12 Cụng ty TNHH An phỳ Nhón dỏn cuộn, tem chống hàng giả
3.5. Tỡnh hỡnh sản xuất trang thiết bị phục vụ ngành dược:
* Về sản xuất:
Ngành cơ khớ chế tạo mỏy Việt Nam núi chung đặc biệt là cơ khớ dược trong những năm qua đó cú sự phỏt triển mạnh mẽ: Trước đõy hầu như toàn bộ cỏc loại mỏy múc thiết bị cần thiết cho nhà mỏy dược phẩm chỳng ta phải nhập khẩu. Ngay cả những linh kiện thay thế như khuụn đúng nang, khuụn nang mềm cỏc Cụng ty dược cũng phải nhập khẩu. Nhưng nay hầu như toàn bộ cỏc loại mỏy trong dõy chuyền sản xuất dược phẩm trong nước đó sản xuất được. Về chất lượng, tớnh năng, mức độ hiện đại so với mỏy sản xuất ở cỏc nước tiờn tiến, mỏy trong nước cũng khụng thua kộm nhưng về giỏ cả thỡ thấp hơn nhiều.
Theo chủ chương của Bộ Y tế, mục tiờu đến năm 2015 sản xuất dược phẩm trong nước phải đỏp ứng được 70% nhu cầu và đến năm 2020 là 80%, mà hiện tại năng lực SX của cỏc Cụng ty dược tại Việt Nam mới chỉ đỏp ứng được 50- 55% nhu cầu thuốc chữa bệnh trong nước. Như vậy với 100/178 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm trong nước đạt GMP, giỏ trị sản xuất toàn ngành hiện mới chỉ đỏp ứng 50-55% nhu cầu trong nước. Để đạt được mục tiờu như
Chớnh Phủ đề ra, nhu cầu về đầu tư mới và đầu tư mở rộng sản xuất của cỏc cụng ty dược trong những năm tới là rất lớn đặc biệt là trang thiết bị phục vụ sản xuất cho cỏc nhà mỏy sản xuất thuốc tõn dược và cả hệ thống sản xuất thuốc cú nguồn gốc từ dược liệu.
Phỏt triển sản xuất mỏy múc thiết bị phục vụ sản xuất thuốc là một trong số cỏc yếu tố để phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa sản xuất thuốc trong nước. Một số doanh nghiệp đó đầu tư thành cụng sản xuất cỏc mỏy múc đũi hỏi độ chớnh xỏc cao và đap ứng được cụng nghệ hiện đại trong sản xuất thuốc. Đõy là lĩnh vực đầy tiềm năng khi cỏc nhà sản xuất mở rộng, đổi mới sản xuất đỏp ứng yờu cầu thị trường
Hiện tại khoảng 50% mỏy múc thiết bị trong dõy chuyền sản xuất dược phẩm của cỏc cụng ty sản xuất dược phẩm trong nước vẫn là nhập khẩu, nhưng xu hướng cỏc Cụng ty dược chọn thiết bị ngoại để đầu tư cho nhà mỏy của mỡnh đang giảm dần, cỏc nguyờn nhõn chớnh như sau :
- Đầu tư cho một dõy truyền thiết bị sản xuất theo tiờu chuẩn GMP- WHO 35% tổng giỏ trị đầu tư. Chỉ tớnh mỗi doanh nghiệp GMP cú 1 dõy truyền và tớnh toỏn theo suất đầu tư thấp nhất trờn dõy truyền thỡ tổng giỏ trị cỏc thiết bị của cỏc dõy chuyền đầu tư sẽ rất lớn.
- Năm 2009, do tỡnh hỡnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, dự ỏn chỉ dự bỏo tăng trưởng của ngành và nhu cầu dược phẩm trong nước tăng 6,5 % (thấp hơn
3,5% so với dự bỏo của tổ chức Reseach and Markets (10%) ), thỡ tổng doanh
số tiờu thụ dược phẩm trong nước là: 1.427 triệu USD ~ 25.120 triệu VNĐ và tổng giỏ trị sản xuất trong nước là: 785 triệu USD~13.810 triệu VNĐ. Tiếp theo cho cỏc năm từ 2010-2020, dự bỏo tốc độ tăng trưởng trung bỡnh là 15%/năm. Với dự bỏo nhu cầu thị trưởng cú tớnh đến cỏc mốc năm 2015, sản xuất trong nước đạt 70% tổng nhu cầu thuốc trong nước, năm 2020 sản xuất trong nước đỏp ứng 80% nhu cầu, Như vậy, theo đú để đỏp ưng được nhu cầu thuốc sản xuất trong nước thỡ nhu cầu về trang thiết bị sản xuất xẽ rất lớn.
Từ đú dự bỏo nhu cầu về năng lực sản xuất, gớỏ trị thiết bị cần cỏc doanh nghiệp dược phẩm đầu tư tăng thờm trong giai đoạn 2010-2015 cũng cú tốc độ tăng trưởng 19,72%/năm và đoạn từ 2015-2020 cũng tăng tương ứng là 18,11%/năm.
Trong nước hiện cú khoảng 10 đơn vị sản xuất mỏy mọc thiết bị ngành dược (Bảng 28), năng lực sản xuất của một số doanh nghiệp hang đầu trong lĩnh vực sản xuất thiết bị dược.
* Về nhập khẩu:
Hiện nay, cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước nhập kõhủ đến 50% thiết bị sản xuất. Thiết bị sản xuất được nhập khẩu từ cỏc nước tiờn tiến (Chõu Âu, Mỹ, Nhật..) cú giỏ rất cao (hơn khoảng từ 40 - 60%) so với mua trong nước. Trong khi đú xột về mức độ hiện đại, chất lượng, tớnh năng kỹ thuật mỏy sản
xuất trong nước hiện nay đó khụng thua kộm, thậm chớ cũn cú những điểm ưu việt hơn và thớch hợp hơn: phự hợp với khớ hậu, phự hợp với trỡnh độ sử dụng của Cụng nhõn, việc bảo trỡ bảo dưỡng dễ đỏp ứng,...
Đối với cỏc thiết bị từ cỏc nước cú trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ thấp hơn như An Độ, Korea, Đài Loan thỡ thương hiệu, chất lượng, mức độ hiện đại đến nay đó khụng hơn mỏy sản xuất trong nước, so về giỏ thỡ lại cao hơn mỏy trong nước khoảng từ 25 - 35%, nhưng với một số loại thiết bị cần thiết trong dõy chuyền sản xuất dược phẩm như: Dõy chuyền làm viờn nang mềm (trong nước
chỉ làm được 70% danh mục thiết bị trong dõy chuyền), dõy truyền thuốc tiờm nước, một số loại thiết bị dựng kiểm nghiệm (Mỏy đo độ hoà tan, mỏy đo độ tan ró, mỏy đo độ cứng viờn, mỏy sắc ký…) , nờn những loại thiết bị trong nước
chưa sản xuất hoặc đó sản xuất nhưng với số lượng khụng đủ nhu cầu, thỡ cỏc cụng ty dược vẫn phải nhập khẩu. Đỏnh giỏ chung thỡ khả năng cạnh tranh của thiết bị nhập khẩu từ những nước này khụng cú ỏp lực lớn.
Đối với thiết bị từ Trung Quốc: Trong những năm trước đõy, nhiều cụng ty dược đó dựng mỏy của Trung Quốc, một mặt vỡ năng lực sản xuất trong nước cũn nhỏ khụng đủ đỏp ứng nhu cầu, một mặt là do giỏ bỏn thấp. Nhưng xu thế dựng thiết bị của Trung Quốc ở cỏc cụng ty dược Việt Nam đó giảm rừ rệt. Qua tỡm hiểu ở một số cụng ty như: Cụng ty CP Dược phẩm Đụng Nam, Cụng ty TNHH Đạt Vi Phỳ, Cụng ty CP hoỏ dược phẩm Mekophar, Cụng ty CP dược phẩm Cần Giờ - Những đơn vị trước khi mua mỏy của Cụng ty Tuấn Thắng đó cú dựng mỏy của Trung Quốc, thỡ mỏy của Trung Quốc tuy rẻ nhưng cú nhiều khuyết điểm như:
- Như mỏy ộp vỉ tự động: Tớnh thẩm mỹ khụng cao, thời gian căn chỉnh khi thay thế khuụn lõu, hư hao nhiều nguyờn liệu PVC, độ bền khụng tốt (chỉ dựng chưa tới 1 năm, mỏy chạy đó rung và phỏt ra tiếng ồn ngày càng lớn, cỏc chi tiết bằng thộp xi mạ bị trúc và gỉ sột, phải thay thế nhiều loại bạc đạn, thay trục và đúng sơ mi cỏc lỗ gỏ bạc đạn do bị mài mũn nhanh,… ), ộp ra vỉ khụng đẹp do mỏy chạy thiếu chớnh xỏc nờn vỉ bị lệch, gai khụng đều,…
- Mỏy bao phim tự động: Cho ra sản phẩm viờn khụng đẹp, mỏy thường bị ngưng do sự cố, vệ sinh mỏy khú khăn, tốn nhiều thời gian,….
Mặt khỏc, vấn đề bảo hành, bảo trỡ và chi phớ trong quỏ trỡnh sử dụng mỏy: Một yếu thế của mua thiết bị ngoại là khụng đỏp ứng tốt được bằng trong nước khi cú cỏc sự cố xảy ra. Trong thời gian cũn bảo hành, mỏy cú sự cố thỡ phải yờu cầu nhà cung cấp khắc phục, khụng thể thuờ cỏc đơn vị trong nước, nờn thời hạn khắc phục sự cố lõu hơn. Khi hết bảo hành , cỏc loại phụ tựng, linh kiện thay thế trong suốt quỏ trỡnh sử dụng mỏy nếu đặt mua từ nhà cung cấp mỏy thỡ giỏ cao, thời gian lõu. Đặt cỏc cụng ty trong nước thỡ chỉ được phần cơ khớ, cũn thiết bị điện – điều khiển tự động một số loại rất khú tỡm, đặc biệt là khi hỏng thiết bị PLC như : CPU, màn hỡnh phải cài đặt lại cả phần mềm chương trỡnh điều khiển thỡ bắt buộc phải nhờ bờn nước ngoài.
Qua cỏc nhược điểm dựng mỏy ngoại như trờn thỡ vấn đề cũn lại để chọn mua mỏy ngoại từ cỏc nước tiến tiến chỉ là thương hiệu, tõm lý thớch hàng ngoại hoặc đầu tư giỏ rẻ (Dựng hàng Trung Quốc). Nhưng hiệu quả đầu tư đó qỳa rừ nờn ngày càng nhiều đơn vị chọn sử dụng sản phẩm nội. So với hàng nhập khẩu, sản phẩm của dự ỏn đang cú ưu thế , khả năng cạnh tranh cao cả ở hiện tại cũng như trong tương lai, sẽ là hàng hoỏ thay thế cho hàng nhập khẩu.
Bảng 26: Danh sỏch một số cơ sở sản xuất thiết bị ngành dược
(Nguồn: Hội nghị đầu tư ngành dược)
* Khú khăn:
- Nếu xột riờng thị trường Việt Nam với mức thuế nhập khẩu MMTB ngành dược từ trước tới nay đó là 0%. Vậy nếu đầu tư vào Việt Nam một nhà mỏy cơ khớ tầm cỡ thỡ khụng thể cú hiệu quả hơn so với đưa mỏy hiện đang SX tại nước ngoài vào bỏn. Nếu đầu tư một nhà mỏy nhỏ SX đơn chiếc như cỏc cụng ty trong nước của Việt Nam hiện tại thỡ giỏ thành cũng khụng thể hạ nhiều, khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường lấn lướt cỏc cụng ty của Việt Nam rất khú.
- Nhà nước chưa cú cỏc chớnh sỏch, cơ chế ưu đói cho cỏc doanh nghiệp sản xuất trang thiết bị trong nước.
4.Tài chớnh cho thuốc
STT Tờn cụng ty Đỏnh giỏ
1 Cụng ty CP cơ khớ chớnh xỏc Kỳ Bắc
Sản phẩm đa dạng, trong dõy truyền mỏy múc thiết bị ngành dược phẩm chỉ chưa sản xuất mỏy ộp vỉ thuốc tự động.
2
Cụng ty TNHH chế tạo mỏy dược phẩm Tiến Tuấn
Thị phần mỏy thiết bị ngành dược sản xuất trong nước cao. Rất chỳ trọng đầu tư nghiờn cứu, cập nhật những thành tựu khoa học mới trờn thế giới cho sản phẩm của mỡnh.
3 Cụng ty TNHH T&T
Trước là cụng ty thương mại, nhập khẩu TBYT Hiện nay, mở xưởng SX và đặt bờn ngoài gia cụng một phần, hoặc từng cụm chi tiết mỏy 4 Cụng ty cơ khớ chớnh xỏc Chớ Trung Chỉ sản xuất mỏy ộp vỉ, khuụn mẫu và chày cối là chớnh. 5 Cụng ty TNHH Phước Đăng Chủ yếu là sản xuất khuụn mẫu, thị phần về mỏy, thiết bị chưa đỏng kể
6 Cụng ty Tuấn Thắng
Sản xuất chủ yếu khuụn mỏy ộp vỉ, khuụn mỏy
đúng nang, khuụn mỏy nang mềm) và linh kiện
thay thế cho cỏc loại mỏy múc thiết bị của họ đều đặt mua của Cụng ty Tuấn Thắng
Tổng giỏ trị tiền thuốc sử dụng tại Việt Nam tăng đỏng kể qua cỏc năm. Năm 1996, tổng giỏ trị thị trường chỉ là 340 triệu USD đó tăng lờn 398 triệu USD vào năm 2000 và đến năm 2010 lờn tới 919 triệu USD. Chi cho thuốc chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi y tế.
Nguồn tài chớnh để mua thuốc chủ yếu từ hộ gia đỡnh, chiếm 72% tổng chi phớ mua thuốc, trong đú chi phớ mua thuốc tự điều trị chiếm 58% cũn chi phớ mua thuốc khi đi khỏm chữa bệnh tại cỏc cơ sở y tế chỉ chiếm 14% (Hỡnh 4.6). BHYT cũng đúng vai trũ quan trọng trong cấp tài chớnh để mua thuốc. BHYT thanh toỏn tiền thuốc do bỏc sĩ kờ đơn thuốc theo danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế xõy dựng. Danh mục thuốc này thường xuyờn được cập nhật, mới đõy nhất là ngày 11/7/2011 quy định tại Thụng tư số 11/2011/TT-BYT. Danh mục thuốc được BHYT thanh toỏn khỏ rộng, bao gồm 900 thuốc ghi theo tờn gốc bao gồm cả thuốc rất đắt tiền như thuốc điều trị ung thư và thuốc miễn dịch. Năm 2009, khoảng 50% chi phớ bảo hiểm y tế dành cho việc chi trả tiền thuốc.
Nguồn kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước để mua thuốc chủ yếu phục vụ cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia. Hiện nay, đối với một số bệnh, nhà nước cấp thuốc miễn phớ cho cỏc bệnh nhõn, vớ dụ bệnh lao, HIV/AIDS, tõm thần phõn liệt, động kinh. Đối với chương trỡnh HIV/AIDS, tỷ trọng rất lớn tiền thuốc ARV được tài trợ bởi cỏc nhà tài trợ như PEPFAR, quỹ toàn cầu, quỹ hỗ trợ nghiờn cứu Bill Clinton.
Biểu đồ 8: Nguồn tài chớnh cho thuốc, 2007
Nguồn: Tài khoản y tế quốc gia 1998-2008
Kết quả khảo sỏt tại cỏc bệnh viện cho thấy tỷ lệ chi cho thuốc trờn tổng chi thường xuyờn của BV dao động giữa cỏc BV và cú sự khỏc biệt giữa cỏc tuyến (Hỡnh 4.7). Tại BV tuyến huyện, chi cho thuốc chiếm 54% tổng chi thường xuyờn thấp hơn rừ rệt so với tuyến tỉnh và tuyến TW với tỷ lệ tương ứng là 70,1% và 64,4%. Khỏng sinh là thuốc dựng với giỏ trị lớn nhất tại cỏc bệnh viện, chiếm khoảng 1/3 tổng kinh phớ mua thuốc.
Biểu đồ 9: Tỷ lệ chi cho thuốc trờn tổng chi thường xuyờn của BV theo tuyến, 2010
Bảng 4.3 cho thấy thuốc ngoại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kinh phớ mua thuốc ở cỏc BV, đặc biệt tại hai BV tuyến TW kinh phớ mua thuốc ngoại chiếm hầu hết kinh phớ mua thuốc của BV. Kết quả cũng cho thấy, tại bệnh viện, nguồn tài chớnh cho mua thuốc chủ yếu từ viện phớ và BHYT (90%).
Bảng 27: Một số thụng tin về tài chớnh cho thuốc tại cỏc bệnh viện khảo sỏt
Chỉ số TW Tỉnh/TP Huyện Chung
% chi mua thuốc/tổng chi thường xuyờn của BV
64,4 70,1 53,0 58,0
% chi mua thuốc
ngoại/tổng chi mua thuốc
93,9 76,7 39,2 52,2
% chi mua khỏng sinh/tổng số tiền mua thuốc
22,3 38,1 35,0 34,2
% chi mua VTM+khoỏng chất /tổng số tiền mua thuốc
0,4 3,1 5,0 4,2
% tiền chi mua thuốc từ BHYT+viện phớ/tổng số tiền mua thuốc
84,6 89,5 89,6 89,2
Mặc dự trong CSTQG khụng nờu cụ thể nội dung quản lý giỏ thuốc nhằm đảm bảo chi phớ thuốc ở mức hợp lý để người bệnh cú thể tiếp cận thuốc khi cú nhu cầu và khụng phỏi chi trả quỏ mức nhưng vấn đề quản lý giỏ thuốc là một trong những nhiệm vụ trọng tõm trong cụng tỏc quản lý nhà nước về dược đó được quy định trong nhiệm vụ của Cục Quản lý dược theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BYT. Theo Luật Dược, giỏ thuốc do cỏc cơ sở sản xuất, xuất
khẩu, nhập khẩu, buụn bỏn thuốc tự định giỏ, cạnh tranh về giỏ. Việc quản lý nhà nước về giỏ bao gồm: (1)kờ khai giỏ thuốc dự kiến khi đăng ký thuốc hoặc khi làm đơn hàng nhập khẩu trước khi lưu hành trờn thị trường, (2)kờ khai giỏ thuốc khi xuất xưởng lần đầu/nhập khẩu về cảng, (3)kờ khai lại giỏ thuốc khi cú thay đổi về giỏ; (4)Niờm yết giỏ thuốc; (5)cụng bố giỏ thuốc tối đa đối với cỏc loại thuốc do ngõn sỏch nhà nước và BHYT chi trả. Bộ Y tế phối hợp với Bộ tài chớnh và Bộ Cụng thương ban hành Thụng tư liờn tịch số 11/2007/TTLT-BYT- BTC-BCT hướng dẫn thực hiện Nghị định 79/2006/NĐ-CP về quản lý giỏ thuốc theo Luật Dược. Ngày 11/7/2008, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 24/2008/QĐ- BYT Quy định về tổ chức hoạt động của nhà thuốc bệnh viện, trong đú quy định thặng số bỏn lẻ đối với nhà thuốc bệnh viện. Quyết định này đó được thay thế bằng Thụng tư 15/2011/TT-BYT ngày 19/04/2011 của Bộ Y tế quy định về tổ chức và hoạt động của cơ sở bỏn lẻ thuốc trong bệnh viện. Theo Thụng tư này, thặng số bỏn lẻ tối đa của thuốc thành phẩm bỏn tại nhà thuốc bệnh viện được quy định là 2-15% tựy thuộc giỏ thuốc.
Theo số liệu về chỉ số giỏ tiờu dựng của Tổng cục Thống kờ, chỉ số giỏ nhúm hàng dược phẩm, y tế năm 2003-2004 rất cao. Những năm sau đú, mức gia tăng giỏ thuốc được kiểm chế dưới mức gia tăng tiờu dựng chung. Hiện nay cú khoảng 95% số lượng thuốc cơ bản, thụng thường (tương đương 21.000 mặt hàng thuốc) trong Danh mục đó được quản lý, giỏ cả ổn định và đảm bảo đủ số lượng đỏp ứng nhu cầu điều trị14.