Nhân lực phân theo ngành của An Giang va Kiên Giang 1998-

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng nguồn nhân lực vùng tứ giác long xuyên và những giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho vùng (Trang 62 - 63)

3.4.NHÂN LỰC LÀM VIỆC THEO CÁC NGÀNH TRONG NỀN KINH T Ế QUỐC DÂN.

3.4.2. Nhân lực phân theo ngành của An Giang va Kiên Giang 1998-

Nếu tách riêng cơ cấu của từng tỉnh ta thấy tỉnh An Giang có mức tăng tích cực hơn trong cơ cấu nguồn nhân lực, năm 2002(47 -14 -39), trong khi đó Kiên Giang (73 -7,1-19,8). Tuy nhiên số người tại nghiệp ngành công nghiệp và xây dựng của An Giang chẳng có thay đổi nào, thậm chí còn giảm đi năm 2002 so với năm 2000 là hơn 2%. Còn Kiên Giang suốt trong giai đoạn 1998-2002 ngành công nghiệp Kiên Giang tạo ra việc làm là rất thấp, số người tại nghiệp tăng rất thấp, ngành dịch vụ thì vẫn đứng nguyên từ 1998-2000, sang 2002 có chuyển dịch lên 2%. Có lẽ vì đây là vùng lợi thế về đánh bắt hải sản lớn nhất nước ta nên số người tập trung cho ngành này lớn vì thế mà tổng khu vực I vẫn luôn cao, hơn nữa do tính chất tự nhiên như vậy, một bộ phận lớn chỉ thấy cái lợi trước mắt, lo khai thác tài nguyên biển nhằm đổi đời mà không thấy tính chất rủi ro ương sản xuất nông nghiệp. Nhưtig nhìn chung vẫn là sự yếu kém của phát triển công nghiệp và dịch vụ của tỉnh, tỉnh chưa tạo ra công ăn việc làm cũng như thu nhập từ ngành này. Điều này gây khó khăn cho việc đào tạo nguồn nhân lực và cuốn hút nhân tài cũng như cản trở quá ữình công nghiệp hoa hiện đại hoa đất nước. Còn An Giang thì tình vẫn phụ thuộc vào nông nghiệp thuần nông là chính, chưa giải phóng sức lao động từ nông nghiệp và chuyển sang công nghiệp và dịch vụ, mặc dù khả quan hơn trong tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nhưng vẫn là tỉnh còn chậm tiến. Điều này cũng không dễ dàng cho vấn đề đào tạo nguồn nhân lực trong

tương lai.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng nguồn nhân lực vùng tứ giác long xuyên và những giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho vùng (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)