I. Những vấn đề lớn và thỏch thức của ngành Dược Việt Nam: 1 Đối với cụng nghiệp bào chế:
4. Hệ thống cung ứng, lưu thụng, phõn phối thuốc
Trong những năm qua, diễn biến thị trường thuốc tương đối phức tạp. Một số biện phỏp bỡnh ổn giỏ thuốc đó được thực hiện, như quản lý đấu thầu thuốc trong bệnh viện cụng, dự trữ thuốc, khuyến khớch phỏt triển thuốc sản xuất trong nước, cấm sử dụng lợi ớch dưới mọi hỡnh thức để tỏc động tới thầy thuốc và người dựng thuốc nhằm thỳc đẩy việc kờ đơn, sử dụng thuốc...
Tuy vậy, việc kiểm soỏt giỏ thuốc bỏn trờn thị trường Việt Nam cũn là một thỏch thức lớn. Giỏ thuốc ở Việt Nam vẫn cũn cao so với giỏ tham khảo quốc tế, kể cả đối với thuốc biệt dược và thuốc gốc. Đấu thầu thuốc chưa cú hiệu quả trong việc giảm giỏ thuốc bệnh viện. Một số thuốc cú rất ớt số đăng ký được cấp, tạo ra tỡnh trạng độc quyền, làm tăng giỏ một số loại thuốc. Việt Nam vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu để đỏp ứng nhu cầu khỏm chữa bệnh của nhõn dõn. Đến nay vẫn phải nhập khẩu đến 90% nguyờn liệu và bao bỡ làm thuốc để phục vụ sản xuất trong nước29. Thuốc biệt dược đắt hơn thuốc gốc nhưng vẫn chiếm tỷ lệ lớn thị phần, do quy định chưa phự hợp để khuyến khớch sử dụng thuốc gốc. Tỡnh hỡnh sử dụng lợi ớch vật chất hay tài chớnh để tỏc động tới thầy thuốc, người dựng thuốc nhằm thỳc đẩy việc kờ đơn, sử dụng thuốc biệt dược cần phải được ngăn chặn. Chưa ỏp dụng rộng rói phương thức chi trả phự hợp, như theo ca bệnh, theo nhúm chẩn đoỏn, theo định suất để khuyến khớch việc tiết kiệm trong kờ đơn thuốc.
Thuốc giả, thuốc kộm chất lượng, kể cả thuốc đụng dược và dược liệu, cũn là vấn đề gặp nhiều khú khăn, thỏch thức, đũi hỏi cỏn bộ kiểm soỏt chất lượng thuốc phải được tăng cường về số lượng và năng lực chuyờn mụn.
Sử dụng thuốc (đặc biệt khỏng sinh) khụng hợp lý đang dẫn đến khỏng thuốc trong cộng đồng, tăng tỏc động cú hại của thuốc, cũng như tăng chi phớ thiết yếu cho mua thuốc. Tỡnh trạng tự mua thuốc khụng cú đơn của bỏc sĩ rất phổ biến do quy chế bỏn thuốc theo đơn chưa được thực hiện nghiờm tỳc. Phỏc đồ điều trị chuẩn chưa được xõy dựng và cập nhật nờn thiếu tiờu chuẩn để kiểm soỏt đơn thuốc do bỏc sĩ chỉ định. Thiếu dược sĩ đại học ở tuyến huyện để tư vấn dựng thuốc an toàn hợp lý. Bỏc sĩ chưa cú cơ sở thống kờ về tỡnh hỡnh khỏng thuốc để làm căn cứ khi kờ đơn thuốc, do xột nghiệm vi sinh vẫn chưa được thực hiện đầy đủ.
Nhõn lực dược phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền, tỉnh thành; giữa cơ quan quản lý nhà nước và cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh. Tổng số dược sĩ đại học của Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh là 7.328 người chiếm 48,37% số dược sĩ đại học trờn cả nước. Tổng số dược sĩ đại học của 10 tỉnh cú ớt dược sĩ đạo học nhất là 431 người, chiếm tỉ lệ 2,84% số dược sĩ đạo học trờn cả nước.
Nhõn lực và đào tạo nhõn lực dược chưa đỏp ứng nhu cầu của hệ thống lưu thụng phõn phối thuốc. Hệ thống cung ứng thuốc phõn bố chưa đồng đều, chủ yếu tập trung tại cỏc thành phố, thị xó.
Việc quản lý giỏ thuốc cũn nhiều khú khăn. Việc lạm dụng thuốc và tuõn thủ kờ đơn và bỏn thuốc theo đơn: vừa kờ đơn vừa bỏn thuốc, bỏn thuốc khụng theo đơn. Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa bỏc sĩ và dược sĩ, giữa bệnh viện và nhà thuốc; Quản lý thị trường thuốc.
Vai trũ quản lý nhà nước về cung ứng thuốc cũn nhiều bất cập. Hệ thống văn bản, chớnh sỏch liờn quan đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện, hội nhập. Một số quy trỡnh, thủ tục chưa thực sự thụng thoỏng. Sự quan tõm, tuõn thủ và đúng gúp vào hệ thống phỏp lý của một số doanh nghiệp chưa cao. Vai trũ của doanh nghiệp Nhà nước và nhà nước sau cổ phàn húa cũn mờ nhạt.
Chưa cú cỏc chớnh sỏch đặc thự, cụ thể để hỗ trợ, khuyến khớch đầu tư hệ thống cung ứng thuốc tại cỏc vựng khú khăn và đảm bảo bỡnh ổn thị trường thuốc.
Chưa hỡnh thành được cỏc nhà phõn phối trong nước cú tớnh chuyờn nghiệp cao, năng lực cạnh tranh thấp. Tổng cụng ty Dược Việt Nam và doanh nghiệp dược nhà nước chưa thể hiện được vai trũ chủ đạo trong cung ứng thuốc.
Việc mở rộng thờm vắc-xin mới, vắc-xin phối hợp và bảo đảm tớnh bền vững trong cung ứng vắc-xin đang đứng trước nhiều thỏch thức.