng kết: (ghi nhớ)/sgk

1.Sơng Hương vùng thượng nguồn quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn: Tên gốc: “A Pàng”→ dịng sơng tựa như

dãy Trường Sơn: Tên gốc: “A Pàng”→ dịng sơng tựa như “Đời người”, nĩ đã chở đầy phận người từ thuở giọt địa chất sinh ra (Sử thi buồn) => cảm xúc hướng nội.

- “rầm rộ giữa bĩng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xốy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”

→ Sự mãnh liệt, hoang dại.

- “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chĩi lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng” (màu sắc rực rỡ)→ Vẻ đẹp dịu dàng, say đắm.

- “như một cơ gái Di-gan phĩng khống và man dại” (nhân hố) , rừng già đã hun đúc một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng; cũng chính rừng già đã chế ngự sức mạnh bản năng để khi ra khỏi rừng, nĩ mang “một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa”.

=>Sơng Hương là “một bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu vừa hùng tráng, dữ dội. Nĩ mang vẻ đẹp của một sức sống vừa mãnh liệt, hoang dại; vừa dịu dàng, say đắm, đầy cá tính (nét riêng trong lối viết kí của tác giả). Đĩ cũng là tâm hồn sâu thẳm vừa sục sơi vừa đằm thắm của “thiếu nữ A Pàng”.

giả về vẻ đẹp của Sơng Hương: Người ta hay nghe tới sơng Hương gắn với Huế “dịu dàng pha lẫn trầm tư”, êm đềm, trong trẻo nay lại biết tới phần dữ dội, mê hoặc, khĩ cưỡng của dịng sơng. Chuyển: Kết thúc đoạn văn tác giả vừa giới thiệu trọn vẹn con sơng với tâm hồn sâu thẳm của nĩ; vừa dẫn dắt, gợi mở sang đoạn tiếp theo sẽ miêu tả khuơn mặt kinh thành của dịng sơng.

-Sơng Hương trong mối quan hệ

với kinh thành Huế:

+ Quan hệ giữa sơng Hương và cĩ đơ: “người tình mong đợi” =>hành trình về cố đơ được hình dung như “một cuộc tìm kiếm cĩ ý thức” một người tình trong mộng của người con gái.

+ Hành trình về xuơi tìm “người tình mong đợi”:

? Đoạn tả sơng Hương chảy xuơi về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ chất tài hoa của tác giả như thế nào? Hiệu quả thẩm mỹ của lối viết đĩ?

- Em hãy tìm câu nhận xét chung của tác giả về sơng Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố? - Sơng Hương giữa cánh đồng Châu Hố như thế nào?

- Sơng Hương ra khỏi vùng núi? Từ sự đổi dịng liên tục cuả dịng sơng, các em cĩ cảm nhận gì về sức sống và tâm hồn của nĩ?

- so sánh độc đáo, giàu sức gợi => tả mặt nước phẳng lặng và khơng gian bờ bãi u tịnh bằng liên tưởng tới triết học, thơ cổ => nổi bật vẻ thâm nghiêm, bao nhiêu thăng trầm lịch sử, bao nhiêu dời đổi của các triều đại đã tạo thành trầm tích văn hĩa lặn vào vẻ đẹp ngàn năm khơng suy xuyển của dịng nước > thấp thống hình ảnh một “cái tơi” giàu suy tư.

Bộc lộ hết nét lịch lãm và tài hoa

* Nghệ thuật:

- Liên tưởng kì thú, xác đáng. - Ngơn từ gợi cảm.

=> Sức cuốn hút, hấp dẫn về một con sơng mang linh hồn, sự sống.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 105)