Dõn số, mụi trường xó hội và lối sống

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 100)

II. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch: 1 Bối cảnh Quốc tế:

37 Nếu tớnh cả số dược sỹ đại học làm việc tại cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, cụng ty dược, tỷ lệ đạt 1,

4.2.3. Dõn số, mụi trường xó hội và lối sống

- Tỷ số giới tớnh khi sinh tăng với tốc độ nhanh và bước vào mức cao, nguy cơ tiềm ẩn về già hoỏ dõn số. Tỷ lệ trẻ em bị khuyết tật bẩm sinh cú xu hướng tăng. Nếu tiếp tục giảm tỷ lệ sinh ở mức cao, sau 20 năm nữa, Việt Nam trở thành nước cú dõn số già và tỡnh trạng mất cõn bằng giới cú nguy cơ tăng cao.

- ễ nhiễm mụi trường, hành vi lối sống cú hại tới sức khỏe (tỡnh trạng nghiện hỳt, bạo lực gia đỡnh...) ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ nhõn dõn. Cỏc tỏc nhõn ảnh hưởng tới sức khoẻ ngày càng gia tăng. ễ nhiễm chất thải cụng nghiệp, chất thải sinh hoạt là một trong những nguyờn nhõn gõy ảnh hưởng lớn tới sức khỏe.

- Tỡnh hỡnh mắc và tử vong do tai nạn thương tớch ngày càng gia tăng, đặc biệt là tai nạn giao thụng. Tỡnh hỡnh mắc cỏc bệnh nghề nghiệp sẽ gia tăng nhanh do quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và sức ộp của cụng việc, cạnh tranh (do tỏc động của kinh tế thị trường)

Thị trường dược phẩm Việt Nam, theo dự bỏo của IMS trong 5 năm từ 2009 đến 2014, sẽ tăng trưởng từ 17% - 19%/năm và sẽ đạt mức 2 tỷ USD vào năm 2011. Dự bỏo tiền thuốc sử dụng: tiền thuốc sử dụng dự bỏo tăng gấp đụi sau mỗi 5 năm.

4.2.4. Cung ứng dịch vụ y tế

Cung ứng dịch vụ Y tế dự phũng: Việt Nam đó xõy dựng được một mạng lưới y tế dự phũng rộng khắp từ trung ương tới thụn, bản. Mạng lưới y tế dự phũng được củng cố, hoạt động được tăng cường, phỏt hiện và dập dịch kịp thời, kịp thời ứng phú với cỏc vấn đề sức khỏe liờn quan đến thiờn tai, thảm họa như bóo, lũ, lụt lội, hạn hỏn… Hầu hết cỏc chỉ tiờu liờn quan đến y tế dự phũng đều đó đạt được. Gần đõy, nhiều văn bản phỏp quy liờn quan đến y tế dự phũng đó được xõy dựng và ban hành, vớ dụ Luật Phũng chống bệnh truyền nhiễm (2007), Luật Phũng chống bệnh HIV/AIDS (2005), Luật An toàn thực phẩm (2010) và Chiến lược quốc gia y tế dự phũng đến năm 2010 và định hướng 2020... Cơ sở hạ tầng, nhõn lực, phương tiện, ngõn sỏch cho y tế dự phũng trong những năm gần đõy cũng được tăng cường.

Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều thỏch thức ảnh hưởng đến hiệu quả của cụng tỏc y tế dự phũng. Nhận thức và hiểu biết của người dõn về bảo vệ và nõng cao sức khoẻ, phũng bệnh, phũng dịch, xõy dựng lối sống lành mạnh cũn chưa cao,

chưa chuyển thành hành động thực tế. Cỏc chiến dịch truyền thụng sức khoẻ chưa thực sự tỏc động sõu rộng tới đối tượng đớch. Khả năng tiếp cận thụng tin truyền thụng-giỏo dục sức khỏe của người dõn cũn hạn chế, phương thức truyền thụng - giỏo dục sức khỏe ở một số địa phương cũn chưa phự hợp và linh hoạt.

Cỏc yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe cú liờn quan đến mụi trường, nước sạch, nghề nghiệp, VSATTP và lối sống thay đổi vẫn cũn phổ biến trong xó hội. Cỏc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gõy dịch, như dịch tả, cỳm A (H5N1) luụn tiềm ẩn và cú thể bựng phỏt thành dịch bất cứ lỳc nào nếu khụng được theo dừi, kiểm soỏt chặt chẽ. Tai nạn thương tớch và cỏc bệnh khụng lõy nhiễm ngày một gia tăng, trong khi cỏc giải phỏp phũng chống đũi hỏi phải mang tớnh tổng hợp, liờn ngành, chứ khụng chỉ riờng biện phỏp y tế.

Số ca ngộ độc thực phẩm ở Việt Nam cũn cao. Hằng năm cú khoảng 150- 250 vụ ngộ độc thực phẩm được bỏo cỏo với từ 3.500-6.500 người mắc, và 30- 70 người tử vong mỗi năm. Ngộ độc thực phẩm do húa chất, đặc biệt là húa chất bảo vệ thực vật, húa chất bảo quản thực phẩm, chiếm khoảng 25% tổng số cỏc vụ ngộ độc thực phẩm. Tỡnh hỡnh ngộ độc thực phẩm tuy cú giảm gần đõy, nhưng diễn biến vẫn cũn khỏ phức tạp. Số người mắc tập trung cỏc vụ ngộ độc bếp ăn tập thể, thức ăn đường phố, đỏm cưới/đỏm giỗ, số người chết tập trung cỏc vụ ngộ độc thực phẩm bếp ăn gia đỡnh.38

Cơ chế phối hợp liờn ngành, và sự tham gia của người dõn, cỏc đoàn thể, tổ chức xó hội cũn hạn chế và chưa phỏt huy hết tiềm năng. Năng lực cỏc trung tõm YTDP tuyến tỉnh/thành phố cũn hạn chế về nguồn lực, nhõn lực, hệ thống thụng tin, lập kế hoạch, trang thiết bị và phương tiện kỹ thuật, hỗ trợ giỏm sỏt tuyến dưới về chuyờn mụn, kỹ thuật. YTDP tuyến cơ sở (huyện, xó, thụn) chưa được kiện toàn ngang tầm nhiệm vụ. Mối quan hệ giữa hệ thống YTDP với cỏc ban ngành, tổ chức xó hội ở địa phương chưa chặt chẽ. Chớnh sỏch đói ngộ đối với cỏn bộ YTDP chưa thỏa đỏng.

Cung ứng dịch vụ khỏm bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng: trong những năm gần đõy, mạng lưới KCB từ tuyến y tế cơ sở đến trung ương, cả cụng lập và ngoài cụng lập, được mở rộng và củng cố. Số giường bệnh viện đến năm 2010 đạt mức 20,5 giường bệnh viện trờn 10 000 dõn (khụng tớnh giường ở TYT xó), tương đương với mức trung bỡnh của cỏc nước trong khu vực. Huy động nhiều nguồn đầu tư cho mạng lưới KCB, từ ngõn sỏch nhà nước, trỏi phiếu Chớnh phủ, vốn ODA và vốn “xó hội húa”. Nhờ đú, cỏc cơ sở KCB được củng cố về cơ sở hạ tầng, đào tạo cỏn bộ, đầu tư trang thiết bị để cung cấp dịch vụ KCB đa dạng và chất lượng hơn.

Gần đõy, một số văn bản quy phạm phỏp luật quan trọng trong lĩnh vực KCB đó được ban hành, nổi bật là Luật Khỏm bệnh, chữa bệnh (2009) và Luật Bảo hiểm Y tế (2008). Bộ Y tế đang xõy dựng cỏc văn bản hướng dẫn để thực hiện. Ngoài ra, Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ về tự chủ tài chớnh và

chớnh sỏch về xó hội húa ỏp dụng trong ngành y tế đó tạo ra cơ chế mới để quản lý ngành, khuyến khớch huy động vốn để phỏt triển mạng lưới KCB. Một số chớnh sỏch về nõng cao chất lượng dịch vụ được ban hành, thực hiện mang lại hiệu quả cao, như Chỉ thị 06/2007/CT-BYT và Quyết định 1816 về cử cỏn bộ chuyờn mụn luõn phiờn từ bệnh viện tuyến trờn về hỗ trợ cỏc bệnh viện tuyến dưới nhằm nõng cao chất lượng khỏm, chữa bệnh...

Nhờ đú, số người KCB tại cỏc bệnh viện cụng lập và trạm y tế tăng, đạt mức hơn 2 lần KCB/người/năm39. Tỷ lệ người nghốo tiếp cận dịch vụ y tế khụng cú sự chờnh lệch lớn so với nhúm mức sống khỏc nhau. Nhiều kỹ thuật tiờn tiến đó được triển khai, như: ghộp thận, ghộp giỏc mạc, ghộp tế bào gốc, ghộp gan, phẫu thuật nội soi... Đến hết năm 2009, sau một năm rưỡi thực hiện Đề ỏn 1816, đó giảm được trung bỡnh 30% tỡnh hỡnh quỏ tải bệnh viện tuyến trờn.

Mặc dự đó đạt được nhiều kết quả tốt về năng lực cung ứng dịch vụ KCB vẫn cũn nhiều hạn chế. Tỡnh trạng vượt tuyến khỏ phổ biến. Nhiều người sử dụng dịch vụ tuyến tỉnh, thậm chớ tuyến trung ương, để khỏm chữa bệnh thụng thường mà đỏng lẽ cú thể được điều trị hiệu quả tại tuyến huyện hoặc thậm chớ tuyến xó. Việc KCB khụng theo tuyến gõy tỡnh trạng quỏ tải ở bệnh viện tuyến trờn và hoạt động khụng hết cụng suất tại cỏc cơ sở y tế tuyến dưới, gõy ảnh hưởng đỏng kể đến hiệu quả của hệ thống y tế.

Khả năng tiếp cận với dịch vụ cú chất lượng cũn khỏc biệt giữa cỏc nhúm mức sống và giữa cỏc vựng miền. Trong khi người dõn ở Tõy Bắc và Tõy Nguyờn (2 vựng khú khăn nhất) dựa chủ yếu vào trạm y tế để KCB thỡ những vựng khỏc người dõn cú mức sống cao chủ yếu được khỏm chữa bệnh tại bệnh viện.

Chớnh sỏch BHYT đó giỳp người nghốo tăng khả năng tiếp cận dịch vụ y tế, nhưng tỷ lệ nhúm 20% người nghốo nhất được thanh toỏn một phần hoặc toàn bộ chi phớ khỏm chữa bệnh bằng thẻ BHYT cú xu hướng giảm: năm 2006 đạt 75%, đến năm 2008 chỉ đạt 62%. Năm 2008, tỷ lệ hộ gia đỡnh chi y tế ở mức “thảm họa”40 đó tăng từ 11% lờn 12% hộ gia đỡnh, chứng tỏ việc bảo vệ trỏnh rủi ro tài chớnh khi sử dụng dịch vụ y tế vẫn cũn hạn chế.

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 100)