Hiện trạng về tỡnh hỡnh sản xuất vắcxin sinh phẩ my tế:

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 33)

37. Nghệ Curcuma longa L., Zingiberaceae

3.3.1. Hiện trạng về tỡnh hỡnh sản xuất vắcxin sinh phẩ my tế:

* Về cụng nghệ sản xuất vắc xin:

Vắc xin, sinh phẩm y sản xuất trong nước và nước ngoài đó được Bộ y tế cấp số đăng ký lưu hành đó đỏp ứng được nhu cầu sử dung vắc xin tại Việt Nam. Cỏc vắc xin sản xuất trong nước đó đỏp ứng được hầu hết nhu cầu sử dụng vắc xin trong Chương trỡnh Quốc gia về tiờm chủng mở rộng. Cỏc vắc xin, sinh phẩm y tế đó gúp phần quan trọng trong cụng tỏc y tế dự phũng và giảm tỉ lệ mắc bệnh tại Việt Nam.

Theo phõn loại của WHO, vắc xin cú thể chia thành 3 loại:

Vắc xin giải độc tố: Được sản xuất từ ngoại độc tố của vi khuẩn đó được làm mất độc tớnh nhưng vẫn giữ được tớnh khỏng nguyờn. Vắc xin giải độc tố kớch thớch cơ thể sản xuất ra khỏng độc tố, là loại khỏng thể cú khả năng trung hũa ngoại độc tố. Vắc xin này, nhằm phũng chống cỏc loại bệnh nhiễm trựng do vi khuẩn gõy bệnh chủ yếu bằng ngoại độc tố.

Vắc xin chết toàn thể hoặc khỏng nguyờn tinh chế: Được sản xuất từ cỏc vi khuẩn gõy bệnh. Sauk hi vi sinh vật đó bị giết chết cú thể lấy toàn bộ huyền dịch làm vắc xin (vắc xin toàn thể), hoặc tinh chế lấy cỏc thành phần khỏng nguyờn quan trọng, đú là khỏng nguyờn bảo vệ. Cỏc khỏng nguyờn này chủ yếu kớch thớch đỏp ứng miễn dịch của cơ thể.

Vắc xin sống giảm độc lực: Được sản xuất từ vi sinh vật gõy bệnh hoặc vi sinh vật giống vi sinh vật gõy bệnh về cấu trỳc khỏng nguyờn, đó được làm giảm độc lực khụng cũn khả năng gõy bệnh. Vắc xin sống tạo trong cơ thể một quỏ trỡnh nhiễm khuẩn tự nhiờn, kớch thớch cơ thể đỏp ứng cả miễn dịch toàn thể và miễn dịch tại chỗ, cả miễn dịch thể và miễn dịch trung gian tế bào.Điều này yờu cầu nghiờm ngặt về tớnh an toàn của vắc xin sống đảm bảo khụng cũn khả năng gõy bệnh và tỡnh di truyền của vi vật phải ổn định khụng trở lại độc lực ban đầu.

* Về tỡnh hỡnh sản xuất vắc xin tại Việt Nam:

Ở Việt Nam trong 20 năm vừa qua, lĩnh vực nghiờn cứu và phỏt triển cỏc vắcxin dự phũng và kiểm soỏt cỏc bệnh nguy hiểm ở nước ta như: Lao, Bạch hầu-Uốn vỏn-Ho gà, Dại, Viờm nóo, Viờm gan, Bại liệt, Thương hàn cũng đó được Chớnh phủ, Bộ Y Tế, Bộ Khoa học và cụng nghệ quan tõm và đầu tư. Cỏc khoản đầu tư này tuy chưa nhiều trong hoàn cảnh khú khăn chung của đẩt nước hiện nay song cũng đó mang lại hiệu quả kinh tế xó hội rất rừ rệt cụ thể cỏc bệnh cú vắcxin tiờm phũng như Bạch hầu-Uốn vỏn- ho gà, lao, viờm gan B, viờm nóo Nhật bản cú tỷ lệ mắc và chết giảm một cỏch rừ rệt. Bệnh bại liệt cũng đó được thanh toỏn vào năm 2002, cỏc vụ dịch tả và thương hàn được khống chế. Nhiều đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ và cấp cơ sở đó được thực

hiện nhằm nghiờn cứu hoặc tiếp thu chuyển giao cụng nghệ sản xuất cỏc loại vắcxin thiết yếu và cỏc loại sinh phẩm quan trọng phục vụ cụng tỏc chăm súc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng như: Viờm nóo Nhật Bản (chuyển giao cụng nghệ của Viện Biken Nhật Bản thụng qua WHO); Viờm gan B (chuyển giao cụng nghệ từ Viện Kitasato , Nhật Bản thụng qua WHO); Tả uống (chuyển giao cụng nghệ từ viện SLB, Thụy Điển); Viờm gan A (hợp tỏc với CDC, Hoa Kỳ); Bạch Hầu-Uốn vỏn-Ho gà (UNICEF giỳp đỡ)... Trong những năm gần đõy, cỏc cơ sở sản xuất trong nước cũng đó rất thành cụng trong việc triển khai nhiều đề tài nghiờn cứu khoa học cụng nghệ, thực địa lõm sàng, sản xuất thử nghiệm vắc xin như cỏc đề tài nghiờn cứu về vắc xin Hib cộng hợp, vắc xin dại trờn nuụi cấy tế bào, vắc xin rotavirus, vắc xin viờm nóo Nhật Bản trờn nuụi cấy tế bào, vắc xin cỳm A/H5N1, vắc xin cỳm A/H1N1 trờn tế bào và trờn trứng gà cú phụi, vắc xin bại liệt bất hoạt... Hiện nhiều đề tài nghiờn cứu cũng đang được tiến hành như nghiờn cứu vắc xin sốt xuất huyết dengue, vắc xin phũng bệnh tay chõn miệng EV71, vắc xin rubella, vắc xin quai bị, vắc xin thủy đậu, vắc xin viờm gan A trờn tế bào lưỡng bộ người, vắc xin thương hàn Vi cộng hợp...

Cỏc vắc xin sử dụng trong Chương trỡnh TCMR là sản xuất trong nước, bao gồm: vắc xin bạch hầu, ho gà , uốn vỏn, bại liệt uống, sởi, thương hàn, viờm gan B, lao, viờm nóo Nhật Bản, tả. Trong thời gian tới, Chương trỡnh TCMR QG đang nghiờn cứu sẽ đưa thờm một số vắc xin vào chương trỡnh như: vắc xin 5 in 1(bạch hầu, ho gà, uốn vỏn, viờm gan B, Hib), HPV (ung thư cổ tử cung),...

Tuy nhiờn, theo xu hướng hiện nay trờn thế giới đang phỏt triển vắc xin phối hợp nhằm giảm bớt số mũi tiờm chủng và số lần tiờm cũng như giảm chi phớ đối với cỏc việc trung gian như cụng tiờm chớch, đào tạo nhõn viờn y tế, chi phớ dụng cụ tiờm, phớ vận chuyển, giảm tỷ lệ hao hụt vắc xin như đúng lọ liều dựng thớch hợp tựy loại thỡ Việt Nam chưa sản xuất được.

Hiện nay, Việt Nam đó cú 8 đơn vị tham gia sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế và đó sản xuất được cả 3 loại theo phõn loại vắc xin trờn của WHO, trong đú cú 04 cơ sở cú dõy chuyền đạt GMP, doanh thu sản xuất của vắc xin, sinh phẩm y tế sản xuất trong nước năm 2009 là: 130 tỉ VNĐ. Bốn cơ sở sản xuất vắcxin: Cụng ty TNHH MTV Vắcxin và Sinh phẩm số 1 (VABIOTECH), Trung tõm nghiờn cứu, sản xuṍt vắcxin và sinh phõ̉m y tờ́ (POLYVAC), Viợ̀n vắcxin và cỏc chế phẩm sinh học Nha Trang (IVAC), Cụng ty TNHH MTV vắcxin Pasteur Đà Lạt (DAVAC). Cỏc vắc xin sản xuất trong nước đó đỏp ứng được hầu hết nhu cầu sử dụng vắc xin trong Chương trỡnh tiờm chủng mở rộng Quốc gia.

Bảng 21: Tỡnh hỡnh sản xuất vắc xin sinh phẩm của 04 doanh nghiệp sản xuất vắc xin trong 5 năm (từ 2007-2011)

35

STT Tờn xưởng sản xuất

Cụng suất

thiết kế Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Cụng ty TNHH MTV Vắcxin và Sinh phẩm số 1 (VABIOTECH)

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w