Những nột lớn trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 78)

II. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch: 1 Bối cảnh Quốc tế:

1.2. Những nột lớn trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam

Trờn lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam đó và đang tham gia tớch cực, năng động, sỏng tạo và hiệu quả vào nhiều diễn đàn, cơ chế đa phương cấp khu vực và quốc tế (thỏng 7/2008 và thỏng 10/2009, Việt Nam đó hai lần hoàn thành trọng trỏch Chủ tịch trong nhiệm kỳ hai năm 2008 - 2009 làm Ủy viờn khụng thường trực Hội đồng Bảo an Liờn hợp quốc; Việt Nam cũng đang chuẩn bị kết thỳc năm 2010 với việc hoàn thành xuất sắc vai trũ Chủ tịch luõn phiờn Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á ASEAN…). Chớnh những thành cụng đú gúp phần tạo hỡnh ảnh tốt đẹp về Việt Nam, nõng cao vị thế và uy tớn của Việt Nam trong khu vực và trờn thế giới. Những hợp tỏc tốt đẹp cấp Nhà nước và Chớnh

phủ sẽ tạo mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển quan hệ làm ăn kinh tế ở cấp vi mụ. Trong thời gian tới đõy, cú lẽ sẽ khụng khú để dự bỏo rằng dũng vốn FDI, FII, ODA… sẽ vào Việt Nam sụi động hơn.

Bất chấp một số bất cập kinh tế gần đõy (những bất cập thường thấy trong cỏc nền kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển), Việt Nam đó đạt được tốc độ tăng trưởng GDP ở mức cao nhiều năm liờn tục; đó hoàn thành trước hạn nhiều mục tiờu thiờn niờn kỷ của Liờn hợp quốc; sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đó nhanh chúng chuyển từ vị trớ nhúm nước nghốo nhất sang nhúm nước cú thu nhập trung bỡnh thấp; Việt Nam đó đối phú tốt với khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay; năm 2009, Chớnh phủ Nhật Bản từng cụng nhận Việt Nam là nước sử dụng vốn ODA hiệu quả nhất…

Dự bỏo triển vọng lạc quan của nền kinh tế vĩ mụ trong thời gian tới đõy đang cú sự thay đổi tớch cực theo hướng tăng cường hiệu lực và hiệu quả trong điều hành vĩ mụ. Sự thay đổi mụ hỡnh tăng trưởng như đề cập trong Dự thảo Chiến lược phỏt triển Kinh tế - Xó hội 2011-2020 trỡnh Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI;

Những dự bỏo tiến triển theo hướng tớch cực như nờu trờn sẽ gúp phần làm nờn những nhõn tố nền tảng hỗ trợ cho xu hướng phỏt triển của kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.

Trong lĩnh vực Dược, sau khi gia nhập WTO thị trường dược đang mở rộng cửa cho cỏc cụng ty nước ngoài, đặc biệt là trong lĩnh vực nhập khẩu và hậu cần (logistics). Trước đõy, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực dược vào Việt Nam chủ yếu đầu tư nhà mỏy sản xuất thuốc thỡ nay cú khoảng 70 - 80% doanh nghiệp FDI này chuyển dần sang lĩnh vực lưu thụng phõn phối dược phẩm.

Hiện nay, rất nhiều cụng ty dược phẩm nước ngoài muốn vào thị trường Việt Nam thụng qua việc hợp tỏc với cụng ty trong nước tham gia vào khõu nhập khẩu và dịch vụ hậu cần trong ngành dược. Tớnh đến hết năm 2008, cú 438 cụng ty sản xuất và cung ứng thuốc của nước ngoài đăng ký hoạt động tại Việt Nam với hỡnh thức phổ biến nhất là văn phũng đại diện và chủ yếu tham gia vào khõu nhập khẩu thuốc, chiếm tỷ lệ đến 70%. Trong khi đú, chỉ cú 1/5 tổng số thuốc đang lưu hành tại Việt Nam được sản xuất bởi cỏc cụng ty này.

1.3. Những thuận lợi và khú khăn đối với Việt Nam trong đú cụ thể hơn về cụng nghiệp dược và nhu cầu sử dụng thuốc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu báo cáo thực trạng nghành dược hiện nay (Trang 78)