Đối với nguyờn liệu húa dược:

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 62)

I. Những vấn đề lớn và thỏch thức của ngành Dược Việt Nam: 1 Đối với cụng nghiệp bào chế:

2. Đối với nguyờn liệu húa dược:

Cụng nghiệp dược bao gồm hai mảng sản xuất cú quan hệ mật thiết với nhau đú là cụng nghiệp sản xuất hoỏ dược và cụng nghiệp bào chế. Cụng nghiệp hoỏ dược sản xuất ra tất cả cỏc loại nguyờn liệu cung cấp cho cụng nghiệp bào chế thuốc như cỏc hoạt chất (cỏc chất cú tỏc dụng trị bệnh), cỏc loại tỏ dược và cỏc loại phụ gia (tỏ dược trơn, tỏ dược đớnh).

Mặc dự cụng nghiệp bào chế dược phẩm Việt Nam phải nhập 90% nguyờn liệu để sản xuất, nhưng đõy cũng là tỡnh trạng chung của nhiều nước trờn thế giới: Hoa kỳ: nhập khẩu trờn 90% nguyờn liệu (chủ yếu từ Ấn Độ và Trung Quốc); Chõu Âu nhập khẩu trờn 70% nguyờn liệu hoặc Thỏi Lan cũng nhập khoảng 95% nguyờn liệu.

Do phỏt triển chưa cõn đối, chỉ chỳ trọng tới mảng bào chế, khụng chỳ trọng đầu tư phỏt triển sản xuất nguyờn liệu, vỡ vậy, ngành dược Việt Nam chưa tự chủ được nguyờn liệu sản xuất thuốc. Quy mụ ngành cụng nghiệp Húa dược Việt Nam cũn nhỏ bộ, chủng loại sản phẩm nghốo nàn. Giỏ trị sản phẩm của ngành Húa dược cũn thấp, sử dụng cụng nghệ kỹ thuật lạc hậu, chậm phỏt triển, sản lượng của một số sản phẩm Húa dược cú chiều hướng ngày càng giảm sỳt, phỏt triển khụng cõn đối, khụng đỏp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của cụng nghiệp bào chế dược phẩm.

* Về quy mụ và năng lực sản xuất

Quy mụ ngành cụng nghiệp Húa dược Việt Nam cũn nhỏ bộ, chủng loại sản phẩm nghốo nàn. Giỏ trị sản phẩm của ngành Húa dược cũn thấp, sử dụng cụng nghệ kỹ thuật lạc hậu, chậm phỏt triển, sản lượng của một số sản phẩm Húa dược cú chiều hướng ngày càng giảm sỳt, phỏt triển khụng cõn đối, khụng đỏp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của cụng nghiệp bào chế dược phẩm.

Hiện tại, ngành Húa dược Việt Nam chưa tự sản xuất được cỏc nguyờn liệu chủ yếu đỏp ứng cho nhu cầu bào chế thuốc của ngành dược. Hầu hết cỏc nguyờn liệu húa dược phải nhập khẩu, lệ thuộc vào sự chi phối giỏ cả của cỏc tập đoàn dược phẩm trờn thế giới. Phần lớn húa chất cơ bản, húa chất trung gian cũn phải nhập khẩu. Hơn 90% nguyờn liệu cho sản xuất thuốc phải nhập khẩu. Khụng chỉ cỏc hoạt chất mà ngay cả tỏ dược, phụ gia, chất mầu và ngay cả bao bỡ cao cấp cũng phải nhập khẩu. Cho đến thời điểm hiện tại mới chỉ cú 01 cơ sở (Cụng ty Mekophar tại thành phố Hồ Chớ Minh) sản xuất khỏng sinh nguyờn liệu (Amoxillin và Ampicillin). Mới cú 06 cơ sở đăng ký sản xuất húa dược, số cũn lại là cỏc cơ sở nhỏ nằm tại cỏc Trường đại học và cỏc Viện nghiờn cứu. Sản phẩm của cỏc đơn vị sản xuất húa dược trong nước chủ yếu là tỏ dược vụ cơ, tỏ dược thụng thường giỏ trị thấp với sản lượng nhỏ. Tuy nhiờn, cỏc đơn vị này cũng đó sản xuất được cỏc húa dược từ hợp chất tự nhiờn và bỏn tổng hợp (chủ yếu là Artemisinin và dẫn xuất).

Cỏc doanh nghiệp húa dược chỉ sản xuất được một số húa dược vụ cơ và hữu cơ đơn giản như ete mờ, clorofoc. Việc sản xuất artemisinin và dẫn xuất núi riờng, cỏc hoạt chất húa dược từ tự nhiờn núi chung cũn hạn chế và cú nhiều bất cập do nguồn nguyờn liệu khụng ổn định, chưa quy hoạch được vựng sản xuất nguyờn liệu. Một số nguồn dược liệu tự nhiờn quý bị khai thỏc một cỏch cạn kiệt, thiếu chiến lược bảo tồn và phỏt triển. Một mảng lớn của cụng nghiệp húa dược là sản xuất cỏc tỏ dược chớnh thỡ đến nay vẫn chưa được phỏt triển mặc dự chỳng ta cú nguồn nguyờn liệu tự nhiờn dồi dào để sản xuất chỳng.

* Về nguồn nhõn lực

Đội ngũ cỏn bộ khoa học cụng nghệ về dược tập trung chủ yếu tại một số trường Đại học (Dược, Bỏch khoa, Tổng hợp...) và cỏc viện nghiờn cứu (Viện Hoỏ - Trung tõm KHTN&CNQG, Viện Dược liệu, Viện Hoỏ học cụng nghiệp...). Phần lớn cỏn bộ kỹ thuật, kỹ sư được đào tạo về chuyờn ngành cụng

nghệ hoỏ dược ở nước ngoài là từ những năm 70 của thế kỷ XX. Trong nước chỳng ta cũng đào tạo được một số dược sĩ cụng nghiệp từ Trường Đại học Dược Hà Nội nhưng tới những năm 80 của thế kỷ trước thỡ dừng khụng đào tạo nữa, vỡ vào thời điểm đú chưa cú cỏc nhà mỏy sản xuất hoỏ dược, nờn đa số được phõn cụng đến làm việc ở cỏc lĩnh vực khỏc, số làm việc trong cỏc xớ nghiệp dược thỡ lại chuyển qua làm bào chế, số người cú tõm huyết phỏt triển sản xuất nguyờn liệu dược, đến nay đó đến tuổi về hưu. Hiện tại, số người được đào tạo về chuyờn ngành cụng nghệ hoỏ dược là quỏ ớt và chưa đỏp ứng được yờu cầu, cần phải được gấp rỳt bổ sung trong một vài năm tới.

* Về cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất và cỏc trang thiết bị của cỏc cơ sở sản xuất húa dược cũng như của cỏc cơ sở nghiờn cứu - triển khai hiện cũn rất thiếu, khụng đồng bộ và lạc hậu, duy nhất cơ sở sản xuất khỏng sinh nguyờn liệu của Cụng ty Mekophar là cú thiết bị cụng nghệ tương đối đồng bộ nhưng của những năm 90.

* Về nguyờn liệu cho cụng nghiệp hoỏ dược

Hầu hết cỏc nguyờn liệu cho sản xuất húa dược cũn phải nhập khẩu, do cụng nghiệp hoỏ chất và hoỏ dầu chưa phỏt triển. Hiện nay, nếu xột về nguyờn liệu cho ngành hoỏ dược, chỳng ta chỉ cú hoỏ chất vụ cơ, cỏc nguyờn liệu thực vật và động vật. Mặc dầu điều kiện tự nhiờn ở nước ta thớch hợp cho việc nuụi trồng cỏc dược liệu tự nhiờn với hàm lượng hoạt chất cao, nhưng việc quy hoạch phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu chưa được chỳ trọng đỳng mức. Việc khai thỏc cỏc dược liệu tự nhiờn cũn mang tớnh tự phỏt dẫn đến tỡnh trạng khai thỏc cạn kiệt, nguy cơ tuyệt chủng cỏc loài dược liệu tự nhiờn quý hiếm là đỏng bỏo động.

* Về cụng tỏc đầu tư

Ngoài những đầu tư cho sản xuất húa dược từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX trở về trước cho đến nay chỳng ta khụng cú một đầu tư đỏng kể nào cho cụng nghiệp sản xuất húa dược.

Cụng tỏc đầu tư cho nghiờn cứu khoa học và triển khai cụng nghệ trong lĩnh vực hoỏ dược chưa được chỳ ý đỳng mức. Cho đến trước khi cú Quyết định 61/QĐ-TTg của Thủ tướng phờ duyệt chương trỡnh KHCN về húa dược, cỏc nghiờn cứu về húa dược khụng cú chương trỡnh nghiờn cứu riờng điều này cũng làm cho việc triển khai cỏc nghiờn cứu KHCN vào sản xuất gặp khụng ớt khú khăn.

* Thuận lợi

Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, mục tiờu đến năm 2020 về cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp. Nền kinh tế Việt Nam đang phỏt triển với tốc độ cao và ổn định. Sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp đó ứng dụng rất nhiều khoa học kỹ thuật vỡ vậy hiệu quả tăng trưởng tăng cao. Đời sống nhõn dõn đó được cải thiện. Đõy

là những tiền đề mới, quan trọng để kớch ứng đầu tư phỏt triển cỏc vựng trồng, chế biến nguyờn liệu trong sản xuất của nhiều ngành cụng nghiệp cũng như ngành húa dược

Cơ chế và chớnh sỏch của nhà nước ngày càng thụng thoỏng, tạo mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng, thu hỳt nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư, bờn cạnh đú giữ được chế độ chớnh trị ổn định đó tạo ra làn súng tham gia đầu tư của toàn xó hội, đa dạng húa cơ cấu sản phẩm trong nhiều ngành.

Trong bối cảnh toàn cầu húa kinh tế, hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu cú cỏc tỏc động tớch cực tới sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế, trong đú cú ngành cụng nghiệp húa dược. Với đường lối đa phương húa, đa dạng húa quan hệ quốc tế, tiến trỡnh hội nhập sẽ tạo cơ hội thu hỳt cỏc nguồn vốn, cụng nghệ cao, tiếp thu tri thức khoa học cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý từ cỏc nước tiờn tiến để nhanh chúng tăng cường năng lực KHCN đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội. Cụng nghiệp sản xuất nguyờn liệu và bào chế dược phẩm đũi hỏi nhu cầu đầu tư vốn lớn, bởi vậy đõy là thời điểm thuận lợi để tranh thủ thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào phỏt triển ngành cụng nghiệp húa dược.

Hội nhập quốc tế và giao lưu thương mại tạo điều kiện cho cỏc sản phẩm của nước ngoài xõm nhập vào thị trường Việt Nam, tớnh cạnh tranh ở thị trường trong nước quyết liệt hơn đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp xõm nhập thị trường nước ngoài, mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh tăng cường xuất khẩu.

* Khú khăn và thỏch thức

Nền kinh tế Việt Nam hiện nay cú mức tăng trưởng cao nhưng giỏ trị gia tăng tuyệt đối thấp. Mức tiờu dựng của xó hội, bao gồm cả tiờu dựng cỏ nhõn và phục vụ cụng nghiệp cũn thấp. Điều này hạn chế phỏt triển cỏc tập đoàn cụng nghiệp quy mụ lớn, hạn chế khả năng thu hỳt đầu tư của cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Trong xu hướng phỏt triển kinh tế tri thức, cỏc lợi thế về nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, giỏ lao cụng thấp sẽ dần nhường chỗ cho cỏc lợi thế về nguồn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú năng lực sỏng tạo. Ngành cụng nghiệp húa dược là ngành đũi hỏi nhõn cụng trỡnh độ cao nếu khụng sớm chuyển đổi cơ cấu, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của lực lượng lao động thỡ sẽ mất đi khả năng cạnh tranh với cỏc nước trong khu vực về thu hỳt vốn đầu tư và cụng nghệ mới.

Thiếu vốn, kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại dẫn tới cỏc ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng, phỏt triển của ngành. Đối với cỏc lĩnh vực đũi hỏi đầu tư vốn rất lớn, cụng nghệ cao như sản xuất khỏng sinh, cephalosporin, thuốc điều trị ung thư, tim mạch, chống thải ghộp, thuốc ức chế lõy truyền HIV/AIDS từ mẹ sang con cần tập trung mạnh về vốn đầu tư, kỹ thuật và nhõn lực trỡnh độ cao.

Cơ sở hạ tầng cũn thiếu và yếu kộm gõy ảnh hưởng, cản trở quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp về húa dược cũng như vận chuyển nguyờn liệu tới nơi sản xuất chế biến.

Sự liờn kết về kinh tế cũng như cơ chế quản lý cũn lỏng lẻo, kộm hiệu quả. Cỏc mối liờn kết giữa trung ương và địa phương, giữa cỏc ngành kinh tế kỹ thuật trong nội bộ quốc gia, giữa cỏc doanh nghiệp cũn lỏng lẻo làm hạn chế khụng nhỏ tới đầu tư và phỏt triển quy hoạch nguồn nguyờn liệu sản xuất húa dược cũng như thỳc đẩy phỏt triển sản xuất húa dược.

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 62)