VI. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1 Cỏc chớnh sỏch và giải phỏp chung
1.5. Chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp dược, nghiờn cứu và phỏt triển (R&D)
(R&D)
Xõy dựng ngành cụng nghiệp dược Việt Nam theo hướng hiện đại húa cụng nghệ sản xuất, đổi mới trang thiết bị và nghiệp vụ quản lý; bao gồm cụng nghiệp bào chế thuốc, sản xuất vắc xin- sinh phẩm y tế, cụng nghiệp húa dược và nguyờn liệu từ dược liệu, cụng nghiệp bao bỡ dược và cỏc sản phẩm hỗ trợ sản xuất thuốc.
Quy hoạch cụng nghiệp dược đi trước một bước và là cơ sở cho việc phỏt triển cụng nghiệp dược. Phỏt triển cụng nghiệp bào chế, tập trung vào phõn
khỳc thuốc thiết yếu mang tờn gốc (thuốc generics), đảm bảo cho nhu cầu điều trị trong nước và một phần xuất khẩu. Quy hoạch cụng nghiệp dược để định hướng phõn bố nhà mỏy sản xuất dược phẩm theo khu vực vựng miền, trờn cơ sở lợi thế về tiềm năng nguyờn liệu, nhõn lực, mụi trường của từng khu vực. Quy hoạch cụng nghiệp dược để xỏc định quy mụ dõy chuyền sản xuất thuốc đảm bảo tỷ lệ cỏc dạng bào chế, cỏc nhúm tỏc dụng dược lý đỏp ứng mụ hỡnh bệnh tật theo từng giai đoạn phỏt triển xó hội; đảm bảo cú đủ thuốc cho nhu cầu điều trị và giảm thiểu việc sản xuất cạnh tranh chồng chộo, dư thừa ở một số mặt hàng, gõy khú khăn cho doanh nghiệp và lóng phớ cho xó hội.
Khuyến khớch liờn doanh- liờn kết và sản xuất nhượng quyền cỏc dạng bào chế cú cụng nghệ đặc biệt để tiếp cận và hiện đại cụng nghệ sản xuất thuốc từ nước ngoài. Ứng dụng cụng nghệ sinh học tiờn tiến, kỹ thuật mới về tỏi tổ hợp DNA, gen học, khoa học tế bào để đầu tư xõy dựng cỏc nhà mỏy sản xuất vắc xin nhằm phục vụ đủ chương trỡnh tiờm chủng mở rộng quốc gia và thay thế một phần vắc xin nhập khẩu cho nhu cầu tiờm chủng của nhõn dõn. Nhà nước đầu tư nguồn lực con người và trang thiết bị cho cụng tỏc kiểm định vắc xin sinh phẩm đảm bảo chất lượng vắc xin- sinh phẩm y tế lưu hành trờn thị trường và đảm bảo hiệu quả và an toàn cho người sử dụng.
Hoàn thiện và ban hành cỏc quy chuẩn kỹ thuật để nhà đầu tư cú định hướng phỏt triển cụng nghiệp sản xuất nguyờn liệu dược và bao bỡ dược, giảm dần tỷ trọng nhập khẩu dược chất, tỏ dược và bao bỡ làm thuốc nhằm chủ động hơn về nguồn nguyờn liệu và giỏ thành đầu vào của dược phẩm. Phỏt triển cụng nghiệp sản xuất nguyờn liệu và bao bỡ dược cần được đặt vào tổng thể phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp đồng hành và hỗ trợ cụng nghiệp dược như cụng nghiệp húa dầu, húa chất cơ bản, cơ khớ chớnh xỏc và chế tạo mỏy múc. Đầu tư cú trọng điểm cơ sở sản xuất hoỏ chất và nguyờn liệu làm thuốc. Ưu tiờn đầu tư sản xuất nguyờn liệu hoỏ dược để phục vụ sản xuất thuốc thiết yếu, thuốc cú thế mạnh xuất khẩu, thuốc từ dược liệu và thuốc mang tờn gốc để thay thế dần nhu cầu nguyờn liệu nhập khẩu. Coi trọng cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, kể cả nghiờn cứu cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng, nghiờn cứu phải đi đụi với thực tế sản xuất. Sử dụng tổng hợp nguồn lực về con người và trang thiết bị của ngành dược, ngành hoỏ chất với nguồn lực của cỏc ngành khỏc, gắn kết hiệu quả quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học với việc sản xuất hoỏ dược, dược phẩm. Nhà nước chủ động đầu tư sản xuất cỏc loại hoạt chất, tỏ dược cần cụng nghệ cao và nhu cầu lớn, thiết yếu cho an ninh y tế và an toàn sức khoẻ cộng đồng; đồng thời cú chớnh sỏch thu hỳt, khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư sản xuất ở cỏc lĩnh vực quan trọng này.
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt, quy hoạch và chiến lược phỏt triển cụng nghiệp dược Việt Nam cần hướng tới phỏt triển bền vững
và duy trỡ năng lực cạnh tranh trờn phương diện quốc gia và ở từng mỗi doanh nghiệp. Bờn cạnh việc phỏt huy tiềm năng, lợi thế sẵn cú, cần đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) trong lĩnh vực khoa học cụng nghệ, quản trị doanh nghiệp, cũng như phỏt triển nguồn nhõn lực để phỏt triển cụng nghiệp dược một cỏch bền vững. Nhà nước cú chớnh sỏch để cỏc doanh nghiệp bố trớ đầu tư 5-10% doanh thu hàng năm cho cụng tỏc nghiờn cứu và phỏt triển.