Lờ Viết Hựng, 2010, Nghiờn cứu thực trạng sử dụng Dược sỹ đại học sau tốt nghiệp giai đoạn 2003-

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 56)

sở bỏn lẻ ở cỏc huyện ngoại thành vẫn khụng cú DSĐH phụ trỏch, nhiều nhà thuốc do DSĐH “đứng tờn” nhưng khụng cú mặt khi thanh kiểm tra đột xuất.

Về cụng tỏc đào tạo, hiện nay cỏc loại hỡnh đào tạo nhõn lực dược khỏ đa dạng về trỡnh độ bao gồm dược sỹ đại học, dược sỹ trung học, dược tỏ và mới đõy là dược sỹ cao đẳng; về hỡnh thức đào tạo bao gồm chớnh quy, đào tạo liờn thụng theo địa chỉ, đại học hệ văn bằng 2, cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ…; về tớnh chất cơ sở đào tạo: nhà nước, tư nhõn, phối hợp đào tạo (liờn kết). Hiện tại, trong toàn quốc cú 7 cơ sở đào tạo Dược sỹ đại học bao gồm: Trường ĐH Dược Hà Nội, ĐH Y Thỏi Nguyờn, ĐH Y Thỏi Bỡnh, ĐH Huế, ĐH Y Dược TP Hồ Chớ Minh và ĐH Cần Thơ. Số lượng sinh viờn nhập học đại học dược cỏc trường tăng lờn rừ rệt qua cỏc năm. Số lượng sinh viờn đại học dược năm 2010 tăng gấp 3.6 lần so với năm 200227. Chỉ tiờu đào tạo dược sỹ đại học trong mấy năm gần đõy tăng nhanh do nhu cầu thực tế, đũi hỏi giải quyết vấn đề thiếu dược sỹ ở nước ta.

Tuy nhiờn, số lượng đào tạo sinh viờn gia tăng trong khi điều kiện cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viờn hầu như khụng tăng nờn đó gõy ra những vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Đặc biệt rừ nột hơn ở khõu đào tạo dược sĩ trung học, mặc dự chưa cú nghiờn cứu, thống kờ chớnh xỏc, nhưng đó cú ý kiến về chất lượng đào tạo loại hỡnh này. E ngại rằng số lượng càng tăng bao nhiờu thỡ chất lượng lại giảm theo tỷ lệ nghịch, nếu căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viờn tăng lờn khụng tương xứng so với học viờn nhập học.

Biểu đồ 10: Số lượng sinh viờn đại học dược nhập học tại cỏc trường từ 2002-2010 9. Thuốc cổ truyền

Chủ trương kế thừa và phỏt triển nền y dược học cổ truyền, xõy dựng nền y học đụng tõy y kết hợp đó được nờu rừ trong cỏc văn bản định hướng chớnh sỏch ngành y tế. Chớnh sỏch phỏt huy, phỏt triển thuốc cổ truyền đó được xỏc định là một trong tỏm nội dung chớnh sỏch quốc gia về thuốc bao gồm cỏc nội dung: phỏt huy, phỏt triển kinh nghiệm chữa bệnh cổ truyền của nhõn dõn; phỏt triển nguồn dược liệu; đầu tư nghiờn cứu khoa học trong lĩnh vực thuốc cổ 27 Bộ Y tế, Vụ Khoa học – Đào tạo, Bỏo cỏo về Nhõn lực y tế và đào tạo nhõn lực y tế tại Hội nghị sơ kết cụng

truyền, tiờu chuẩn húa kỹ thuật bào chế, chế biến và sử dụng thuốc cổ truyền. Việc xõy dựng và tổ chức triển khai những chớnh sỏch này do hai đơn vị thuộc Bộ Y tế làm đầu mối là Cục Quản lý dược và Vụ Y- dược cổ truyền. Bờn cạnh CSTQG, chớnh sỏch kế thừa và phỏt triển thuốc cổ truyền cũn được nờu cụ thể trong Chớnh sỏch quốc gia về Y dược cổ truyền giai đoạn 2003-2010. Thuốc cổ truyền đó được đưa vào Danh mục thuốc thiết yếu từ Danh mục lần thứ 4 năm 1999. Trong Danh mục thuốc thiết yếu hiện hành cú 94 thuốc cổ truyền chia làm 28 nhúm điều trị. Sản xuất thuốc cổ truyền phỏt triển khỏ mạnh với tổng số 80 doanh nghiệp sản xuất thuốc đụng dược trong tổng số 180 doanh nghiệp sản xuất dược trong cả nước28. Tuy nhiờn, cỏc cơ sở sản xuất này chủ yếu chỉ sản xuất cỏc dạng bào chế thụng thường như dung dịch thuốc, cao thuốc, rượu thuốc, hoàn cứng, hoàn mềm. Trong số cỏc doanh nghiệp sản xuất đụng dược mới chỉ cú 7 nhà mỏy đạt tiờu chuẩn GMP, tức là bị chậm so với lộ trỡnh thực hiện GMP của Bộ Y tế là năm 2010 tất cả cỏc doanh nghiệp sản xuất phải đạt chuẩn GMP. Hiện nay Bộ Y tế chủ trương cho cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc từ dược liệu cú thờm thời gian để triển khai đầu tư xõy dựng. Chất lượng thuốc đụng dược đang là vấn đề gõy nhiều quan trước thực tế thuốc khụng đạt tiờu chuẩn chất lượng chủ yếu tập trung ở nhúm đụng dược (tỷ lệ gần 10%), thuốc cú nguồn gốc từ dược liệu. Trong khi đú, khả năng kỹ thuật phõn tớch, kiểm nghiệm đỏnh giỏ chất lượng thuốc đụng dược và dược liệu chưa hoàn toàn đỏp ứng được yờu cầu thực tế.

Đối với dược liệu, trong những năm gần đõy, nhờ những tiến bộ trong cụng nghệ sinh học nhiều giống vật nuụi và cõy trồng chất lượng cao đó được tạo ra. Những thành tựu này đó bước đầu được ứng dụng để tạo ra cỏc giống dược liệu cú hàm lượng hoạt chất cao, cú nguồn nguyờn liệu tốt, ổn định cho cụng nghiệp húa dược. Từ nguồn dược liệu cỏc hoạt chất cú hoạt tớnh sinh học cao đó được chiết tỏch để làm nguyờn liệu bào chế thuốc, đặc biệt cỏc thuốc phự hợp với mụ hỡnh bệnh tật của Việt Nam như Artemisinin, Berberin, Rotundin, Vinblastin, Diosgenin, Morphin…Tuy nhiờn, nhỡn chung cụng nghiệp dược liệu núi chung chưa thực sự phỏt triển tương xứng với tiềm năng hiện cú. Bờn cạnh hạn chế về cụng nghệ, kỹ thuật cũn thiếu quy hoạch tổng thể phỏt triển cỏc vựng dược liệu trọng điểm. Hầu hết cỏc vựng dược liệu đều manh mỳn và khụng cú tiềm năng. Hiện nay, nhu cầu dược liệu hàng năm phục vụ sản xuất thuốc ỏp dụng trong YHCT khoảng 40.000-60.000 tấn dược liệu với khoảng 500 loại dược liệu. Nguồn cung ứng dược liệu từ hai nguồn: trong nước và nhập khẩu, trong đú nguồn nhập khẩu chiếm tới 85-90% (chủ yếu từ Trung Quốc). Nguồn dược liệu trong nước chưa ổn định và khụng được quản lý tốt, nguồn tự nhiờn bị suy giảm nhanh chúng, thậm chớ cạn kiệt do bị khai thỏc tự do, bừa bói, trong khi nguồn nuụi trồng vẫn mang nhiều tớnh tự phỏt, chưa cú quy hoạch. Nhiều cõy thuốc thiờn nhiờn đó bị tuyệt chủng. Cú sự lờch pha trong cung- cầu: Cỏc vựng trồng đại trà khi làm ra sản phẩm khụng được thu mua, khi cần để sản xuất 28 Bỏo cỏo tổng quan về cụng nghiệp dược Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tầm nhỡn đến 2030, Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang trỡnh bày tại Hội thảo khởi động trong khuụn khổ thỏa thuận hợp tỏc giữa Bộ Y tế WHO và UNIDO về đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp dược, 17/6/2011

hoặc xuất khẩu lại khụng cú. Trong khi đú, nhu cầu về thuốc cổ truyền ở nước ta rất lớn do thúi quen và truyền thống của người tiờu dựng. Để thực hiện chớnh sỏch phỏt triển nguồn dược liệu cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc bộ ngành.

CHƯƠNG II:

NHỮNG VẤN ĐỀ LỚN, THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DƯỢC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY HOẠCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY HOẠCH

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w