Cỏc chỉ tiờu chủ yếu phỏt triển kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 87)

II. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch: 1 Bối cảnh Quốc tế:

3. Cỏc chỉ tiờu chủ yếu phỏt triển kinh tế xó hộ

Thành tựu đổi mới, kinh tế - xó hội đất nước đó cú những bước phỏt triển vượt bậc, đặc biệt là trong thời kỳ 10 năm trở lại đõy. Thực hiện Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2001 - 2010, Việt Nam đó tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khú khăn, thỏch thức, nhất là những tỏc động tiờu cực của hai cuộc khủng hoảng tài chớnh - kinh tế khu vực và toàn cầu, đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, đất nước đó ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, bước vào nhúm nước đang phỏt triển cú thu nhập trung bỡnh.

Nhiều mục tiờu chủ yếu của Chiến lược 2001 - 2010 đó được thực hiện; Đạt bước phỏt triển mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bỡnh quõn 6,9%/năm. Đến năm 2010 tổng sản phẩm trong nước bỡnh quõn đầu người đạt khoảng 1.200 USD. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực. Thể chế kinh tế thị trường tiếp tục được hoàn thiện.

Diện mạo của đất nước cú nhiều thay đổi. Chớnh trị - xó hội ổn định, thế và lực của đất nước vững mạnh thờm nhiều, vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế

được nõng lờn, tạo ra những tiền đề quan trọng để đẩy nhanh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa đất nước và nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn.

Tuy nhiờn, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng. Kinh tế phỏt triển chưa bền vững, chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế cũn thấp, cỏc cõn đối vĩ mụ chưa thật vững chắc. Huy động và hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực cho phỏt triển cũn hạn chế. Tăng trưởng kinh tế cũn dựa nhiều vào cỏc yếu tố phỏt triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phỏt triển theo chiều sõu. Cỏc lĩnh vực văn hoỏ, xó hội cũn cú nhiều bất cập, một số mặt cũn nhiều bức xỳc. Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhõn lực, kết cấu hạ tầng vẫn là những điểm nghẽn cản trở sự phỏt triển. Nền tảng để Việt Nam trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại chưa được hỡnh thành đầy đủ. Vẫn đang tiềm ẩn những yếu tố gõy mất ổn định chớnh trị - xó hội và đe dọa chủ quyền quốc gia.

Những hạn chế, yếu kộm trờn đõy cú phần do nguyờn nhõn khỏch quan, nhưng nguyờn nhõn chủ quan là chủ yếu.

Bảng 36: Triển vọng tăng trưởng kinh tế đến năm 202030

Giai đoạn 2011 - 2015 2016 - 2020 2021 - 2025

Tăng trưởng GDP (% ) 7,2 - 7,5 8,0 7,5 - 8,0

Năm 2015 2020 2025

Dõn sụ́, triợ̀u người 92 - 93 97 - 98 100 - 102 GDP đõ̀u người (USD) 2.000 3.000 - 3.500 4.500 - 5.000

Nguụ̀n: Tham khảo cỏc nghiờn cứu phục vụ xõy dựng Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2011-2020 và Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2011-2015.

Theo các nghiờn cứu gõ̀n đõy, Viợ̀t Nam sẽ gia nhọ̃p các nước có dõn sụ́ trờn 100 triợ̀u người trước năm 2020. Các nghiờn cứu đỏnh giỏ dự bỏo phục vụ xõy dựng Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội thời kỳ 2011-2020 cho thấy nờ̀n kinh tờ́ được dự đoán sẽ chỉ hụ̀i phục tăng trưởng trong năm 2010 và phục hồi hoàn toàn vào khoảng những năm 2012 - 2013. Hướng tới mục tiờu cơ bản trở thành nước cụng nghiệp vào những năm 2020, Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nõng Viợ̀t Nam sẽ đạt được mức thu nhập bỡnh quõn của cỏc nước đang phỏt triển (GDP bỡnh quõn đầu người khoảng 3.000 - 3.500USD). Dõn sụ́ đụng và thu nhọ̃p cao hơn sẽ làm tăng nhu cõ̀u đụ́i với thị trường thuốc Viợ̀t Nam.

Để phát triờ̉n dịch vụ Chớnh phủ đó, đang thực hiện loại bỏ những rào cản cơ cṍu đụ́i với cạnh tranh thụng qua cổ phần húa cỏc doanh nghiệp nhà nước và loại bỏ những hạn chờ́ đụ́i với cung, đụ̀ng thời tạo ra mụi trường kinh doanh thuọ̃n lợi đờ̉ thúc đõ̉y hoạt đụ̣ng của các nhà cung cṍp dịch vụ.

Phõn hoỏ giàu nghốo: tăng liờn tục trong nhiều năm giai đoạn 2001-2010 ở mức cao so với nhiều nước, đưa nước ta thoỏt khỏi tỡnh trạng nước nghốo, kộm phỏt triển. Việt Nam là một trong những nước cú tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn cả thời kỳ ước đạt 7,2%/năm. GDP bỡnh quõn đầu người đạt 1.200 USD/2010. Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng của cỏc vựng cú sự chờnh lệch lớn, khoảng cỏch giàu nghốo ngày càng gia tăng.

Nhu cầu khỏm chữa bệnh của người dõn ngày càng đa dạng, người giàu, người cú thu nhập khỏ muốn được hưởng dịch vụ theo yờu cầu, trong khi người nghốo, người chưa đủ khả năng chi trả chi phớ dịch vụ y tế mong muốn nhận được sự hỗ trợ nhiều hơn từ Nhà nước và đũi hỏi cú sự cụng bằng trong tiếp cận dịch vụ kỹ thuật cao.

Trong 10 năm tới, đẩy mạnh toàn diện cụng cuộc đổi mới, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, hội nhập kinh tế quốc tế, sẽ làm thay đổi nhanh chúng mọi 30 Tham khảo cỏc nghiờn cứu dự bỏo tăng trưởng kinh tế Phục vụ Xõy dựng Chiến lược phỏt triển kinh

mặt của đời sống xó hội và tỏc động mạnh đối với Ngành Y tế núi chung, lĩnh vực Dược núi riờng.

Năm 2010, Việt Nam ra khỏi nhúm nước đang phỏt triển cú thu nhập thấp, nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng với tốc độ khỏ cao. Hầu hết cỏc chỉ tiờu về sức khỏe trong cỏc mục tiờu phỏt triển Thiờn niờn kỷ đó đạt được. Thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2020, thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và xõy dựng nụng thụn mới sẽ thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, phõn bố lao động giữa cỏc vựng31. Cỏc dịch vụ xó hội cơ bản được cải thiện; cơ sở hạ tầng, thụng tin liờn lạc sẽ cú bước phỏt triển tốt, việc tiếp cận thụng tin của người dõn được cải thiện theo hướng đa chiều và đa hỡnh thức; Trỡnh độ dõn trớ và đời sống của người dõn được nõng cao (thu nhập thực tế của dõn cư gấp khoảng 3,5 lần so với năm 2010. Trong 10 năm tới, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta ngày càng mở rộng, Việt Nam tham gia ngày càng nhiều và đầy đủ cỏc điều ước, cam kết quốc tế. Những điều kiện này tạo thuận lợi cho phỏt triển Ngành Dược, người dõn cú nhiều cơ hội được lựa chọn, tham gia và tiếp cận cỏc thụng tin, dịch vụ chăm súc về thuốc đa dạng.

Hội nhập ngày càng sõu rộng trong đời sống kinh tế quốc tế, nhưng khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội giữa Việt Nam với cỏc nước trong khu vực và thế giới vẫn chưa được thu hẹp; Chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế cũn thấp; Tỷ lệ lao động qua đào tạo cũn thấp, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm cũn cao32. Khoảng cỏch thu nhập giữa cỏc nhúm dõn cư, giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc vựng kinh tế, cú xu hướng gia tăng33. Đụ thị hoỏ, cụng nghiệp húa nhanh và toàn cầu húa dẫn đến tỡnh trạng di dõn sẽ diễn ra với cường độ lớn hơn, cỏc loại hỡnh di dõn đa dạng hơn, đặt ra những thỏch thức về cung cấp dịch vụ y tế núi chung, dịch vụ dược núi riờng.

Mụi trường bị ụ nhiễm, diễn biến phức tạp của thiờn tai, dịch bệnh là những thỏch thức khụng nhỏ đối với cụng tỏc y tế. Việt Nam được đỏnh giỏ là một trong năm nước đang phỏt triển sẽ chịu ảnh hưởng nghiờm trọng của biến đổi khớ hậu toàn cầu, đặc biệt là mực nước biển dõng cao, sẽ ảnh hưởng trước 31 Lao động nhúm nụng-lõm-thuỷ sản (Khu vực I) hiện chiếm 51,8% lao động, cỏc ngành cụng nghiệp và xõy dựng (Khu vực II) chiếm 15,4% và cỏc ngành dịch vụ (Khu vực III) chiếm 32,8% (TĐT DS và Nhà ở 1/4/2009). Chỉ tiờu phấn đấu: Tỷ lệ lao động nụng nghiệp từ khoảng 50% năm 2010 xuống 30% năm 2020 (Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khoỏ X, tr. 126,

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 87)