Phương pháp ,phương tiện:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 180)

- Phương pháp:gắn kiến thức với cuộc sống -Tổ chức cho HS thảo luận phát huy tính chủ động tích cực của HS ,cho HS hình dung ra tình huống,khai thác vốn sống vốn hiểu biết để cĩ thể phát biểu tự do.

- Phương tiện:SGK,SGV,Học tốt văn 12 ...

III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra:

2. Giới thiệu và giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠTHđ1:Tìm hiểu khái niệm phát biểu Hđ1:Tìm hiểu khái niệm phát biểu

tự do:

Hãy cho VD về phát biểu tự do?

Trong cuộc sống cĩ lúc con người phát biểu ý kiến của mình mà chưa chuẩn bị kĩ càng gọi là phát biểu tự do

?Phát biểu tự do là gì?

Hđ 2:Tìm hiểu nhu cầu thơi thúc con người phát biểu tự do?

?Phát biểu tự do xuất phát từ nhu cầu nào thơi thúc?

1. Khái niệm:

a. Ví dụ: nêu vd về phát biểu tự do như :

-Quan điểm chọn người yêu.

-Cảm tưởng của mình khi được dự một lễ sinh nhật ,một cuộc đi chơi.,một bữa tiệc,khi xem một cuộc thi hoa hậu,hoặc quan điểm của bạn về cách ăn mặc…

b. Khái niệm: Phát biểu tự do là dạng thường gặptrong đời sống ,ở đĩ người phát biểu cĩ thể hào hứng trình bày những sống ,ở đĩ người phát biểu cĩ thể hào hứng trình bày những ý kiến của mình với người nghe,đĩ là những ý kiến hồn tồn khơng theo chủ đề nào đã quy định trước ,đã chuẩn bị trước.

* Phát biểu tự do khác với phát biểu theo chủ đề:

-Người nĩi tự tìm chủ đề nội dung phát biểu.

-Chủ đề nội dung đĩ cĩ thể nảy sinh bất ngờ ,ngẫu nhiên ngồi dự tính.

2. Những nhu cầu thơi thúc con người phát biểu tự do:

* Phát biểu tự do sinh ra từ tình huống trong đời sống: -Khi cĩ ai gợi lên xơn xao một kỉ niệm,một nỗi niềm mà lịng người phát biểu từng ấp ủ

?Để phát biểu tự do cần phải như thế nào?

Hđ 3:Tìm hiểu những yếu tố giúp phát biểu tự do thành cơng

?Để phát biểu tự do thành cơng ta cần những yếu tố nào?

Câu hỏi 3 trong SGK chọn phương án nào là phù hợp?(trừ phương án d khơng chọn)

Hđ 4:Tưởng tượng tình huống để phát biểu tự do,và để phát biểu tự do cần chuẩn bị những gì?

-Một điều tâm niệm ,một bài học,một điều trăn trở về đời sống …ai đĩ gợi ra.

* Để phát biểu tự do cần:

-Phải sống hết mình mới tìm ra chủ đề,nội dung phát biểu tự do.

-Phải tích lũy làm giàu vốn sống ,vốn hiểu biết với ý kiến thật riêng.

3. Những yếu tố giúp phát biểu tự do thành cơng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cĩ hứng thú,am hiểu vấn đề mình phát biểu. -Bám sát chủ đề ,khơng để xa đề,lạc đề.

-Rèn luyện kĩ năng tìm ý,sắp xếp ý nhanh chĩng.

-Phải chú ý đến người nghe,hướng vào những nội dung mới mẻ ,thú vị, làm cho họ thích thú.để điều chỉnh kịp thời. -Diễn đạt ý kiến của mình thành một số câu ,đoạn,khơng bắt buộc làm bài văn hồn chỉnh.

4. Tưởng tượng tình huống để phát biểu tự do:VD:-Vấn đề sành điệu trong thanh niên học sinh. VD:-Vấn đề sành điệu trong thanh niên học sinh.

-Vấn đề thi hoa hậu ở nước ta.

-Vấn đề chọn nghề của học sinh sau khi tốt nghiệp THPT

* Để phát biểu tự do cần :

-Chọn chủ đề.

-Nguyên nhân vì sao?

-Phác thảo những ý chính,sắp xếp ý.

-Làm thế nào để thu hút sự chú ý của người nghe?(xem SGK trang 164 tất cả cá ý đã nêu)

Ghi nhớ trang 164 5. Luyện tập:

-Phát biểu tự do về cách ăn mặc và đầu tĩc của HS trung học phổ thơng hiện nay.

-Phát biểu tự do ý kiến của mình về cuốn nhật kí Đặng Thùy Trâm

3-Dặn dị:Chuẩn bị bài : Phong cách ngơn ngữ hành chính. Rút kinh nghiệm: TUẦN:32. Tiết 92. Ngày: 06/04/2014 Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH I. Mục tiêu bài học : Giúp HS:

- Nắm vững đặc điểm của ngơn ngữ dùng trong các văn bản hành chính để phân biệt với các phong cách ngơn ngữ khác : chính luận, khoa học, nghệ thuật…

- Cĩ kĩ năng hồn chỉnh văn bản theo mẫu in sẵn của nhà nước hoặc cĩ thể tự soạn thảo những văn bản thơng dụng như : đơn từ, biên bản, tờ trình…khi cần thiết.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 180)