0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

2.3.DÂN SỐ PHÂN THEO HUYỆN THỊ VÀ TIỂU VÙNG THỜI KỲ 1998-

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO VÙNG (Trang 46 -46 )

với công trình lấn biển tại thị xã Rạch Giá làm tăng số lượng dân cư thành thị vào năm 2002 đáng kể và tương lai khi trở thành thành phố Rạch Gia thì nhất định dân đô thị sẽ tăng lên hơn nhiều. Tuy nhiên hiện nay so với trung bình cả nước ( 24,87%) hay một số vùng trong nước như Đông Nam Bộ, các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta thì TGLX vẫn còn số hộ nông thôn quá lớn gần 78%, chứng tỏ nền kinh tế còn phụ thuộc vào nông nghiệp là chính.

2.3.DÂN SỐ PHÂN THEO HUYỆN THỊ VÀ TIỂU VÙNG THỜI KỲ 1998-2002

2002

Bảng II.2. Dân số phân theo huyện thị và tiểu vùng Tỉnh An Giang

Nhìn vào hai bảng trên ta thấy tốc độ gia tăng bình quân dân số của giai đoạn 1998-2002 của tỉnh An Giang thì vùng 3 là tăng cao nhất 2,41% / năm. Tuy nhiên đây

là vùng thưa dân nhất vì diện tích tự nhiên bằng 1/3 của cả tỉnh. Vùng 1 và 2 dân số tương đối điều nhau, nhưng tập trung mật độ vào hai nơi là TP Long Xuyên(2448người/kmP 2 P ) và thị xã Châu Đốc (1095 người/ kmP 2 P ) còn lại các huyện khác mật độ tương đối điều nhau (từ 600-900kmP

2

P

/ người)và tốc độ tăng bình quân dân số ở vùng Tây sông Hậu là 1,66%/năm. Trong khi đó vùng 2 thì giảm 0,99%. Giảm này là do quá trình đô thị hoa diễn ra mạnh từ vùng 1, số lao động nữ từ vùng 2 sang vùng 1 (vùng 2 giảm nữ 0,92%/năm, vùng 1 tăng 1,4%/năm. Và cũnng lý do này mà dân số thành thị ở vùng 1 tăng bình quân năm 1998-2002 là 7,71% chiếm 72% dân sô" đô thị toàn tỉnh.Trong khi đó vùng 2 chỉ tăng 0,2% và vùng 3 thì cũng giảm đến -0,7%/ năm về dân số thành thị.Sự tăng này ở vùng 1chủ yếu tập trung vào TP Long Xuyên và thị xã Châu Đốc.

không lớn lắm, trong đó tiểu vùng Tứ Giác Long Xuyến là có tốc độ tăng nhanh nhất bình quân 2,32%/năm, trong tiểu vùng này thì huyện Kiên Lương có tốc độ tăng nhanh nhất 5,86%/năm.Tuy nhiên huyện này là có số dân thưa thớt nhất (97người/kmP

2

P

) và phân bố dân số của các huyện thị của tiểu vùng I là không đồng điều nhau, mật độ tập trung ở thị xã Rạch Gia là quá cao toong lúc đó các huyện ở Kiên Lương, Hòn Đất là quá thấp.Vùng 2,( Tây sông Hậu) và vùng 3(Bán đảo Cà Mau) dân số phân bố đồng điều trong các huyện và tốc độ phát triển trung bình. Chỉ có vùng 4(Hải đảo) có sự chênh lệch lớn giữa hai huyện, Phú Quốc có mật độ dân số thấp hơn nhiều Kiên Hải nhưng tốc độ tăng bình quân thì cao (2,65%/năm) trong khi đó Kiên Hải giảm dân số giai đoạn 1998-2002 là -4,45%/năm. Một số năm gần đây số lượng lao động nữ từ các huyện có xu hướng đổ về thị xã Rạch giá làm việc khi mà nhu cầu ngành dịch vụ tăng cao, ương đó Kiên Hải là một ương các huyện như thế. Tuy nhiên so với tỉnh An Giang thì tỉnh Kiên Giang có tính ổn định hơn về tính chất di cư của lao động nữ từ nông thôn ra thành thị.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO VÙNG (Trang 46 -46 )

×