Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế Bỏo cỏo chương trỡnh mục tiờu phũng chống suy dinh dưỡng giai đoạn 2006-

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 92)

II. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch: 1 Bối cảnh Quốc tế:

35 Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế Bỏo cỏo chương trỡnh mục tiờu phũng chống suy dinh dưỡng giai đoạn 2006-

dưỡng thấp cũi cũng liờn quan chặt chẽ đến tử vong của trẻ em. Giảm suy dinh dưỡng thấp cũi sẽ trực tiếp cải thiện tầm vúc, thể lực và trớ tuệ người Việt Nam.

Về cơ bản, Việt Nam đạt được tiến độ thực hiện cỏc Mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ vào năm 2015 về y tế, đặc biệt là MDG 4 và 5 về sức khỏe bà mẹ - trẻ em. Tuy vậy, số lượng bà mẹ và trẻ em tử vong vẫn cũn khỏ lớn, đặc biệt là ở cỏc vựng khú khăn. Một số vấn đề liờn quan đến MDG 6 về phũng chống HIV/AIDS và một số bệnh khỏc cũng cần được quan tõm hơn.

Mặc dự đạt được cỏc thành tựu đáng ghi nhọ̃n, nhưng Việt Nam vẫn phải đương đầu với những khú khăn thỏch thức to lớn trong giai đoạn tới về gỏnh nặng bệnh tật kộp, về tỷ số giới tớnh khi sinh, về an toàn vệ sinh thực phẩm, về mụi trường cũng như về thể lực của người Việt Nam, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp cũi của trẻ em dưới 5 tuổi vẫn cũn ở mức cao, gia tăng thừa cõn-bộo phỡ ở trẻ em lứa tuổi học đường cựng với một số bệnh mạn tớnh khụng lõy liờn quan đến dinh dưỡng. Cỏc thỏch thức trong bối cảnh mới tiếp tục đũi hỏi những nỗ lực cao trong hành động, bảo đảm mọi người dõn đều được chăm súc sức khoẻ chất lượng cao, hướng tới tăng cường sức khỏe cho cộng đồng.

Ngày 19/3/2001, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg phờ duyệt Chiến lược chăm súc và bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn (CSBVSKND) giai đoạn 2001-2010. Trong gần 10 năm thực hiện Chiến lược, cụng tỏc bảo vệ và chăm súc sức khỏe nhõn dõn đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Hệ thống y tế tiếp tục được củng cố, mở rộng và phỏt triển; Nhiều bệnh dịch mới, nguy hiểm đó được phỏt hiện, khống chế và đẩy lựi, khụng cú dịch lớn xẩy ra; Bước đầu ngăn chặn được sự xuống cấp cỏc cơ sở y tế, cải thiện được tỡnh trạng thiếu hụt giường bệnh; Nhiều kỹ thuật, cụng nghệ mới, hiện đại đó được nghiờn cứu, ứng dụng thành cụng; Một số kỹ thuật chuyờn mụn cao đó trở thành thường quy, được thực hiện tại nhiều bệnh viện tuyến tỉnh. Chất lượng dịch vụ khỏm chữa bệnh ngày càng được nõng cao; Chớnh sỏch Bảo hiểm Y tế, khỏm chữa bệnh cho cỏc đối tượng chớnh sỏch xó hội đó được thực hiện tốt hơn. Mức độ thụ hưởng cỏc dịch vụ y tế của người dõn tăng lờn rừ rệt. Nhõn dõn ở hầu hết cỏc vựng, miền đó được tiếp cận với cỏc dịch vụ y tế cơ bản; Phần lớn cỏc chỉ tiờu tổng quỏt về sức khoẻ của người dõn Việt Nam cao hơn so với cỏc nước cú cựng mức thu nhập bỡnh quõn đầu người. Việt Nam cú thể đạt cỏc Mục tiờu Thiờn niờn kỷ (MDG) trước từ 2 - 5 năm.

Nhỡn chung cỏc chỉ số sức khoẻ và dịch vụ y tế đều đạt và vượt mục tiờu chiến lược đề ra, tỷ lệ mắc và tử vong do cỏc bệnh truyền nhiễm gõy dịch năm sau đều thấp hơn năm trước.

Hợ̀ thụ́ng y tờ́ tại Viợ̀t Nam được đánh giá là tụ́t hơn so với những nước có cùng mức thu nhọ̃p bình quõn đõ̀u người. Các căn bợ̀nh bại liệt và uốn vỏn đụ́i với trẻ sơ sinh được loại bỏ năm 2000 và phong cũng bị loại bỏ năm 2005. Tỷ lợ̀ tử vong của trẻ dưới 5 tuụ̉i cũng giảm từ 58 phõ̀n nghìn năm 1990 xuụ́ng còn 25 phõ̀n nghìn vào năm 2009, trong khi tỷ lợ̀ tử vong của trẻ dưới 1 tuụ̉i

giảm từ 44,4 phõ̀n nghìn xuụ́ng 15,8 phõ̀n nghìn. Tuổi thọ trung bỡnh của người dõn Việt Nam là 74,3 đứng thứ 54, cao hơn nhiờ̀u nước có cùng thu nhọ̃p bình quan đõ̀u người. Việt Nam nằm trong nhúm những quốc gia cú HDI (chỉ số phỏt triển con người qua cỏc dữ liệu về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhõn tố khỏc) ở mức trung bỡnh, 0,725 đứng thứ 116/182 quốc gia, vựng lónh thổ. Năm 2009 Viợ̀t Nam có 13.438 cơ sở chăm sóc sức khỏe với 210.800 giường bợ̀nh. Sụ́ lượng bác sỹ trờn 10.000 dõn là 6,5 bỏc sỹ và số giường bệnh/1 vạn dõn là 27 giường vào năm 2009.

Theo sụ́ liợ̀u của Tụ̉ chức Y tờ́ thờ́ giới, trong giai đoạn 2000 - 2009, trung bình Viợ̀t Nam có 27 giường bợ̀nh trờn 10000 dõn. Tỷ lợ̀ này cao hơn đáng kờ̉ so với khu vực Đụng Nam Á và các nước có mức thu nhọ̃p thṍp nhưng võ̃n thấp hơn tỷ lợ̀ của các nước có thu nhọ̃p trung bình khá.

WHO ước tính các nước có ít hơn 23 nhõn viờn y tờ́ (chỉ tính bác sỹ, y tá và hụ̣ lý) trờn 10.000 dõn sẽ khó có thờ̉ đạt được tỷ lợ̀ chăm sóc sức khỏe cơ bản mà các Mục tiờu phát triờ̉n Thiờn niờn kỷ (MDG) đặt ưu tiờn. Từ khía cạnh này, Viợ̀t Nam chỉ có 14 nhõn viờn y tờ́ trờn 10.000 dõn. Chi tiờu bình quõn cho y tờ́ của mụ̃i người dõn tính theo cõn bằng sức mua là 151 đụ la năm 2006 so với con sụ́ này ở các nước có mức thu nhọ̃p trung bình kém và trung bình khá lõ̀n lượt là 181 và 707 đụ la. Bờn cạnh đó, tỷ trọng chi tiờu của Chính phủ cho y tờ́ trong tụ̉ng chi tiờu là thṍp hơn đáng kờ̉ so với các nước có thu nhọ̃p trung bình kém và trung bình khá (6,4% so với 8,2% và 9,8% vào năm 2006). Một số tồn tại khác của Ngành Y tờ́ là mức đụ̣ vươn tới cỏc vùng sõu vùng xa, tới cỏc đối tượng dễ bị tổn thương, cú hoàn cảnh khú khăn cũn thṍp, nguồn nhõn lực được đào tạo khụng đõ̀y đủ và thiờ́u, quản lý nhà nước cần được tăng cường và chṍt lượng dịch vụ chưa đạt yờu cầu, đặc biợ̀t do thiờ́u cụng nghợ̀ hiợ̀n đại và đụ̣i ngũ cán bụ̣ có trỡnh độ tay nghờ̀ cao.

Bảng 37: Cỏc chỉ tiờu sức khoẻ cần đạt được đến năm 2015 , năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030 TT Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Chỉ tiờu đầu vào

1. Số bỏc sỹ/vạn dõn36 7,0 8,0 9,0

2. Số dược sỹ đại học/vạn dõn 1,237 1,8 2,2

3. Tỷ lệ thụn bản cú nhõn viờn y tế hoạt động (%) 85 90 >90 4. Tỷ lệ trạm y tế xó cú bỏc sỹ hoạt động (%) 70 80 90 5. Tỷ lệ TYT xó cú nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi

(%)

> 95 > 95 >95

6. Số giường bệnh viện/vạn dõn 20,5 23,0 25,0

trong đú: Giường bệnh viện ngoài cụng lập 0,76 1,5 2,0

Chỉ tiờu hoạt động

7. Tỷ lệ trẻ em <1 tuổi được tiờm chủng đầy đủ (%) 95 7 loại VX >90 8 loại VX >90 10 loại VX 8. Tỷ lệ xó đạt tiờu chớ quốc gia về y tế - 60 80

9. Tỷ lệ dõn số tham gia BHYT (%) 60 75 >80

10. Tỷ lệ khỏm chữa bệnh bằng YHCT, kết hợp YHCT với y học hiện đại

14 20 25

11. Tỷ lệ chất thải rắn y tế được xử lý 75 85 100

Chỉ tiờu đầu ra

12. Tuổi thọ trung bỡnh (tuổi) 73,0 74,0 75,0

13. Tỷ số chết mẹ (100.000 trẻ đẻ ra sống) 68,0 58,3 52,0 14. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi (1.000 trẻ đẻ

ra sống)

<16 14,0 11,0 15. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi (1.000 trẻ đẻ

ra sống)

25 19,3 16,0

16. Quy mụ dõn số (triệu người) 86,9 93,0 98,0

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 92)