Phương pháp sơ đồ luồng

Một phần của tài liệu thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở quận 11 – thành phố hồ chí minh (Trang 47)

- Thực sự là nhà giáo dục, người đứng đầu của tập thể sư phạm nhà trường.

a. Phương pháp sơ đồ luồng

Phương pháp sơ đồ luồng là phương pháp thường sử dụng để dự báo quy mô học sinh. Phương pháp này mô tả sự biến động học sinh căn cứ vào chỉ số phân luồng giáo dục, với nguyên tắc lấy số liệu của năm học liền trước năm bắt đầu dự báo làm gốc, tỉ lệ tuyển mới vào đầu cấp, tỉ lệ học sinh lên lớp, lưu ban, bỏ học... tăng dần đến năm kết thúc dự báo. Công thức tính như sau :

Gọi: - a: tổng số học sinh của cấp học;

- b: tổng số dân trong độ tuổi của cấp học;

- c: số học sinh của lớp (x+1) đầu năm học (t+1);

- d: số học sinh lưu ban của lớp (x+1) đầu năm học (t+1); - e: số học sinh lớp x đầu năm học t;

- f: số học sinh lưu ban lớp x đầu năm học (t+1); - g: số học sinh tuyển mới vào lớp đầu cấp năm học t; - h: số học sinh cuối cấp học dưới đầu năm học (t-1); - i: số học sinh lớp (x+1) năm học t;

- tldh: tỉ lệ học sinh đi học của cấp học; - tlll: tỉ lệ học sinh lên lớp x năm học t;

- tltn: tỉ lệ lên lớp năm cuối cấp (tỉ lệ tốt nghiệp); - tllb: tỉ lệ lưu ban lớp x năm học t;

- tlbh: tỉ lệ bỏ học;

- tlcc: tỉ lệ chuyển cấp năm học t;

- w: số học sinh của lớp (x+1) năm (t+1); Ta có: - tldh = AError!A x 100(%) - tlll = AError!A x 100(%) - tllb = x 100(%) - tlbh = 100 – (tllb + tlll)(%) - tlcc = AError!A x 100(%) Do đó: w = e x tlll + i x tllb

Một phần của tài liệu thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở quận 11 – thành phố hồ chí minh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)