Dự bỏo nhu cầu thuốc

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 91)

II. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch: 1 Bối cảnh Quốc tế:

4. Dự bỏo nhu cầu thuốc

4.1. Dịch vụ y tờ́

Trong thập kỷ qua, với sự quan tõm chỉ đạo, đầu tư của Đảng và Nhà nước, sự nỗ lực của ngành y tế và sự tham gia tớch cực của cỏc ban ngành và toàn xó hội, Việt Nam đó đạt được kết quả đỏng kể trong việc cải thiện tỡnh trạng sức khỏe của nhõn dõn. Hầu hết cỏc mục tiờu đó đề ra trong Chiến lược chăm súc, bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn giai đoạn 2001-2010 đó hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch. Tỷ số chết mẹ, chết trẻ em đó giảm đỏng kể, khả năng đạt trước Mục tiờu Thiờn niờn kỷ đề ra vào năm 2015. Tỷ lệ suy dinh dưỡng (thể nhẹ cõn) ở trẻ em dưới 5 tuổi đó giảm nhanh và bền vững. Cỏc bệnh dịch, lõy nguy hiểm đó được khống chế.

Trong những năm qua, cựng với sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, sự quan tõm đầu tư của Đảng và Chớnh phủ cho sự nghiệp chăm súc sức khoẻ nhõn dõn, tỡnh trạng sức khỏe của người dõn Việt Nam đó cú những cải thiện rừ rệt, thể hiện ở một số chỉ số sức khỏe cơ bản như tuổi thọ trung bỡnh, tỷ suất chết trẻ em, tỷ suất chết mẹ, suy dinh dưỡng...

Tuổi thọ trung bỡnh của người Việt Nam trong những năm qua đó tăng lờn đỏng kể. Tổng điều tra Dõn số và nhà ở 1/4/2009 cho thấy tuổi thọ trung bỡnh của người Việt Nam đó đạt 72,8 tuổi (nam đạt 70,2 tuổi, nữ đạt 75,6 tuổi), vượt chỉ tiờu đề ra trong Chiến lược bảo vệ chăm súc sức khỏe nhõn dõn đến năm 2010 là 72 tuổi. Với kết quả này, Việt Nam cú tuổi thọ trung bỡnh cao hơn so với nhiều nước cú cựng mức thu nhập GDP trờn đầu dõn.

Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi cũng giảm nhanh, từ 30‰ năm 2001 xuống cũn dưới 16,0‰ năm 2010, đó đạt mục tiờu trong Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội giai đoạn 2006-2010 là giảm tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi xuống cũn 16‰ .

Số liệu thống kờ của Bộ Y tế cho thấy tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi giảm từ 42‰ năm 2001, xuống 27,5‰ năm 2005 và đến năm 2009 cũn 25,0‰, đạt mục tiờu đề ra cho giai đoạn 2001-2010. Theo mục tiờu Phỏt triển thiờn niờn kỷ, đến năm 2015, Việt Nam cần giảm tỷ suất này xuống cũn 19,3‰. Nếu tiếp tục giữ được tốc độ giảm tỷ suất này đến năm 2015, Việt Nam sẽ đạt được Mục tiờu Phỏt triển Thiờn niờn kỷ (MDG).

Về tỷ số chết mẹ, tỷ số này giảm từ 165/100.000 trẻ đẻ sống (năm 2001 - 2002) xuống cũn 80/100 000 trẻ đẻ sống (2005) và theo số liệu của Tổng Điều tra Dõn số năm 2009, tỷ số này là 69/100 000 trẻ đẻ sống, đạt so với mục tiờu đề

ra trong Chiến lược bảo vệ sức khỏe nhõn dõn (70/100 000 trẻ đẻ sống). Tuy nhiờn, so với Mục tiờu Phỏt triển Thiờn niờn kỷ là giảm ắ tử vong mẹ trong giai đoạn từ 1990 đến năm 2015 (tức là giảm xuống cũn 58,3/100 000 trẻ đẻ sống) thỡ Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực hơn nữa để đạt được mục tiờu đề ra.

Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi (cõn nặng theo tuổi) là một trong những chỉ tiờu sức khỏe quan trọng. Số liệu điều tra của Viện Dinh dưỡng cho thấy tỷ lệ này giảm bền vững qua cỏc năm, từ 25,2% năm 2005 xuống 21,2% năm 2007, 18,9% năm 2009 và 18% năm 2010. Như vậy theo mục tiờu chiến lược là giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi thể nhẹ cõn ở trẻ em Việt Nam là dưới 20% vào năm 2010 thỡ mục tiờu này đó đạt được trước 2 năm.

Mặc dự Việt Nam đó đạt được những thành tựu đỏng kể trong cải thiện sức khỏe người dõn, song vẫn cũn một số khú khăn, thỏch thức:

Cú sự chờnh lệch khỏ lớn về tỡnh trạng sức khỏe giữa cỏc vựng, miền, thể hiện ở một số chỉ số như tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tỷ số chết mẹ cũn cao tại cỏc vựng miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số... Đối với tử vong trẻ em dưới 1 tuổi, mặc dự tỷ lệ này giảm ở tất cả cỏc vựng, trong đú cú cỏc vựng khú khăn, nhưng tỷ lệ ở Tõy Nguyờn, Tõy Bắc và Đụng Bắc vẫn cũn cao gấp 1,4-1,5 lần so với mức bỡnh quõn của cả nước (Bảng 1). Chờnh lệch giữa vựng Tõy Bắc và vựng Đụng Nam Bộ cú xu hướng giảm từ 3 lần năm 2005 (33,9‰ và 10,6‰) xuống cũn khoảng 2,5 lần năm 2008 (21‰ và 8‰), nhưng mức chờnh lệch này vẫn cũn rất lớn .

Mức chờnh lệch giữa cỏc vựng miền cũng được thể hiện ở tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi. Mặc dự cú sự cải thiện rừ rệt trong giai đoạn 2001- 2010 như đó đề cập ở trờn, Tõy Nguyờn, Tõy Bắc vẫn là cỏc vựng cú tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em cao nhất .

Mặc dự tử vong trẻ em nước ta đó giảm một cỏch đỏng kể nhưng với cơ cấu dõn số cú tỷ lệ trẻ em cao (trẻ em dưới 5 tuổi chiếm 6,7% dõn số, ước tớnh khoảng 6 000 000 trẻ và số trẻ sơ sinh ra đời hằng năm từ 1 200 000 đến 1 500 000) nờn số trẻ tử vong vẫn cũn rất cao. Theo đỏnh giỏ của UNICEF34, hằng năm vẫn cú tới 31 000 trẻ dưới 5 tuổi tử vong, trong đú ước tớnh khoảng 16 000 là trẻ sơ sinh.

Suy dinh dưỡng trẻ em (thể nhẹ cõn) mặc dự được cải thiện rừ rệt, song vẫn cũn cao so với nhiều nước trong khu vực. Suy dinh dưỡng thể thấp cũi cũn khỏ nghiờm trọng với 31,9% trẻ em bị suy dinh dưỡng thể thấp cũi. Suy dinh dưỡng thấp cũi đang khỏ phổ biến tại tất cả cỏc vựng sinh thỏi trờn cả nước35. Về hậu quả, suy dinh dưỡng thấp cũi là một dạng suy dinh dưỡng món tớnh, để lại hậu quả lõu dài về thể chất khi trưởng thành, dễ mắc phải cỏc bệnh khi trưởng thành như: thừa cõn bộo phỡ, đỏi thỏo đường và một số bệnh khỏc. Suy dinh

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 91)