Viết phần kết bài: 1 Tìm hiểu ngữ liệu:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 160)

1. Tìm hiểu ngữ liệu:

a. Ngữ liệu 1.

- Kết bài (1) khơng đạt yêu cầu:

+ Phạm vi nội dung quá rộng so với yêu cầu của đề bài, khơng chốt lại vấn đề, hoặc tĩm tắt lại những nội dung đã trình bày mà khơng đánh giá, khái quát được ý nghĩa của vấn đề.

+ Khơng cĩ những phương tiện liên kết cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa kết bài với các phần đã trình bày trước đĩ của văn bản, khơng cĩ những yếu tố hình thức đánh dấu việc trình bày văn bản đã hồn tất.

- Kết bài (2) phù hợp với yêu cầu của đề bài:

+ Nội dung liên quan trực tiếp đến vấn đề đã trình bày trong tồn bộ văn bản, cĩ những nhận định đánh giá được ý nghĩa của vấn đề, gợi liên tưởng sâu sắc, phong phú.

+ Cĩ những phương tiện liên kết để củng cố mối quan hệ giữa phần kết và các phần trước của văn bản, đánh dấu việc kết thúc quá trình trình bày vấn đề nghị luận.

b. Ngữ liệu 2.

- Kết bài (1): Người viết đã nêu nhận định tổng quát và khẳng định ý nghĩa của vấn đề đã trình bày: Nước …độc lập…, đồng thời liên hệ mở rộng để làm rõ hơn khía cạnh quan trọng nhất của vấn đề: Tồn thể…độc lập ấy.

- Kết bài (2): Nêu nhận định tổng quát bằng đoạn văn trước phần kết. Vì thế trong phần kết chỉ cần nhấn mạnh, khẳng định lại bằng 1 câu văn ngắn gọn: Hai đứa trẻ đã thực hiện được điều này. Đồng thời liên hệ mở rộng và nêu nhận định khái quát.

- Cả 2 kết bài đều dùng các phương tiện liên kết để biểu thị quan hệ chặt chẽ giữa kết bài và các phần trước đĩ của văn bản, dùng những dấu hiệu đánh dấu việc kết thúc quá trình trình bày vấn đề: Vì những lẽ trên…, Hơn thế nữa…, Bây giờ và mãi sau này…

2. Cách viết phần kết bài: Kết bài thơng báo về sự kết thúc

của việc trình bày vấn đề, nêu đánh giá khái quát của người viết về những khía cạnh nổi bật nhất của vấn đề; gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc hơn.

hỏi trắc nghiệm II. 3- SGK. GV kết luận

GV kiểm tra, đánh giá kết quả nhận thức, kĩ năng thực hành của HS qua phần luyện tập. Gợi ý bài 1

Yêu cầu HS lên bảng làm bài 2. Yêu cầu HS làm ở nhà bài 3 và chấm điểm thực hành.

Bài tập 1:

- Mở bài người viết giới thiệu trực tiếp vấn đề cần trình bày: trình bày thật ngắn gọn, khái quát về tác phẩm và nội dung cần nghị luận. Ưu điểm: nhấn mạnh ngay phạm vi vấn đề, nêu bật được luận điểm quan trọng nhất cần trình bày, giúp người tiếp nhận nắm bắt một cách rõ ràng vấn đề sắp trình bày.

- Mở bài (2): Giới thiệu nội dung bàn luận bằng cách gợi mở những vấn đề liên quan đến nội dung chính qua một số luận cứ và luận chứng, được tổ chức theo trình tự lơgích chặt chẽ: từ phạm vi rộng hơn đến vấn đề chủ yếu. Ưu điểm: giới thiệu vấn đề tự nhiên, sinh động, tạo hứng thú cho người tiếp nhận. Cần lưu ý: phải chọn những luận chứng, luận cứ cĩ giá trị, liên quan đến bản chất của vấn đề.

Bài tập 2:

Những mở bài, kết bài được nêu cĩ những lỗi sau:

- Mở bài trình bày quá kĩ, thơng tin thừa- khơng liên quan đến bản chất của vấn đề cần nghị luận; phần giới thiệu vấn đề chính chưa cĩ tính khái quát (sa đà vào việt tĩm tắt các luận điểm mà khơng nhấn mạnh được bản chất của vấn đề) - Kết bài tiếp tục tĩm tắt vấn đề đã trình bày, khơng nêu được nhận định về ý nghĩa của vấn đề, trùng lặp với mở bài.

Dặn dị: Chuẩn bị bài Số phận con người của Sơ-lơ-khốp.

RÚT KINH NGHIỆM:

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Hiểu rõ tính cách Nga kiên cường, nhân hậu.

- Nắm được nghệ thuật kể chuyện, khắc họa tính cách và sử dụng chi tiết của Sơ- lơ- khốp. - Suy ngẫm về số phận con người để cĩ thể cĩ sự vươn lên và sự thơng cảm.

II. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.III. Phương pháp: III. Phương pháp:

- Dẫn dắt, đặt câu hỏi . - Chú ý hoạt động của HS.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 160)