SKKN thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận PISA trong dạy học hóa học 11 nhằm phát triển năng lực học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông

76 21 0
SKKN thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận PISA trong dạy học hóa học 11 nhằm phát triển năng lực học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 LĨNH VỰC: HĨA HỌC Người thực : TRẦN THỊ THU HÀ : PHẠM THỊ HƯƠNG Tổ : Tự Nhiên Nhóm: Hóa Học Năm học 2020-2021 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học KTĐG : Kiểm tra đánh giá GV : Giáo viên HS : Học sinh GDPT : Giáo dục phổ thông LĐC : Lớp đối chứng LTN : Lớp thực nghiệm PISA : Programme for International Student Assessment TNKQ : Trắc nghiệm khách quan PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm ĐH : Đại học PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi để phát triển – Một định hướng lớn giáo dục nước ta vấn đề đổi chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển lực người học Muốn vậy, đổi phương pháp dạy học đổi nội dung kiến thức vấn đề quan trọng chương trình giáo dục Chương trình GDPT 2018 minh chứng cho đổi giáo dục nước nhà thời gian tới Làm để phát triển lực người học? Làm để nội dung kiến thức chuyển thành kĩ hành động, tạo nên giá trị sống? Đây vấn đề thực cấp thiết đặt cho giáo dục mà chương trình giáo dục phổ thơng 2018 hướng tới Hóa học mơn khoa học mang tính thực nghiệm cao Chính vậy, dạy học nói chung dạy học mơn hóa học nói riêng, vai trò việc vận dụng kiến thức vào thực tế cấp thiết mang tính thời Các kiến thức hóa học khơng cung cấp tri thức hóa học phổ thơng mà cịn cho người học thấy mối liên hệ qua lại cơng nghệ hóa học, mơi trường người Trong dạy học hóa học, ngồi dạy kiến thức lý thuyết việc rèn luyện kỹ trình hóa học ( gồm phương pháp khoa học, tư khoa học, ) việc vận dụng kến thức vào giải vấn đề thực tiễn quan trọng Nếu em chưa biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, chưa thấy vai trò hóa học đời sống em chưa có hứng thú, chưa có nhiều niềm đam mê học tập hóa học Vì để tạo dựng niềm đam mê, giúp hóa học gần với thực tiễn việc thiết kế sử dụng tập không nặng kiến thức hàn lâm, khơng nặng tính tốn mà cần phải trọng đến việc học sinh ứng dụng kiến thức để hình thành phát triển kỹ để giải vấn đề học tập, sống cá nhân xã hội cần thiết Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, nhận thấy, tập theo định hướng tiếp cận PISA có ưu điểm hồn tồn đáp ứng yêu cầu Nó đặc biệt hữu ích bối cảnh giáo dục Việt Nam chuyển từ dạy học theo hướng tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực Vì vậy, với mong muốn hướng tới phát triển lực, phẩm chất học sinh, giúp đỡ học sinh phương pháp học tập; tạo hứng thú để em say mê, sáng tạo, động viên em cố gắng nổ lực vươn lên sống mà đích cuối đạt đến hạnh phúc Đồng thời, để tạo cho có tâm tốt, hành trang tốt, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chương trình giáo dục phổ thơng 2018; góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học hóa học 11 nhằm phát triển lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng 2018” Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc xây dựng hệ thống BTHH theo hướng tiếp cận PISA nhằm hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học, đáp ứng nhiệm vụ chương trình giáo dục phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu nội dung kiến thức, đối tượng HS điều kiện dạy học - Nghiên cứu cách thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học hóa học 11 nhằm phát triển lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết Tổng quan 4.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài Thiết kế sử dụng hệ thống tập hóa học 11 theo hướng tiếp cận PISA nhằm phát triển lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng 2018 4.2 Kế hoạch nghiên cứu ST T Thời gian Từ 15/04 đến 15/7/2020 Nội dung công việc Sản phẩm - Đọc tài liệu đổi -Tuyển tập dạng tài phương pháp dạy học hóa liệu học năm gần - Các số liệu xử - Tìm hiểu chương trình lý đánh giá học sinh Quốc tế PISA - Khảo sát tình hình thực tiễn trường THPT Từ 20/07/2020 - Trao đổi với đồng nghiệp - Nắm ý kiến đến 10/09/2020 đề tài đồng nghiệp - Đọc tài liệu tham khảo - Nắm kết cấu chung sáng kiến kinh nghiệm - Viết phần mở đầu - Viết sở lý luận Từ 10/09/2020 đến 25/2/2021 - Thực nghiệm số lớp - Hoạt động cụ thể số trường bạn - Viết phần trọng tâm Diễn Châu đề tài: Giải pháp hiệu đề tài Từ 25/02/2021 - Khảo sát thực tiễn kết - Viết phần kết luận đến 25/03/2021 thực nghiệm - Hoàn thiện đề tài Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Tài liệu lý luận phương pháp dạy học hóa học, vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông, lý luận việc xây dựng BTHH, chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, chương trình sách giáo khoa hóa học 11 hành, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng, chương trình tổng thể GDPT 2018 Bộ GD- ĐT tài liệu có liên quan - Nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra sư phạm: Tiến hành thực nghiệm kiểm chứng, so sánh kết đánh giá học sinh qua thời điểm, lớp để kiểm tra việc thiết kế sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học hóa học 11 có phù hợp với nội dung, phương pháp, đối tượng học sinh hay không +Phương pháp đàm thoại Trao đổi với thầy cô giáo, đồng nghiệp, thăm dò ý kiến học sinh việc sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học hóa học lớp 11, qua rút king nghiệm, điều chỉnh nội dung câu hỏi, tập cho phù hợp.Từ thu thập xử lí số liệu rút kết luận + Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trải nghiệm việc thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học hóa học lớp 11để kiểm chứng, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá lực học sinh qua số câu hỏi, tập Đối chiếu kết thực nghiệm với lý luận để rút kết luận khái quát, khoa học, mang tính phổ biến Tính đề tài Xây dựng hệ thống tập có tính mới: Tiếp cận PISA; tiếp cận chương trình GDPT 2018 mơn hóa học, đột phá khâu thiết kế tập phương pháp sử dụng tập Khai thác nội lực tích cực nhiều mặt HS nhằm đạt đến cảm xúc hạnh phúc người học PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Về đổi phương pháp dạy học Để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hôi, ngành giáo dục cần phải đổi nội dung phương pháp giảng dạy Nhiệm vụ trọng tâm đổi PPDH tích cực hóa hoạt động học tập HS, phát huy HS tính tích cực, tự lực sáng tạo Mơn hóa học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thơng, bản,vì giáo viên hóa học cần hình thành cho em kỹ bản, thói quen học tập làm việc khoa học Cốt lõi đổi PPDH là: - Đổi mục tiêu giáo dục - Đổi hoạt động dạy GV - Đổi hoạt động học tập HS - Đổi hình thức tổ chức dạy học - Đổi hình thức sử dụng phương tiện dạy học - Đổi việc kiểm tra, đánh giá 1.1.2 Về Việc sử dụng tập hóa học dạy học hóa học trường THPT 1.1.2.1 Ý nghĩa việc sử dụng BTHH dạy học hóa học trường THPT Hệ thống tập định hướng lực cơng cụ để học sinh luyện tập nhằm hình thành lực công cụ để giáo viên cán quản lý giáo dục KTĐG lực HS biết mức độ đạt chuẩn trình dạy học BTHH vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa PPDH hiệu quả, khơng cung cấp cho HS kiến thức, đường giành lấy kiến thức mà mang lại niềm vui, niềm hứng thú q trình khám phá, tìm tịi, phát cách giả vấn đề BTHH có ý nghĩa to lớn nhiều mặt, là: + Làm xác hố khái niệm hóa học; củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, hấp dẫn; vận dụng kiến thức vào giải tập, HS nắm kiến thức cách sâu sắc + Rèn luyện kĩ hóa học cho HS + Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào trình học tập thực tiễn + Rèn kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học thao tác tư + Là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ HS + Giáo dục đạo đức; tính xác, kiên nhẫn, trung thực lịng say mê khoa học BTHH có vai trị quan trọng dạy học hố học tích cực: - BTHH nguồn kiến thức để HS tìm tịi phát kiến thức, kĩ - BTHH mơ tả số tình thực đời sống thực tế - BTHH nêu lên tình có vấn đề - BTHH nhiệm vụ cần giải 1.1.2.2 Phân loại dạng tập dùng dạy học mơn hóa học trường THPT BTHH phương tiện để tích cực hố hoạt động HS Có nhiều cách để phân loại BTHH, phạm vi đề tài này, phân theo loại sau: * Bài tập tự luận Bài tập tự luận phương pháp đánh giá kết học tập việc sử dụng công cụ đo lường câu hỏi, HS trả lời dạng viết ngơn ngữ khoảng thời gian định trước Ưu điểm + Cho phép kiểm tra nhiều người thời gian ngắn, tốn thời gian công sức cho việc chuẩn bị giáo viên + Rèn cho HS khả trình bày, diễn tả câu trả lời ngơn ngữ họ, đo mức độ tư (khả phân tích, tổng hợp, so sánh); + Có thể KTĐG mục tiêu liên quan đến thái độ, hiểu biết ý niệm, sở thích khả diễn đạt tư tưởng HS + Hình thành cho học sinh kỹ đặt ý tưởng, suy diễn, phân tích, tổng hợp khái qt hố…; phát huy tính độc lập, tư sáng tạo HS Nhược điểm + Bài kiểm tra theo kiểu tự luận khó đại diện đầy đủ cho nội dung môn học số lượng nội dung + Việc chấm điểm phụ thuộc vào người đặt thang điểm chủ quan người chấm * Bài tập trắc nghiệm khách quan Bài tập TNKQ phương pháp KTĐG kết học tập HS hệ thống tập TNKQ, gọi "khách quan" cách cho điểm hồn tồn khách quan khơng phụ thuộc vào người chấm Ưu điểm + Trong thời gian ngắn kiểm tra nhiều kiến thức nhiều HS + Tiết kiệm thời gian cơng sức chấm GV + Việc tính điểm rõ ràng, cụ thể nên thể tính khách quan, minh bạch + Giúp HS phát triển kỹ nhận biết, hiểu, ứng dụng phân tích + Với phạm vi nội dung kiểm tra rộng, HS chuẩn bị tài liệu để quay cóp Nhược điểm + Bài tập TNKQ không kiểm tra khả sáng tạo chủ động, trình độ tổng hợp kiến thức, HS + Bài tập TNKQ cho biết kết suy nghĩ học sinh mà không cho biết trình suy nghĩ, nhiệt tình, hứng thú HS + HS chọn ngẫu nhiên + Việc soạn thảo tập TNKQ đòi hỏi nhiều thời gian, công sức + Không thể kiểm tra kỹ thực hành thí nghiệm HS 1.1.3 Về việc xây dựng tập hóa học dạy học hóa học trường THPT 1.1.3.1.Ý nghĩa việc xây dựng tập hóa học Nhằm giảm thiểu kiến thức hàn lâm, nặng tính tốn, khai thác mạnh kiến thức hóa học thực tiễn xảy sống BTHH trước (hướng tới xu hướng HS thi mơn hóa học khơng phải mang máy tính bỏ túi); tăng cường khâu rèn luyện kĩ môn, phát huy sáng tạo cách giải vấn đề người học hóa học đáp ứng yêu cầu phù hợp với định hướng đổi môn Việc xây dựng BTHH phù hợp với định hướng đổi môn hóa học nói riêng định hướng đổi giáo dục nói chung 1.1.3.2 Một số định hướng việc xây dựng tập hóa học - Nội dung tập phải ngắn gọn, súc tích, ý tập trung vào rèn luyện phát triển phẩm chất, lực nhận thức, tư hóa học hành động HS - BTHH cần ý đến việc vận dụng tích hợp liên mơn mang tính ứng dụng hóa học vào thực tiễn, kích thích trí tò mò, đam mê, hứng thú học tập, nghiên cứu khoa học em - BTHH phải đa dạng nội dung lẫn hình thức, phải có nội dung thiết thực sở định hướng chương trình GDPT 2018; câu hỏi, tập sử dụng hình ảnh, thí nghiệm, câu hỏi TNKQ câu hỏi tự luận 1.1.4 Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh Quốc tế PISA Mục tiêu tổng quát chương trình PISA nhằm kiểm tra xem đến độ tuổi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc, HS chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau mức độ Chương trình đánh giá PISA cịn hướng vào mục đích cụ thể : - Xem xét đánh giá mức độ lực đạt lĩnh vực: Đọc hiểu, Toán học Khoa học HS - Nghiên cứu ảnh hưởng sách đến kết học tập HS - Nghiên cứu hệ thống điều kiện giảng dạy - học tập có ảnh hưởng đến kết học tập HS PISA thu thập cung cấp cho quốc gia liệu so sánh bình diện quốc tế xu hướng liệu quốc gia lực: Đọc hiểu, lực Toán học Khoa học HS độ tuổi 15, từ giúp phủ nước tham gia PISA rút học sách giáo dục phổ thông PISA tập trung vào đánh giá mảng lực chính: Năng lực Tốn học phổ thơng; Năng lực Đọc hiểu phổ thông (Reading literacy); Năng lực Khoa học phổ thơng (Science literacy) - Đó kiến thức kỹ tối cần thiết cho học sinh bước vào sống trưởng thành Và kỹ kiến thức tảng, thiếu cho trình học tập suốt đời người 1.1.4.1 Năng lực Khoa học PISA - Có kiến thức khoa học sử dụng kiến thức để xác định câu hỏi, chiếm lĩnh kiến thức mới, giải thích tượng khoa học rút kết luận sở chứng vấn đề liên quan đến khoa học - Hiểu đặc tính khoa học dạng tri thức loài người hoạt động tìm tịi khám phá người - Nhận thức vai trò khoa học cơng nghệ việc hình thành mơi trường văn hóa, tinh thần, vật chất 10 -Nhận biết số loại phân bón hóa học thơng dụng - Giải thích tượng thực tế Hình thành kĩ liên hệ môn học - Kĩ phân loại đất trồng, nhận biết đặc điểm đất phù hợp với loại phân bón c Thái độ : -Có ý thức tích cực hoạt động, độc lập tư hợp tác nhóm -Biết vận dụng linh hoạt kiến thức học vào vấn đề thực tiễn - Có ý thức bảo sức khỏe người bảo vệ mơi trường, hình thành ý thức chăm sóc trồng Phương pháp/ kỷ thuật dạy học -Phương pháp dạy : làm việc theo nhóm, đàm thoại… Đối tượng thực hiện: Lớp 11M, 11B Các bước hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (HS nhận nhiệm vụ từ tiết trước) Nội dung : Các nhóm vào câu hỏi nhóm thực câu trả lời: - Nhóm 1: Phân loại phân bón vơ : Phân bón đơn, đa lượng hay cịn gọi phân khống đơn (đạm, lân , kali); Phân bón trung lượng; phân bón vi lượng; phân bón phức hợp; phân bón hỗn hợp - Nhóm 2: Mơ tả vai trị số chất dinh dưỡng phân bón vơ cần thiết cho trồng Cho ví dụ cụ thể đối loại trồng? - Nhóm 3: Trình bày quy trình sản xuất số loại phân bón vơ Hoàn thành tập19 (gồm: Câu 1, câu 2, câu 3, câu 6) - Nhóm 4: Trình bày cách sử dụng bảo quản số loại phân bón thơng dụng Hồn thành tập 19 (gồm câu 4, câu 7) Bước 2: HS thực nhiệm vụ: (Các nhóm HS chuẩn bị sẵn nhà) ( Học sinh tự nghiên cứu tài liệu sách, tạp chí, thơng tin mạng internet sưu tầm tư liệu trình bày kết powerpoint tranh ảnh, A0) Bước 3: HS báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên trình bày Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn GV nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm GV chuẩn xác kiến thức Nhóm 1: Phân loại phân bón vơ : - Phân khống đơn : Gồm Phân bón đơn, đa lượng (Đạm, lân, kali) Phân đạm: Cung cấp N hoá hợp dạng NO3-, NH4+ Độ dinh dưỡng đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng ngtố N Phân đạm Amoni Nitrat Urê TP hố học Muối amoni: NH4Cl; NH4NO3; (NH4)2SO4; NaNO3; Ca(NO3)2; (NH2)2CO Phân lân: - Cung cấp P cho dạng ion PO4 3- Đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5 Phân Supephotphat đơn Thành phần Ca(H2PO4)2+ hố học CaSO4 Hàm lượng P2O5 14-20% Supephotphat kép Ca(H2PO4)2 40-50% Lân nung chảy Hỗn hợp photphat silicat canxi, magiê 12-14% Phân kali: Cung cấp kali dạng ion K+ Đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng K2O - Phân bón trung lượng : nhóm mà thực vật cần lượng vừa phải Nhóm gồm: Calci (ca), Ma nhê (Mg) Lưu Huỳnh (S) - Phân bón vi lượng : + Cung cấp nguyên tố: Bo, Mg, Zn, Cu, Mo… dạng hợp chất + Cây trồng cần lượng nhỏ nên ngun tố đóng vai trị vitamin cho thực vật - Phân bón hỗn hợp : Loại phân bón có từ hai hay nhiều nguyên tố dinh dưỡng Ví dụ: Phân hỗn hợp: N,K,P - Phân bón phức hợp : Amophot: NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 Nhóm : Vai trò số chất dinh dưỡng phân bón vơ cần thiết cho trồng : - Phân đạm: Kích thích q trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật Giúp trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, - Phân lân: Tăng q trình sinh hố, trao đổi chất, trao đổi lượng - Phân kali: Tăng cường tạo đường, bột, xơ, dầu, tăng cường sức chống rét, chống bệnh chịu hạn cho - Phân vi lượng: Cây trồng cần lượng nhỏ nên ngun tố đóng vai trị vitamin cho thực vật Nhóm 3:1 Quy trình sản xuất số loại phân bón vơ cơ: - Phân lân - Phân kali - Phân đạm Đáp án tập: Hướng dẫn đánh giá tập 19, câu 1,2,3,6 Nhóm 4: Cách sử dụng số loại phân bón thơng dụng : - Bón vừa đủ, phù hợp nhu cầu trồng - Áp dụng qui tắc đúng: loại, liều, lúc, cách; - Cải tạo đất mơi trường sau bón phân Cách bảo quản số loại phân bón thơng dụng: - Bảo quản kín vại sành, chum, bao gói nilơng - Để nơi cao thống mát - Khơng để lẫn lộn loại phân bón với Đáp án tập: Hướng dẫn đánh giá tập 19, câu 4,7 Câu hỏi chung cho lớp : Cá nhân HS trình bày Tìm hiểu thực trạng việc bón phân cho rau địa phương em, từ đề xuất cách bón phân hợp lý để sản xuất rau an toàn Ý thức trách nhiệm em vấn đề sử dụng phân bón để đảm bảo sức khỏe người bảo vệ môi trường? Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng * Luyện tập Trả lời nhanh câu hỏi a Mục tiêu * Kiến thức: Hiểu biết thêm phân bón vơ , đặc biệt cáchbảo quản sử dụng hiệu * Kĩ : Biết thực số biện pháp đơn giản để bảo vệ sức khỏe môi trường * Thái độ: Có ý thức, trách nhiệm bảo quản sử dụng phân bón để gìn giữ sức khỏe bảo vệ môi trường sạch,lành mạnh… b Phương pháp/kỹthuật dạy học - Tổ chức trò chơi, trả lời nhanh câu hỏi - Kỷ thuật đặt câu hỏi, khai thác phương tiện trực quan… c Các bước hoạt động Bước 1: - GV: Thành lập đội chơi (mổi đội học sinh) - HS: Đội (Nhóm 1), Đội (Nhóm 2), Đội 3(Nhóm 3), Đội (Nhóm 4) Bước 2: GV phổ biến luật chơi gọi đội chơi tham gia thi trả lời câu hỏi nhanh ghi vào bảng phụ, trọng tài bấm hết nhóm giơ bảng để thư ký tổng hợp Cụ thể: - Về nội dung: Ở phần đưa 10 câu hỏi giành cho đội chơi Nội dung câu hỏi liên quan đến kiến thức phân bón đặc biệt chúng tơi lồng câu hỏi mang tính giáo dục cho học sinh - Thiết kế hình: Các đội chơi trả lời vào bảng phụ chuẩn bị, đội chơi suy nghĩ giây trả lời, câu trả lời đội chơi cộng 10 điểm Nội dung câu hỏi : Câu 1: Đạm urê có cơng thức hóa học là: A (NH4)2CO3 B (NH2)2CO C NH4Cl D Ca(H2PO4)2 Câu 2: Loại phân bón có tác dụng làm tăng sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn, giúp hấp thụ đạm tốt A Phân Đạm B Phân Lân C Phân Kali D Phân vi lượng Câu 3: Khi bón phân supephotphat, người ta khơng trộn với vơi vì: A Tạo khí PH3 độc B Tạo H3PO4 khơng hấp thụ C Tạo muối không tan Ca(H2PO4)2 D Tạo muối khơng tan CaHPO4 Ca3(PO4)2 Câu 4: Phân bón sau làm tăng độ chua đất? A KCl B NH4NO3 C NaNO3 D K2CO3 Câu 5: Trên bao bì phân bón hỗn hợp NPK có ghi 16 - - 14 - 13S Nhận định sau đúng: A 8% P B 14% K C 14% K2O D.16% NH4+ Câu 6: Khi bón đạm amoni cho cây, khơng bón cùng: A Phân hỗn hợp B Phân kali C Phân lân Câu 7: Phân lân nung chảy phù hợp với đất có mơi trường D Vơi A Axit B Bazơ C Trung tính D Cả A, B, C Câu 8: Cây trồng hấp thụ nguyên tố Nitơ, Photpho, Kali dạng A NH3, P2O5, K2O B.NO3- , PO43-, K+ C.NH4+ , H2PO4-, K2O D.N2, PO43-, K+ Câu 9: Để bảo quản thực phẩm, người ta không dùng chất sau đây: A Urê B CO2 rắn C H2O rắn D NaCl Câu 10: Để ủ trái nhanh chín, dùng cách sau khơng an tồn? A Ủ đất đèn B Ủ rơm C Ủ chăn ấm D Ủ túi giấy *Vận dụng: (GV chia cho nhóm ) Xử lý tình thực tiễn a Mục tiêu * Kiến thức: Hiểu biết thêm phân bón, cách bảo quản sử dụng phân bón * Kĩ : Biết vận dụng kiến thức vào việc giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến cách bảo quản sử dụng phân bón hiệu * Thái độ: Có ý thức, trách nhiệm gìn giữ bảo vệ sức khỏe người , môi trường liên quan đến vấn đề phân bón b Phương pháp/ kỹthuật dạy học - Tổ chức cho nhóm học sinh xử lý, giải vấn đề thực tiễn - Kỷ thuật đặt câu hỏi, kỷ thật xây dựng tình huống, kỷ thuật khai thác phương tiện trực quan… c Các bước hoạt động Đại diện HS nhóm bốc thăm câu hỏi, nhóm thảo luận cách giải tình thực tiễn, đại diện nhóm trình bày, cho nhóm cịn lại thống đánh giá cho điểm Cụ thể: GV chuẩn bị túi, túi có đựng vật phẩm câu hỏi, Túi 1: Đựng phân đạm urê, phân lân, phân kali, giấy khô, tro bếp, phân hỗn hợp NPK Câu hỏi: Em dùng chúng vào việc sau : bón cho mạ, bón cho lúa lúc làm địng, bón cho xu hào, cà rốt? Túi 2: Đựng câu hỏi: Câu (Bài tập 20) Câu hỏi: Em phân loại xử lý chúng có hiệu quả? Túi 3: Đựng câu hỏi: Câu (Bài tập 19) Túi 4: Đựng câu hỏi: Câu (Bài tập 19) Hoạt động 4: Mở rộng (giao cho học sinh nhà làm nộp bài) Với tư cách nhà kỹ sư nông nghiệp, em có giải pháp để phát triển nông nghiệp nước ta nhằm phát huy mạnh tiềm lực vốn có? MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS Hình ảnh hoạt động khởi động Học sinh trả lời phiếu học tập Học sinh thuyết trình trả lời phiếu học tập Học sinh thuyết trình trả lời phiếu học tập Học sinh thuyết trình trả lời phiếu học tập Học sinh hoạt động nhóm Phụ lục Bài kiểm tra sau thực nghiệm Bài PHÂN URÊ Phân urê có khả thích nghi rộng có khả phát huy tác dụng nhiều loại đất khác loại trồng khác Phân bón thích hợp đất chua phèn Phân urê dùng để bón thúc Có thể pha lỗng theo nồng độ 0,5 - 1,5% để phun Câu 1: Viết công thức phân tử công thức cấu tạo urê? Câu 2: Cho biết số tính chất vật lý urê: trạng thái, màu sắc, tính tan? Câu 3: Cho biết ý nghĩa %N ghi bao bì? Câu 4: Phân đạm urê thường chứa 46% N khối lượng kg urê đủ cung cấp cho 70kg Nitơ là: A 152,2 B 145,5 C 160,9 D 200,0 Câu 5: Tại trời rét đậm khơng nên bón phân đạm? Câu 6: Ruộng lúa nhà bạn Hà cấy tháng Lúa cứng đẻ nhánh cần bón thúc phân đạm ( bạn Hà chọn phân urê) rều xanh phủ kín mặt đất, cần bón vơi để tiêu diệt rều Theo em, bạn Hà nên chọn phương án sau đây? A Bón vơi trước lát bón đạm B Bón đạm trước lát bón vơi C trộn vơi với đạm bón lúc D Bón vơi trước vài ngày sau bón đạm Câu 7: Trong cơng nghiệp, urê điều chế nào? Tại sử dụng bảo quản thực phẩm? Câu 8: Tại bón phân urê khơng làm thay đổi pH đất? Câu 9: Vì trồng hấp thụ Nitơ từ phân urê? Bài 2: PHÂN LÂN Câu 10: Có loại supephotphat? Hãy kể tên cho biết thành phần chúng? Câu 11: Phân lân cần thiết cho thời kì nào? Tác dụng nó? Câu 12: Độ dinh dưỡng phân lân đánh nào? Câu 13: Vì khơng trộn supephotphat với vôi? Câu 14: Tại phân lân nung chảy phù hợp với đất chua? Câu 15: Phân lân nung chảy đặc biệt tốt cho loại đất nào? Câu 16: Trong phân lân nung chảy có nhiều vi lượng, bón phân lân nung chảy có cần bón thêm phân vi luợng khơng? Bài 3: Trên bao bì loại phân bón hỗn hợp NPK Đầu Trâu hình bên Câu 17: Cho biết ý nghĩa số bao bì NPK: 16 - 16- - 13S? Câu 18: Đối với loại trồng bón phân NPK Đầu Trâu 16-16-8-13S hợp lí? Câu 19: Hãy nêu tên số thương hiệu phân bón Việt Nam thị trường mà em biết? Câu 20: Nhà Chú Tư có 2500 m2 đất ruộng Năm nhà Chú Tư có thay đổi phân bón cho lúa với lựa chọn phân bón NPK Đầu Trâu 16 – 16 – – 13S Với cách bón cho lúa chia làm đợt sau: + Bón đợt (8 – 10 ngày sau sạ): 15 kg NPK/1000 m2 + Bón đợt (18 – 20 ngày sau sạ): 10 kg NPK/1000 m2 + kg Ure/1000 m2 + Bón đợt (40 – 43 ngày sau sạ): 15 kg NPK/1000 m2 Với giá thành bao phân 50kg 524.000 đồng Giúp Chú Tư tính tổng lượng S cần bón số tiền cần thiết để mua phân bón NPK Đầu Trâu 16 – 16 – – 13S? Bài kiểm tra sau thực nghiệm Câu 1:*Mức đầy đủ: Công thức phân tử : (NH2)2CO Công thức cấu tạo: * Mức chưa đầy đủ: Viết CTPT CTCT * Không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu 2: * Mức đầy đủ: Chất rắn, màu trắng, tan tốt nước * Mức chưa đầy đủ: Trả lời hai tính chất * Khơng đạt: Trả lời tính chất hay trả lời sai khơng trả lời Câu 3: * Mức đầy đủ: %N cho biết độ dinh dưỡng phân đạm * không đạt: trả lời sai không trả lời Câu 4: * Mức đầy đủ : đáp án A * không đạt: Đáp án khác không trả lời Câu 5: * Mức đầy đủ: Trời rét đậm khơng nên bón phân đạm cho phân đạm tan nước thu nhiệt làm giảm nhiệt độ, không hấp thụ được, có trường hợp cịn bị ngộ độc chết * Khơng đạt: Giải thích sai khơng trả lời Câu 6: * Mức đầy đủ: đáp án D * Không đạt: đáp án khác không trả lời Câu 7: *Mức đầy đủ: Trong công nghiệp urê điều chế: 2NH3 + CO2 > (NH2)2CO + H2O Khi hòa tan nước, thu lượng nhiệt lớn làm lạnh mơi trường xung quanh, nhờ cản trở khả hoạt động vi sinh vật, số nhà bn bán lợi dụng tính chất để bảo quản thịt cá tươi lâu * Mức chưa đầy đủ: Viết trình sản xuất ure cơng nghiệp chưa giải thích lý sử dụng urê để bảo quản thực phẩm * không đạt: Giải thích sai khơng làm Câu 8: *Mức đầy đủ: Vì bón urê xuống đất xảy trình sau: (NH2)2CO + H2O (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 (1) 2NH4+ + CO32- (2) NH4+ H2O ⇌ NH3 + H3O+ (3) CO32- + H2 O ⇌ HCO3- + OH- [H3O+] (3) [OH-] (4) => pH (4) * Mức chưa đầy đủ: Chưa viết đầy đủ q trình * Khơng đạt: Giải thích sai khơng làm Câu 9: * Mức đầy đủ: - Khi phân bón urê bón xuống đất phản ứng với nước sinh muối amoni cacbonat (NH2)2CO + H2O (NH4)2CO3 sau muối amoni phân li nước tạo thành ion amoni (NH4)2CO3 2NH4+ + CO32- Mà trồng hấp thụ Nitrogen dạng ion nitrat ion amoni * Mức chưa đầy đủ: Chỉ viết phương trình phản ứng mà chưa nói đến phân li muối tạo ion NH4+ * Khơng đạt: Giải thích sai khơng làm Câu 10: * Mức đầy đủ: Có loại: supephotphat đơn supephotphat kép Thành phần loại Ca(H2PO4)2 * Mức chưa đầy đủ: Nêu loại chưa nêu thành phần * Khơng đạt: Trả lời sai khơng trả lời Câu 11: * Mức đầy đủ: Phân lân cần thiết cho thời kì sinh trưởng Nó thúc đẩy q trình sinh hóa, trao đổi chất lượng trồng, có tác dụng làm cho khỏe, hạt chắc, củ to * Mức chưa đầy đủ: Nêu thời kì bón phân lân cho trồng, tác dụng nêu chưa đầy đủ * Không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu 12: * Mức đầy đủ: Độ dinh dưỡng phân lân đánh giá hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho có thành phần * Không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu 13: * Mức đầy đủ: Phân lân supephotphat vôi phản ứng với nhau: Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 → Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 → 2CaHPO4 + 2H2O Ca3(PO4)2 + 4H2O CaHPO4 Ca3(PO4)2 có độ tan nên khó hấp thụ * Mức chưa đầy đủ: Viết PTHH Giải thích muối tạo thành có độ tan nên khó hấp thụ * Khơng đạt: Trả lời sai không trả lời Câu 14: * Mức đầy đủ: Phân lân nung chảy muối trung hoà cation bazơ mạnh anion gốc axit photphoric axit trung bình nên có tính kiềm (pH=8), có tác dụng khử chua: Ca3(PO4)2 + H+(có đất chua) → CaHPO4 hay Ca(H2PO4)2 * Khơng đạt: Giải thích sai không trả lời Câu 15: * Mức đầy đủ - Đất chua nhiều (đất chua mặn, đất trũng lầy thụt, đất đồi chua) dùng phân lân nung chảy lợi supe lân supe lân làm tăng độ chua lân nung chảy làm giảm độ chua: Ca3(PO4)2 + 2H + → 2CaHPO4+ Ca2+ hay tạo Ca(H2PO4)2 - Đất nghèo chất kiềm, nghèo vi lượng đất bạc màu, đất xám, đất cát nhẹ, đất cát biển, dùng phân lân nung chảy tốt loại phân giàu nguyên tố dinh dưỡng trung lượng (canxi, magiê) vi lượng * Mức chưa đầy đủ: HS rả lời 1trong ý * Không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu 16: * Mức đầy đủ: Có thể cần hai lý do: - Khơng phải phân lân nung chảy có đủ vi lượng cần thiết, ví dụ kẽm, bo… - Vi lượng cung cấp cho vào giai đoạn có nhu cầu đặc biệt * Mức chưa đầy đủ: Trả lời cần, nêu lí * Không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu 17: * Mức đầy đủ: Có nghĩa loại phân chứa 16% N, 16% P2O5, 8% K2O 13%S * Mức không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu 18: * Mức đầy đủ: Trả lời phân NPK Đầu Trâu dùng cho tất loại trồng Trong đó: + Lúa, bắp: 400 – 500 kg/ha Khoảng – 10 bao phân/ha + Cây ăn trái công nghiệp dài ngày: – kg/cây/năm Khoảng – 10 bao phân/100 cây/năm + Rau màu công nghiệp ngắn ngày: 300 – 600 kg/ha Khoảng – 12 bao phân/ha * Mức chưa đầy đủ: Đưa cách sử dụng phân cho loại không đưa ví dụ ước lượng sử dụng số lượng phân bón * Khơng đạt: Khơng trả lời trả lời sai Câu 19: * Mức đầy đủ: HS nêu tên thương hiệu phân bón Việt Nam thị trường: HUMIX, Con ó, phân hữu An Điền, Đầu Bò, Đầu Trâu, Đất Xanh, Song Mã, Đầu Ngựa, phân bón Hà Lan, Amazon, Big One, Seven, 555, * Mức chưa đầy đủ: HS nêu tên thương hiệu phân bón Việt Nam thị trường * Không đạt: Nêu tên thương hiệu phân bón Việt Nam thị trường không trả lời trả lời sai Câu 20: * Mức đầy đủ: + Tính với 1000 m 2: Tổng lượng phân bón NPK Đầu Trâu 16 – 16 – – 13S cần dùng: 15 + 10 + 15 = 40 kg Trong 40 kg phân, S chiếm 13% Vậy hàm lượng S bao: 0,13 x 40 = 5,2 kg + Tính với 2500 m2 : Tổng lượng phân bón NPK Đầu Trâu 16 – 16 – – 13S cần dùng: 40 x 2,5 = 100 kg Tổng số tiền cần thiết: (100 x 524.000)/50 = 1.048.000 (đồng) Hàm lượng S: 5,2 x 2,5 = 13 kg * Mức chưa đầy đủ: Tính kết tổng số tiền cần thiết hàm lượng S mà chưa tính tổng lượng phân bón NPK Đầu Trâu 16 – 16 – – 13S cần dùng * Khơng đạt: Tính sai kết khơng làm ... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG... 2.3 Sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học hóa học 11 nhằm phát triển lực HS chương trình giáo dục phổ thơng 2018 2.3.1 Sử dụng dạy (phụ lục 1) BTHH theo hướng tiếp cận PISA sử dụng. .. cứu cách thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học hóa học 11 nhằm phát triển lực học sinh chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết Tổng

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài.

  • 2. Mục đích nghiên cứu:

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Tổng quan

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Tính mới của đề tài

  • PHẦN II. NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Về đổi mới phương pháp dạy học.

  • 1.1.2. Về Việc sử dụng bài tập hóa học trong dạy học hóa học ở trường THPT

  • 1.1.3. Về việc xây dựng bài tập hóa học mới trong dạy học hóa học ở trường THPT

  • 1.1.4. Tìm hiểu về chương trình đánh giá học sinh Quốc tế PISA

    • 1.1.4.1. Năng lực Khoa học của PISA

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn

    • 1.2.1. Thực trạng nghiên cứu

    • 1.2.2. Yêu cầu của việc thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận PISA trong dạy học hóa học 11 nhằm phát triển năng lực học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông 2018

    • 1.2.2.2. Đối với học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan