Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức trong dạy học các chương nhóm nitơ và nhóm cacbon hóa học 11 nâng cao trường trung học phổ thông

140 33 0
Tuyển chọn   xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức trong dạy học các chương  nhóm nitơ  và  nhóm cacbon  hóa học 11 nâng cao trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH KIM CHUNG TUYểN CHọN - XÂY DựNG Và Sử DụNG Hệ THốNG BàI TậP THEO CáC MứC Độ NHậN THứC TRONG DạY HọC CáC CHƯƠNG NHóM NITƠ Và NHóM CACBON Hóa HọC 11 NÂNG CAO TRƯờNG Trung học phỉ th«ng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM CHUNG TUYÓN CHäN - XÂY DựNG Và Sử DụNG Hệ THốNG BàI TậP THEO CáC MứC Độ NHậN THứC TRONG DạY HọC CáC CHƯƠNG NHóM NITƠ Và NHóM CACBON Hóa HọC 11 NÂNG CAO TRƯờNG Trung học phổ thông Chuyờn ngnh: Lý lun v phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG VINH - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khoa học khác Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Kim Chung ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ với giúp đỡ hướng dẫn trực tiếp PGS TS Nguyễn Xn Trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Xuân Trường tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa hóa trường Đại học Vinh, bạn lớp LL&PPDH K17 Đại học Vinh, thầy cô em học sinh trường THPT Cửa Lò, trường THPT Nghi Lộc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Kim Chung iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC SÁT VỚI TRÌNH ĐỘ HỌC SINH 1.1 Quá trình dạy học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phương pháp dạy học 10 1.1.3 Điểm đổi mục tiêu dạy học 11 1.2 Các mức độ nhận thức 12 1.2.1 Phân loại mức độ nhận thức Bloom 12 1.2.2 Vận dụng lý thuyết mức độ nhận thức 13 1.3 Bài tập hóa học 17 1.3.1 Khái niệm tập hóa học 17 1.3.2 Tác dụng tập hóa học 17 1.3.3 Phân loại tập hóa học 18 1.3.4 Những yêu cầu lý luận dạy học tập 19 1.4 Dạy học phân hóa 20 1.4.1 Khái niệm 20 1.4.2 Sự phân hóa 22 1.4.3 Dạy học phân hóa 22 1.4.4 Các hình thức dạy học phân hóa 25 1.4.5 Thực trạng dạy học môn hóa học trường THPT 26 1.4.6 Sự phân hóa học sinh 30 1.4.7 Nhiệm vụ GV HS dạy học phân hóa 30 Tiểu kết chương 32 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC CÁC CHƢƠNG “NHÓM NITƠ” VÀ “NHÓM CACBON” HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 33 2.1 Sử dụng hệ thống tập việc nâng cao chất lượng dạy học 33 2.2 Bài tập theo mức độ nhận thức 34 2.2.1 Khái niệm 34 2.2.2 Cơ sở để xây dựng tập theo mức độ nhận thức 35 2.2.3 Tác dụng tập theo mức độ nhận thức 36 2.3 Hệ thống tập theo mức độ nhận thức chương “Nhóm nitơ” 37 2.3.1 Hệ thống lý thuyết chương “Nhóm nitơ” 37 2.3.2 Hệ thống tập chương: “Nhóm nitơ” 42 2.4 Hệ thống tập theo mức độ nhận thức chương “Nhóm cacbon” 84 2.4.1 Hệ thống lý thuyết chương nhóm cacbon 84 2.4.2 Hệ thống tập chương nhóm cacbon 90 2.5 Một số biện pháp sử dụng tập dạy học theo mức độ nhận thức 115 2.5.1 Sử dụng tập theo mức độ nhận thức dạy học 115 2.5.2 Bài tập nhà 116 2.5.3 Dạy luyện ôn tập 117 2.5.4 Phụ đạo học sinh yếu 117 2.5.5 Bồi dưỡng học sinh giỏi 118 2.5.6 Sử dụng kiểm tra đánh giá 118 Tiểu kết chương 119 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 120 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 120 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 120 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 120 3.3.1 Đối tượng địa bàn TN 120 3.2.2 Tiến hành TNSP 120 3.3.3 Nội dung TN 121 Tiểu kết chương 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .133 Kết luận 133 Kiến nghị 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BTHH : Bài tập hóa học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi HTBT : Hệ thống tập NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 3.1 Tỉ lệ % HS trả lời câu hỏi 121 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra HS 123 Bảng 3.3 Bảng điểm trung bình 124 Bảng 3.4 Bảng % HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi 124 Bảng 3.5 Bảng % HS đạt điểm từ Xi trở xuống 125 Bảng 3.6 Giá trị tham số đặc trưng 130 Đồ thị: Đồ thị 3.1 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra (đề số 1) Trường THPT Cửa Lò 126 Đồ thị 3.2 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra (đề số 1) Trường THPT Nghi Lộc 126 Đồ thị 3.3 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra (đề số 2) Trường THPT Cửa Lò 127 Đồ thị 3.4 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra (đề số 2) Trường THPT Nghi Lộc 127 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Đề 1- Trường THPT Cửa Lò 128 Biểu đồ 3.2: Đề - Trường THPT Nghi Lộc 128 Biểu đồ 3.3: Đề - Trường THPT Cửa Lò 129 Biểu đồ 3.4: Đề - Trường THPT Nghi Lộc 129 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu Giáo dục Đào tạo là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài”, thầy giáo, cô giáo với mơn dạy học ln ln phương pháp dạy học cố gắng thực tốt mục tiêu Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển, xã hội ln địi hỏi người hoàn thiện kiến thức, khả tư hành động, biết định hướng cách khoa học Chính vậy, ngành giáo dục ln đạo sát việc thực mục tiêu đào tạo để đáp ứng nhu cầu Nhiệm vụ người giáo viên nhà trường không truyền đạt kiến thức mà phải dạy cho học sinh phương pháp học tập, phát triển lực nhận thức tư học sinh Dạy học đề cao vai trò chủ thể hoạt động học sinh học tập yếu tố cấp bách nghiệp giáo dục phù hợp với xu phát triển giới Trong dạy học để phát huy vai trò chủ thể tất học sinh lớp, ln đảm bảo ngun tắc thống đồng loạt phân hóa, tất học sinh tiếp thu kiến thức phù hợp với khả thân gọi tính vừa sức Nhiệm vụ thực theo nhiều cách thức khác nhau, việc sử dụng tập hóa học dạy học hóa học coi phương thức quan trọng Trong nhà trường tiến hành dạy học đồng loạt, em lứa tuổi ngồi lớp, thầy giáo truyền đạt vấn đề thời gian học nhau, điều dẫn đến vấn đề mà thầy giáo truyền đạt dễ học sinh thuộc diện giỏi, lại khó học sinh thuộc diện yếu kém, hậu làm cho học sinh hứng thú học tập Để mang lại hứng thú học tập học sinh trình giảng dạy người thầy giáo cần đem lại cho học sinh kiến thức phù hợp với lực em, vấn đề mà học sinh tiếp thu không khó q dễ Cọ xát với thực tế tơi thấy khối học, lớp lớp học mức độ nhận thức học sinh, khối học sinh có khóa học có mức độ nhận thức đối tượng khác Rút kinh nghiệm qua giảng tập trung Nhận xét: + Đối với tập dạng tập đơn giản, mang tính chất tìm hiểu, HS cần nhớ trả lời Vì vậy, dạng 100% HS trả lời + Đối với tập thuộc dạng tập HS học cẩn thận trả lời đúng, khơng địi hỏi trình độ tư cao Có khoảng 89% đến 95% HS trả lời + Đối với tập dạng tập mang tính vận dụng, HS phải thực thao tác tư phân tích, tổng hợp, nhiên mức độ đơn giản Do đó, địi hỏi HS phải nắm vững kiến thức, hiểu vận dụng kiến thức vào tình khác Với dạng tập có 73% đến 80% trả lời + Đối với tập dạng tập mức độ vận dụng sáng tạo, địi hỏi HS phải có tư mức độ cao, linh hoạt sáng tạo, suy luận để tìm câu trả lời Với tập có 27% đến 36% HS trả lời Từ nhận xét kết trên, thấy việc xếp, phân loại BTHH theo mức độ nhận thức HS theo dạng phù hợp Bằng HTBT phân loại đánh giá lực HS để từ đề xuất biện pháp thích hợp nhằm phát triển trí tuệ HS - Đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống tập theo dạng nhằm phát triển khả nhận thức cho HS Chúng tiến hành áp dụng vào dạy cụ thể chương lớp TN 11A 1, 11A2 - trường THPT Cửa Lò, 11A5, 11A6 - trường THPT Nghi Lộc Sau đó, chúng tơi tiến hành kiểm tra tiết cho lớp với đề kiểm tra 45 phút thuộc phần: “Nhóm nitơ” “Nhóm cacbon” 122 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra HS Đề số Trƣờng Lớp 11A1 THPT Cửa Lò (TN) 11A2 (ĐC) Điểm Sĩ số 10 45 0 13 10 47 0 11 12 47 0 12 14 1 48 0 14 12 45 0 13 11 47 0 10 11 10 47 0 48 0 11 10 11A5 THPT Nghi Lộc (TN) 11A6 (ĐC) 11A1 THPT Cửa Lò (TN) 11A2 (ĐC) 11A5 THPT Nghi Lộc (TN) 11A6 (ĐC) 12 10 Sau tiến hành kiểm tra chấm điểm nhận thấy rằng: - Đối với lớp ĐC, HS học theo cách dạy đại trà, không đưa dạng tập từ dễ đến khó nên hầu hết gặp khó khăn gặp mới, phức tạp, địi hỏi phải có tư cao - Đối với lớp TN, áp dụng theo phương pháp sử dụng HTBT có xếp theo mức độ tư nên HS dễ dàng giải tập tương đối phức tạp, đòi hỏi tư mức độ cao, biết biến vấn đề phức tạp thành quen thuộc 123 Bảng 3.3 Bảng điểm trung bình Đề số THPT Cửa Lị THPT Nghi Lộc 11A1 11A2 11A5 11A6 6,4 5,9 6,0 5,5 6,7 6,1 6,1 5,5 Để đưa nhận xét xác, kết kiểm tra xử lý phương pháp thống kê toán học theo thứ tự bước sau: - Bước 1: Lập bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích Bảng 3.4 Bảng % HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi Đề số Trƣờng THPT Cửa Lò THPT Nghi Lộc THPT Cửa Lò THPT Nghi Lộc Lớp % yếu, % trung bình % % giỏi 11A1 (TN) 11,11 44,44 33,33 11,11 11A2 (ĐC) 17,02 48,94 27,66 6,38 11A5 (TN) 12,77 55,32 27,66 4,26 11A6 (ĐC) 20,83 54,17 22,92 2,08 11A1 (TN) 6,67 42,22 37,78 13,33 11A2 (ĐC) 17,02 44,68 29,79 8,51 11A5 (TN) 17,02 44,68 31,91 6,38 11A6 (ĐC) 29,17 43,75 22,92 4,17 124 Bảng 3.5 Bảng % HS đạt điểm từ Xi trở xuống Đề Lớp số 11A1 (TN) 11A2 (ĐC) % HS đạt điểm từ Xi trở xuống 10 0 4,44 11,11 26,67 55,56 77,78 88,89 95,56 100 0 2,13 8,51 17,02 40,43 65,96 85.11 93,62 97,87 100 0 4,26 12,77 38,30 68,09 85,11 95,74 97,87 100 0 0 2,22 20,00 48,89 73,33 86,67 95,56 100 0 4,26 17,02 38,30 61,70 82,98 91,49 97,87 100 0 4,26 17,02 36,17 61,70 82,98 93,62 97,87 100 0 11A5 (TN) 11A6 (ĐC) 11A1 (TN) 11A2 (ĐC) 2,08 10,42 20,83 50,00 75,00 89,58 97,92 100 6,67 100 11A5 (TN) 11A6 (ĐC) 2,08 10,42 29,17 52,08 72,92 87,50 95,83 100 100 - Bước 2: Vẽ đồ thị đường lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích Để rút nhận xét xác, đầy đủ so sánh chất lượng HS lớp TN lớp ĐC đường lũy tích ứng với kết nêu Bảng 3.5 Trục tung số % HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số 125 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 10 Đồ thị 3.1 Đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra (đề số 1) Trƣờng THPT Cửa Lò 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 10 Đồ thị 3.2 Đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra (đề số 1) Trƣờng THPT Nghi Lộc 126 120 100 80 TN ĐC 60 40 20 0 10 Đồ thị 3.3 Đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra (đề số 2) Trƣờng THPT Cửa Lò 120 100 80 TN ĐC 60 40 20 0 10 Đồ thị 3.4 Đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra (đề số 2) Trƣờng THPT Nghi Lộc 127 Trình độ HS biểu diễn dạng biểu đồ hình cột thơng qua liệu Bảng 3.4 sau: 50 40 30 20 10 YK TB K TN G ĐC Biểu đồ 3.1: Đề 1- Trƣờng THPT Cửa Lò 60 50 40 30 20 10 YK TB K TN G ĐC Biểu đồ 3.2: Đề - Trƣờng THPT Nghi Lộc 128 50 40 30 20 10 YK TB K TN G ĐC Biểu đồ 3.3: Đề - Trƣờng THPT Cửa Lò 50 40 30 20 10 YK TB K TN G ĐC Biểu đồ 3.4: Đề - Trƣờng THPT Nghi Lộc 129 Nhận xét: Dựa kết TNSP cho thấy, chất lượng học tập HS khối TN cao HS khối ĐC, thể hiện: + Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình khối TN thấp khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) + Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi khối TN cao khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) + Đồ thị đường lũy tích khối TN ln nằm phía bên phải phía đường lũy tích khối ĐC (thể qua đồ thị đường lũy tích) Điều cho thấy, kết học tập HS lớp TN tốt lớp ĐC + Điểm trung bình cộng HS khối TN cao khối ĐC (Bảng 3.3) - Bước 3: Tính tham số đặc trưng thống kê Từ bảng 3.2, áp dụng cơng thức tính X , S2, S, V nêu ta tính tham số đặc trưng thống kê theo dạy hai đối tượng TN ĐC khối lớp, giá trị thể Bảng sau: Bảng 3.6 Giá trị tham số đặc trƣng Các tham số đặc trƣng Đề số S X V(%) ĐC TN ĐC TN ĐC TN 5,71 6,18 1,60 1,56 28,02 25,24 5,78 6,36 1,65 1,59 28,55 25,00 Tổng 5,75 6,27 1,62 1,57 28,17 25,04 Nhận xét: Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm HS lớp ĐC rộng lớp TN, chất lượng lớp TN đồng Tóm lại: - Việc lựa chọn sử dụng tập phù hợp với trình mức độ nhận thức HS, áp dụng linh hoạt PPDH thích hợp cho kiểu lên lớp tạo cho HS 130 chủ động, tích cực trình lĩnh hội kiến thức, tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động nhóm học - HS lớp TN nắm vững kiến thức hơn, có kết cao so với lớp ĐC em có tiến định; hướng em biết cách tự học, tự trau dồi tri thức - yếu tố cần thiết cho cá nhân tương lai Như vậy, kết luận rằng: việc sử dụng tập theo mức độ nhận thức dạy học có vai trị quan trọng HS, phương pháp học tập tích cực, hiệu quả, giúp HS nắm vững kiến thức hóa học, phát triển tư duy, hình thành khái niệm, khả ứng dụng hóa học vào thực tiễn, làm giảm nhẹ nặng nề căng thẳng khối kiến thức gây hứng thú cho HS học tập 131 Tiểu kết chƣơng Từ việc sử dụng HTBT theo mức độ nhận thức chương: “Nhóm nitơ” “Nhóm cacbon” lớp 11 nâng cao trường THPT thực tế cho thấy: - Việc lựa chọn sử dụng tập phù hợp với trình độ HS, áp dụng linh hoạt PPDH thích hợp cho kiểu lên lớp tạo cho HS chủ động, tích cực trình lĩnh hội kiến thức, tạo điều kiện cho em phát huy khả học - HS lớp TN nắm vững kiến thức hơn, có kết cao so với lớp ĐC em có tiến định, hướng cho em biết cách tự học, tự trau dồi tri thức Như vậy, kết luận rằng: việc sử dụng tập theo mức độ nhận thức dạy học có vai trị quan trọng HS, phương pháp học tập tích cực, hiệu quả, giúp HS nắm vững kiến thức hóa học, phát triển tư duy, hình thành khái niệm, khả ứng dụng hóa học vào thực tiễn, làm giảm nhẹ nặng nề căng thẳng khối kiến thức gây hứng thú cho HS học tập 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau hoàn thành nghiên cứu luận văn: “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập theo mức độ nhận thức dạy học chương “Nhóm nitơ” “Nhóm cacbon” hóa học 11 nâng cao trường THPT” dã thu số kết lí luận thực tiễn sau: Nghiên cứu sở lí luận đề tài dạy học dạy học theo mức độ nhận thức hệ thống tập nhằm củng cố tảng kiến thức vững tạo hứng thú học tập cho HS Nghiên cứu nội dung chương trình SGK hóa học lớp 11 THPT Đưa cách sử dụng hệ thống tập theo mức độ nhận thức trường hợp cụ thể trình dạy học mơn hóa học Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập theo mức độ nhận thức chương “Nhóm nitơ” chương “Nhóm cacbon” lớp 11 THPT Tiến hành thực nghiệm để kiểm tra mức độ hiệu luận văn hai trường THPT Cửa Lò THPT Nghi Lộc Qua trao đổi với GV trực tiếp giảng dạy bước đầu rút kết luận sau: Khi tiến hành dạy học theo mức độ nhận thức HTBT em HS làm việc tốt, đa số HS cảm thấy dạng tập mà GV giao cho phù hợp với khả thân không dễ không khó Số lượng tập mà GV giao cho em HS hoàn thành tốt kết đạt cao Với việc giải tập HS có hội vận dụng kiến thức lí thuyết học vào tình cụ thể, đồng thời biết lỗ hổng kiến thức để tự bổ sung thêm nhờ GV Trao đổi với HS GV nhận thấy em thích giải dạng tập mà GV giao cho Qua nhận thấy phương pháp dạy học theo mức độ nhận thức bước đầu kích thích hứng thú học tập HS, dù HS mức độ nhận thức cảm thấy kiến thức tiếp thu phù hợp với khả thân Thơng qua q trình nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi có thêm tư liệu giảng dạy, nâng cao kiến thức chuyên môn đặc biệt phương pháp giảng dạy 133 Trên sở đó, thời gian tới dự kiến tiếp tục thiết kế học theo phương pháp dạy học theo mức độ nhận thức có sử dụng tập Trên kết bước đầu nghiên cứu chắn cịn nhiều thiếu sót, chưa xác Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để giúp chúng tơi bổ sung vào cơng trình nghiên cứu hồn thiện cơng trình nghiên cứu Kiến nghị Thực tốt phương pháp giảng dạy cần có kết hợp nhiều yếu tố khác Để áp dụng có hiệu phương pháp giảng dạy theo mức độ nhận thức cho mơn hóa học trường THPT chúng tơi có kiến nghị sau: Trang bị hồn chỉnh đầy đủ trang thiết bị trường học nói chung phịng học mơn Hóa học, phịng thí nghiệm Hóa học nói riêng trường THPT Phân bố 25 - 30 HS/ lớp, tạo điều kiện thuận lợi để GV đổi phương pháp dạy học phù hợp với SGK xu hướng dạy học đại Đồng thời giúp HS có điều kiện học tập tốt, phát huy tính động, sáng tạo, chủ động tạo hứng thú học tập GV dành nhiều thời gian để tiếp cận HS nhiều phương diện khác nhằm nắm bắt khả học tập HS, từ có kế hoạch giảng dạy phù hợp Trong trình giảng dạy GV cần hướng dẫn em tới mục tiêu tốt đẹp, động viên khuyến khích HS kịp thời, tạo động lực học tập, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp em HS lớp để em giúp đỡ lẫn trình học tập Đặc biệt với hóa học mơn gần gũi với sống hàng ngày mà GV cần tạo mối liên hệ lí thuyết thực tiễn, cho HS hiểu ý nghĩa thực môn học 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2006), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngơ Ngọc An, Hóa học 11 nâng cao, NXB thành phố Hồ Chí Minh Phạm Đức Bình (2005), Phương pháp giải tập hoá phi kim, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Thị Thiên An (2008), Phương pháp giải nhanh tốn trắc nghiệm hóa học vơ cơ, NXB Đại học Quốc Gia Hà nội Nguyễn Xuân Trường, Quách Văn Long (2009), Ôn luyện kiến thức luyện giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học THPT, NXB Hà Nội Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Quốc Gia Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học - Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Duệ, Nguyễn Văn Rãng (1995), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 93 - 96 cho GV Phổ thơng trung học Hóa học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội 10 Nguyễn Tinh Dung, Hoàng Nhâm, Trần Quốc Sơn, Phạm Văn Tư (1999), Tài liệu nâng cao mở rộng kiến thức Hóa học phổ thơng trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1977), Lý luận dạy học hóa học - Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Trường (2009), Rèn luyện kĩ giải tập hóa học chuyên đề phi kim, NXB Đại học Quốc Gia Hà nội 14 Nguyễn Xuân Trường (2009), Rèn luyện kĩ giải tập hóa học chuyên đề kim loại, NXB Đại học Quốc Gia Hà nội 135 15 Lê Thanh Xuân, (1998), Chuyên đề hóa học vơ 11, NXB thành phố Hồ Chí Minh 16 Cao Thị Thiên An (2007), Phân loại phương pháp giải dạng tập tự luận - trắc nghiệm hóa học phần phi kim, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Phạm Văn Hoan (2005), Tuyển tập tập hóa học THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Một số trang web 18 http://ceea.ier.edu.vn/nghien-cuu-giao-duc 19 http://www.olympiades-de-chimie.org/pdf/prepprob99.pdf 20 http://www.icho.hu/Files/prep_problems_icho40.pdf 21 http://www.scribd.com/doc/23533697/Chemistry-Ch05-Chemical-bondingand-molecular-structure?secret_password=&autodown=ppt 136 ... pháp dạy học theo mức độ nhận thức hệ thống tập hóa học chương Nhóm nitơ chương Nhóm cacbon lớp 11 theo mức độ nhận thức Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng có hiệu hệ thống tập theo mức độ nhận thức. .. PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC CÁC CHƢƠNG “NHÓM NITƠ” VÀ “NHÓM CACBON? ?? HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 2.1 Sử dụng hệ thống tập việc nâng cao chất lƣợng dạy học Việc tuyển chọn, ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH KIM CHUNG TUYểN CHọN - XÂY DựNG Và Sử DụNG Hệ THốNG BàI TậP THEO CáC MứC Độ NHậN THứC TRONG DạY HọC CáC CHƯƠNG NHóM NITƠ Và NHóM CACBON Hóa HọC 11 NÂNG

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan