Thế giới nghệ thuật trong tập thơ hoa cỏ may của xuân quỳnh

80 1.7K 1
Thế giới nghệ thuật trong tập thơ hoa cỏ may của xuân quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** VŨ THỊ ÁNH TUYẾT THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ HOA CỎ MAY CỦA XUÂN QUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Tuyết Minh HÀ NỘI – 2011 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khoá luận này, nhận giúp đỡ thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, đặc biệt tới cô giáo Nguyễn Thị Tuyết Minh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Vũ Thị Ánh Tuyết Vũ Thị Ánh Tuyết ii K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khoá luận Thế giới nghệ thuật tập thơ Hoa cỏ may Xuân Quỳnh kết nghiên cứu riêng tôi, có tham khảo ý kiến người trước, giúp đỡ khoa học Tiến sỹ Nguyễn Thị Tuyết Minh Khóa luận không chép từ tài liệu có sẵn Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Vũ Thị Ánh Tuyết Vũ Thị Ánh Tuyết iii K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận .7 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khái niệm “Thế giới nghệ thuật” phương diện Thế giới nghệ thuật…………………………………………………… 1.2 Tác giả Xuân Quỳnh nghiệp thơ ca 1.2.1.Tác giả Xuân Quỳnh 1.2.2.Sự nghiệp thơ ca 12 1.3 Vị trí tập thơ Hoa cỏ may văn học đương đại Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ HOA CỎ MAY CỦA XUÂN QUỲNH 18 2.1 Hình tượng trữ tình .18 2.1.1 Cái với lo toan sống đời thường 19 2.1.2 Cái với ẩn ức tuổi thơ bơ vơ, côi cút 24 2.1.3 Cái cô đơn tình yêu .27 2.2 Hình tượng thời gian không gian nghệ thuật 36 2.2.1 Hình tượng thời gian nghệ thuật 37 a Thời gian gắn với sống đời thường .37 b Thời gian khứ gắn với hoài niệm 40 c Sự giao thoa thời gian khứ - - tương lai .42 2.2.2 Hình tượng không gian nghệ thuật 46 a Không gian thực đời thường 47 b Không gian hoài niệm 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT GÓP PHẦN THỂ HIỆN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ HOA CỎ MAY CỦA XUÂN QUỲNH 54 3.1 Hình ảnh thơ 54 Vũ Thị Ánh Tuyết iv K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.1.1 Hình ảnh tả thực 54 3.1.2 Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng 56 3.2 Giọng điệu thơ 59 3.2.1 Giọng giãi bày, bộc bạch 60 3.2.2 Giọng lo âu, day dứt 63 3.3 Ngôn ngữ thơ 65 3.1 Ngôn ngữ giản dị 65 3.2 Ngôn ngữ biểu cảm .68 KẾT KUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Vũ Thị Ánh Tuyết v K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử vinh quang mình, “Biên niên văn học” chiến tranh quốc vĩ đại dân tộc Để làm nên diện mạo giai đoạn văn học chói lọi không nhắc đến đóng góp đáng kể hệ nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ Đó bút đầy tài có sắc giọng điệu riêng Có thể kể đến tên tuổi nhà thơ: Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Xuân Quỳnh…Trong Xuân Quỳnh lên gương mặt nữ nhà thơ có đóng góp đáng kể cho phát triển thơ ca chống Mỹ Ngay từ bước chân vào đường nghệ thuật, Xuân Quỳnh không tạo lốc ồn ào, tượng văn học gây xôn xao dư luận như: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy…Bà âm thầm, lặng lẽ vun trồng cho mầm non thơ mình, đợi ngày hoa, kết Bằng tài trái tim nghệ sỹ, Xuân Quỳnh tạo dựng phong cách riêng cho qua chặng thơ Sinh hoàn cảnh đất nước bị xâm lược, Xuân Quỳnh nhanh chóng hoà vào chiến tranh quốc vĩ đại dân tộc với tinh thần tự nguyện, say mê Được vinh dự đứng vào hàng ngũ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ, Xuân Quỳnh dùng ngòi bút để ghi lại cách cụ thể sinh động chân dung tinh thần hệ trẻ cầm súng năm tháng chiến tranh gay go, khốc liệt: Không có sách làm sách Chúng làm thơ ghi lấy đời (Hữu Thỉnh) Vũ Thị Ánh Tuyết K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Những vần thơ bà có tác dụng “Như viên đá lát đường, nhát cuốc” góp phần tạo nên diện mạo cho thơ ca chống Mỹ dân tộc Bước khỏi chiến tranh, trở sống đời thường với lo toan, vất vả, Xuân Quỳnh tiếp tục hành trình nhọc nhằn với thơ xu hướng trở đời sống đời tư Đặc biệt tập thơ cuối - tập thơ Hoa cỏ may, chất đời thường lên rõ nét Tập thơ đào sâu vào ngóc ngách sống, phát mặt thô nhám thực xung quanh Tập thơ chứng tỏ độ chín phong cách thơ Xuân Quỳnh, đặc biệt mẻ nội dung phản ánh Trong suốt hành trình sáng tạo nghệ thuật không ngừng nghỉ, Xuân Quỳnh để lại cho văn học thảy bảy tập thơ Đó bảy hũ mật mà bà chắt chiu, chi chút dành tặng cho đời Riêng tập thơ cuối - tập thơ Hoa cỏ may vinh dự trao giải thưởng Văn học Hội nhà văn Việt Nam năm 1990 Đó ghi nhận công lao đóng góp xứng đáng Xuân Quỳnh cho thơ ca Việt Nam đại Hiện thơ ca Xuân Quỳnh đưa vào giảng dạy cấp học Tiểu học bậc Trung học phổ thông, Cao đẳng, Đại học…Có thể kể tên tác phẩm dạy Chuyện cổ tích loài người, Tiếng gà trưa, Sóng…Nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh nói chung tập thơ Hoa cỏ may nói riêng hành trang kiến thức bổ ích cho việc giảng dạy thơ ca Xuân Quỳnh trường phổ thông sau Đó lí lựa chọn đề tài khóa luận: Thế giới nghệ thuật tập thơ Hoa cỏ may Xuân Quỳnh Hi vọng đề tài nghiên cứu góp phần hữu ích việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm Xuân Quỳnh nói chung, tập thơ Hoa cỏ may nói riêng Vũ Thị Ánh Tuyết K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Lịch sử vấn đề Lịch sử thơ ca Việt Nam làm rạng danh tên tuổi nhiều thi sỹ, có nhà thơ nữ Có thể điểm qua tên tuổi vài gương mặt tiêu biểu như: văn học trung đại có nữ sĩ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm…Những năm 1932-1945, phong trào Thơ Mới phát triển xuất thêm nhiều gương mặt làm đông đảo thêm đội ngũ nhà thơ nữ Việt Nam Anh Thơ, Nguyễn Thị Manh Manh Đặc biệt sau năm 1945 có diện tiếp nối nhiều hệ nhà thơ nữ với đóng góp nội dung nghệ thuật Đoàn Thị Lam Luyến, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ, Ý Nhi, Xuân Quỳnh…Trong số Xuân Quỳnh tên tuổi dành nhiều quan tâm độc giả Lại Nguyên Ân viết Con người nhà thơ nhận xét sau: “Xuân Quỳnh tượng thơ quan trọng thơ Có lẽ từ thời Hồ Xuân Hương, qua chặng phát triển, phải đến Xuân Quỳnh, thơ thấy lại nữ thi sĩ mà tài đa dạng tâm hồn thể tầm cỡ đáng kể vậy, dồi dào, phong phú vậy” [3, tr.207] Thật vậy, Xuân Quỳnh đem đến cho thơ ca tiếng nói tâm tình bùi cay đắng đời, tiếng nói tình mẫu tử thiêng liêng, tiếng nói sôi nổi, rạo rực tâm hồn đắm sóng hối tình yêu Đọc thơ Xuân Quỳnh quên thơ năm tháng như: Sóng, Thơ tình cuối mùa thu, Thuyền biển, Hoa cỏ may… Sự nghiệp thơ ca Xuân Quỳnh tác phẩm bà để lại cho đời giới nghiên cứu tìm hiểu đánh giá Có thể kể đến phê bình đại thụ làng nghiên cứu văn học Việt Nam Lại Nguyên Ân, Nguyễn Đăng Mạnh, Vương Trí Nhàn…Hầu hết viết đánh giá cao tài văn chương nữ thi sỹ Vũ Thị Ánh Tuyết K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh nhận định: “Thơ Xuân Quỳnh tự nhiên gọi phụ nữ phải sinh đẻ vậy” [3, tr.76] Vương Trí Nhàn nhận xét: “Thơ chị độ căng sáng tạo, người gần với thơ, sinh để làm thơ” [3, tr.120] Lưu Khánh Thơ - em gái nhà viết kịch Lưu Quang Vũ (chồng Xuân Quỳnh) nhận xét: “Xuân Quỳnh tác giả thơ có sắc tương đối rõ nét Bản sắc ngày khẳng định biểu với nhiều sắc thái khác qua tập thơ” [3, tr.9] Tác giả Chu Văn Sơn nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh nhận xét: “Thơ Xuân Quỳnh âu tự hát” Đó “lời tự hát đời, tình yêu, nỗi niềm trái tim đa sầu, đa cảm đời” [3,tr.126] Đoàn Thị Đặng Hương Người đàn bà yêu làm thơ đề cao: “Đó thực tâm hồn thơ đàn bà đầy hy sinh cho đời cho nghệ thuật” [3, tr.67] Trong Thơ tình Xuân Quỳnh - tiếng nói hồn thơ dân tộc, GS Phan Ngọc khẳng định: “Xuân Quỳnh hết trái tim biết yêu thương Chính trái tim nói lên thành thơ chị trở thành nhà thơ nữ lớn kỉ Việt Nam trái tim chân thành vô giá ấy” [19,487] Đặc biệt giới nghiên cứu đánh giá cao mảng thơ tình Xuân Quỳnh Nhà nghiên cứu Trần Đăng Xuyền bình luận sau: “Trong nhà thơ Việt Nam đại, Xuân Quỳnh số người xứng đáng gọi nhà thơ tình yêu Đến Xuân Quỳnh, thơ Việt Nam đại có tiếng nói bày tỏ trực tiếp khát Vũ Thị Ánh Tuyết K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội khao tình yêu vừa hồn nhiên, chân thật, vừa mãnh liệt, sôi trái tim phụ nữ” [3, tr.166] Riêng tập thơ Hoa cỏ may - tập thơ cuối Xuân Quỳnh trao giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam có số ý kiến nhận xét in bài: Đôi điều “Hoa cỏ may” (Lê Lưu Oanh); Xuân Quỳnh với “Thơ vui phái yếu”(Phạm Ngọc Luật); Nhớ tài (Ngô Văn Phú) … Không nghiên cứu nội dung thơ Xuân Quỳnh, nhà nghiên cứu sâu vào tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật thơ bà Có số viết đề cập đến vài khía cạnh bật giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh: giọng điệu, ngôn ngữ, hình ảnh…Nhà nghiên cứu Lưu Khánh Thơ Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh viết: “Xuân Quỳnh thường chọn lời ru lấy cảm hứng từ lời ru làm giọng điệu riêng cho thơ mình” [3,tr15] Nguyễn Hoà Bình nhận xét: “Tiếng thơ chị giọng thơ đầm ấm dịu dàng, đằm thắm tâm tư, sâu lắng đượm buồn - giọng thơ tâm tình phù hợp với tâm thành tình cảm trắc ẩn vốn thân người chị” [3,tr.116] Đây tư liệu hữu ích để người viết tham khảo trình viết khóa luận Qua khảo sát thấy viết nhà nghiên cứu dừng lại vài khía cạnh thơ Xuân Quỳnh tập thơ Hoa cỏ may chưa có công trình sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh tập thơ Hoa cỏ may Kế thừa ý kiến nhà nghiên cứu trước, người viết thâm nhập sâu để tìm hiểu giới nghệ thuật tập thơ Hoa cỏ may, qua thấy yếu tố độc đáo góp phần tạo nên phong cách riêng cho thơ Xuân Quỳnh Vũ Thị Ánh Tuyết K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trong thơ Xuân Quỳnh người ta nhận thấy tính chất tự truyện rõ Bà dùng thơ phương tiện để thoả mãn nhu cầu giãi bày, sẻ chia suy nghĩ tự đáy lòng Nhà thơ tâm nỗi niềm riêng tư với người phái với mình: Như cô có tình yêu sâu Rất dội không yêu hết Ở cô, cô âm thầm chịu đựng Cho đến ngày tình yêu tắt Còn tôi, mang nặng nề Muốn nguôi quên, lại lớn (Thơ viết cho người gái khác) Không sẻ chia giãi bày với người phái, Xuân Quỳnh làm thơ để bộc bạch nỗi lòng với nửa lại giới để họ thấu hiểu suy nghĩ nhà thơ người phụ nữ khác Bằng ngôn ngữ giản dị thân mật chuyện trò, Xuân Quỳnh nhẹ nhàng đề cao vai trò người phụ nữ: Nếu ví dụ Liệu sống có sống Ai mang lại cho anh vui buồn hạnh phúc Mở lòng đón anh sau thất bại nhọc nhằn (Thơ vui phái yếu) Xuân Quỳnh hay sử dụng giọng điệu giãi bày để thổ lộ tình cảm với người bà yêu thương Đó lời bộc bạch một trái tim đa sầu đa cảm, lúc rạo rực sóng tình yêu: Em yêu anh thời xưa Cái thời tưởng chết tình Em chẳng chết anh em chẳng đổi Vũ Thị Ánh Tuyết 61 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Em cộng anh vào với đời em (Có thời thế) Giọng giãi bày giọng điệu phổ biến thơ Xuân Quỳnh, đặc biệt tập thơ Hoa cỏ may giọng giãi bày giọng chủ đạo Xuân Quỳnh qua hai phần ba chặng đường đời, nếm trải hết vui, buồn, đắng cay sống nên bà thấu hiểu hết lẽ đời Tập thơ cuối Xuân Quỳnh nơi để bà trút hết nỗi lòng mình, người hành ngoái đầu nhìn lại chặng đường trải qua: Tôi qua buổi chiều Bao hồi hộp lo âu hạnh phúc Tôi trăn trở nhiều đêm hoa cúc Đợi tiếng gà đánh thức bình yên (Thơ tình cho bạn trẻ) Xuân Quỳnh không giãi bày, bộc bạch trực tiếp tâm mà bà mượn lời ru để thổ lộ nỗi niềm với người Nhà thơ dùng lời ru để vỗ về, chở che cho người yêu thương Những lời ru ngào có cánh ru anh ngủ đêm hè nóng nực: -Anh không ngủ anh Để em mở quạt quấn mành lên cho -Khuya anh ngủ Để em trở dậy em che bớt đèn (Hát ru chồng đêm khó ngủ) Xuân Quỳnh gửi gắm tình yêu thương trái tim người mẹ cho thông qua dòng sữa ngào lời ru đầm ấm Những bất hạnh tuổi thơ bà bù đắp cho thông qua lời ru: Ngủ ngủ ngoan Mí yêu mẹ Vũ Thị Ánh Tuyết 62 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mẹ hát khe khẽ Cái lá, hoa (Ngủ ngủ ngoan) Mặc dù tập thơ cuối giọng điệu lời ru có đọng lại trái tim độc giả gần gũi, thân thuộc có tình cảm đằm thắm, hồn hậu không riêng nhà thơ mà có hình bóng người phụ nữ truyền thống Việt Nam 3.2.2 Giọng lo âu, day dứt Bên cạnh giọng giãi bày bộc bạch tập thơ Hoa cỏ may người đọc nhận đằng sau ước vọng đến “tận đau đớn, tận yêu” tâm trạng lo âu, day dứt Đó phần khuất lấp, ẩn sau hình ảnh người phụ nữ khao khát yêu hết mình, sẵn sàng trải lòng với người yêu Không phải vô cớ thơ bà xuất nhiều từ tâm trạng: lòng da diết, lo âu phấp phỏng, lo âu, khao khát đợi chờ… đặc biệt từ nhớ xuất với mật độ dày đặc Nó góp phần thể tâm trạng buồn, khắc khoải khôn nguôi nhân vật trữ tình Nhà thơ âu lo thời gian qua đi, tuổi trẻ chẳng vĩnh viễn Người đàn bà dám nhìn thẳng vào quy luật khắc nghiệt sống: qua lấy lại được: Một khứ gió thổi Thời gian trôi kí ức phai nhòa (Lại bắt đầu) Bước chân thời gian qua khiến cho người đàn bà khao khát yêu dương năm cảm thấy trống trải, cô đơn Bà lo sợ tình yêu không bền vững: Nào hạnh phúc đổ vỡ Tôi thấy lòng lo sợ không đâu Vũ Thị Ánh Tuyết 63 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội (Thơ tình cho bạn trẻ) Một cảm giác bất an len lỏi tâm hồn nhà thơ khiến bà trăn trở khôn nguôi Xuân Quỳnh lo sợ chênh lệch tuổi tác tàn phai nhan sắc khiến cho sợi dây khoảng cách hai tâm hồn xa xôi: Anh đường xa ngái Anh vẽ không màu Lưu Khánh Thơ nhận xét: “Giai đoạn sau này, kể từ tập Gió Lào cát trắng trở đi, tình yêu thơ Xuân Quỳnh có thêm giọng điệu mới, nhiều xao động trăn trở” [3, tr.11] Giọng lo âu trở thành giọng điệu chủ đạo tập thơ cuối bà Không cô đơn tình yêu, Xuân Quỳnh hoài nghi tình cảm người yêu Nỗi hoài nghi diễn tả giọng điệu day dứt, khôn nguôi Bà lo sợ tình yêu ảo ảnh, nhòe mờ sương khói: Lời yêu mỏng mảnh màu khói Ai biết tình anh có đổi thay (Hoa cỏ may) Trong tập thơ cuối, Xuân Quỳnh đặt hàng loạt câu hỏi xoáy sâu vào trí óc người đọc khiến người đọc không khỏi băn khoăn, day dứt Càng cuối số lượng câu hỏi tăng lên Những câu hỏi không lời đáp khiến cho nhân vật trữ tình rơi vào nỗi âu lo, tuyệt vọng: Anh cần chi nơi em Sao mà anh chẳng nói ? Mà em người đời thường Biết anh có ? (Anh) Vũ Thị Ánh Tuyết 64 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bên cạnh giọng điệu âu lo, người đọc nhận nỗi tủi hờn, mặc cảm thân phận nhân vật trữ tình Xuân Quỳnh cảm thấy ích cho gia đình cho đời Giọng lo âu day dứt khiến cho câu thơ tiếng khóc nghẹn ngào: Trái tim chẳng có ích Cho anh yêu, cho công việc, bạn bè (Thời gian trắng) Có thể nhận thấy, tập thơ Hoa cỏ may Xuân Quỳnh kết hợp nhiều giọng điệu với nhau: giọng giãi bày, bộc bạch giọng lo âu day dứt Tất tạo nên giọng điệu đặc trưng cho thơ Xuân Quỳnh mà Lại Nguyên Ân nhận xét: “Ấy giọng thơ ưng phô bày kể lể, nhắn nhe, tự tình, ví von, giọng thơ dù biến hoá lại phần gắn bó với lối nói, lối nghĩ, lối cảm thông thường xa xưa người Việt, tiếng Việt” [3, tr.213] 3.3 Ngôn ngữ thơ “Ngôn ngữ vừa công cụ vừa chất liệu văn học, văn học gọi loại hình nghệ thuật ngôn từ” [4,tr.215] M.Goorki khẳng định: “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” [4, tr 215] So với hình thái hoạt động ngôn ngữ ngôn ngữ văn học mang đậm tính chất thẩm mỹ Nó sử dụng để phục vụ nhiệm vụ trung tâm xây dựng hình tượng văn học giao tiếp nghệ thuật Điều tạo cho ngôn ngữ văn học có tính xác, hàm súc, biểu cảm cao Tuy nhiên, nhà văn nhà thơ lại có cách sử dụng ngôn ngữ không giống Cùng kho từ vựng nhà thơ có cách thức riêng để biến chữ vô nghĩa thành đội quân ngôn ngữ đầy tinh nhuệ sinh động Vũ Thị Ánh Tuyết 65 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Để góp phần thể giới nghệ thuật tập thơ Hoa cỏ may, Xuân Quỳnh lựa chọn thứ ngôn ngữ giản dị, thân mật giàu giá trị biểu cảm 3.3.1 Ngôn ngữ giản dị Vì giọng điệu tập thơ Hoa cỏ may giọng giãi bày, bộc bạch nên nhà thơ nghiêng lựa chọn ngôn ngữ giản dị, mang đậm chất thực đời thường Đó thứ ngôn ngữ lột tả tận đáy bề bộn thô nhám sống Hiện thực sống nói ấy, nhà thơ tô vẽ hay thêm bớt Khi mô tả lại chân dung người mình, Xuân Quỳnh không màu mè, hoa mỹ mà nhà thơ sử dụng ngôn ngữ giản dị chân thực đến không ngờ để phác hoạ mình: Trán dô bướng bỉnh hơn, bàn tay lại thô vụng Vụng không mó tới đâu đổ vỡ Mỗi nói chuyện với ai, thấy tay thừa giấu vào đâu (Thơ viết cho người gái khác) Khi nói lo toan bộn bề sống, Xuân Quỳnh không giấu diếm hay lẩn tránh Bà tâm khó khăn, thiếu thốn ngôn ngữ giản dị lời ăn tiếng nói hàng ngày: Chúng người đàn bà không tên tuổi Quen với việc nhỏ nhoi bếp núc hàng ngày Cuộc sống ngặt nghèo phải tính Gạo bánh củi dầu biết chia cho đủ Đầu óc linh tinh nghĩ chợ búa Những cà, mớ tép, rau dưa Vũ Thị Ánh Tuyết 66 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trong năm tháng sau chiến tranh, đời sống nhân dân vô thiếu thốn, cực khổ, Xuân Quỳnh không ru ngủ hào quang chiến thắng mà bà nói thực sống ngôn ngữ chân xác giọng thơ đầy nghẹn ngào: Thương người đói lang thang Xin ăn khắp phố phường Lòng thương nói lời Lấy đâu gạo cho người no (Hát ru chồng đêm khó ngủ) Ngay lãnh địa tình yêu, thông thường người ta sử dụng ngôn ngữ có cánh để trao lời yêu thương Xuân Quỳnh ưa sử dụng ngôn ngữ giản dị, chân thật Xuân Quỳnh quan niệm: “Đừng lo tìm ngôn ngữ, cảm xúc tự chọn ngôn ngữ mình” Xuân Quỳnh ý định trau chuốt cho thơ Bà để thơ tự bộc lộ cung bậc cảm xúc chân thành, coi thơ tiếng nói tự trái tim Trong vương quốc tình yêu, Xuân Quỳnh không ngại ngần bày tỏ tình yêu với nửa yêu thương Nhà thơ sử dụng thứ ngôn ngữ thật thật giản dị, thân mật cách người ta trò chuyện với nhau: Và anh, anh yêu em Khi anh nói yêu em trái tim em đập chừng mạnh Em yêu anh, yêu điên Tình yêu thơ Xuân Quỳnh thật nồng nàn, sâu sắc đượm nỗi thoảng lo âu, tất diễn đạt ngôn ngữ giản dị, sáng, không cách điệu Đó thứ ngôn ngữ đạt tới tầm cao nghệ thuật dễ hiểu với đông đảo quần chúng, gây niềm xúc động Đúng tác giả Mai Hương viết Xuân Quỳnh nhận xét: “Cái đáng quý thơ tình chân thật Ưu Vũ Thị Ánh Tuyết 67 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội điểm Xuân Quỳnh rõ Thơ chị nhiều lời trò chuyện tâm tình, khẽ khàng, nhỏ bé, khiến người nghe phải gần lại thấy hết nhà thơ muốn nói ẩn vào sau dòng thơ Xuân Quỳnh nói thật, nói hết, nói đến tận tình cảm mình” [3,tr.50] Xuân Quỳnh sử dụng cặp đại từ xưng hô quen thuộc sinh hoạt hàng ngày anh – em; – ta …nhất lối xưng em nhân vật trữ tình khiến cho lời thơ mang đậm tính thân mật: Anh không ngủ anh Để em mở quạt, quấn mành lên cho (Hát ru chồng đêm khó ngủ) Khắp nẻo dâng đầy hoa cỏ may Áo em sơ ý cỏ găm dày (Hoa cỏ may) Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh thứ ngôn ngữ giản dị, thân mật lời ăn tiếng nói hàng ngày Nữ thi sỹ không khoác áo choàng sặc sỡ, diêm dúa lên ngôn ngữ thơ mình, trái lại bà dòng cảm xúc thăng hoa sau lựa chọn ngôn ngữ thể Chính đặc điểm khiến cho thơ Xuân Quỳnh mang vẻ đẹp chân xác, giản dị, bà mệnh danh nhà thơ đời thường 3.3.2 Ngôn ngữ biểu cảm Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh không giản dị, thân mật lời ăn tiếng nói hàng ngày mà thứ ngôn ngữ đầy biểu cảm Tính biểu cảm đặc điểm chung ngôn ngữ nghệ thuật Nói ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh đầy biểu cảm trước tiên nói đến tính chất gợi hình gợi cảm thơ Hay nói cách khác tính hình tượng thơ Tính hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật thể cách diễn đạt thông qua hệ thống hình ảnh, màu sắc, biểu tượng để người đọc Vũ Thị Ánh Tuyết 68 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội dùng tri thức vốn sống liên tưởng, suy nghĩ rút học nhân sinh định [4, tr.120] Xuân Quỳnh sử dụng ngôn ngữ biểu cảm để miêu tả giới thiên nhiên xung quanh Dưới ngòi bút đầy tài Xuân Quỳnh, chữ vô nghĩa dần đầy gợi hình gợi cảm, lột tả sức sống tràn trề sống quanh ta: Cát vắng sông đầy ngẩn ngơ Không gian xao xuyến chuyển sang mùa (Hoa cỏ may) Ngôn ngữ câu thơ nhẹ nhàng truyền cảm với từ láy ngẩn ngơ, xao xuyến, biện pháp tu từ nhân hóa ngẩn ngơ, từ tượng hình cát vắng, sông đầy, lối ngắt nhip 2/2/3 chậm rãi…Tất diễn tả khoảnh khắc đẹp đẽ bước chân thời gian, khoảnh khắc giao mùa Hoặc thơ cuối Xuân Quỳnh viết: Một tàu chuyển bánh ga Làn nước mới, trời xanh mây trắng Ngô non mướt, bãi cát vàng đầy nắng Như chưa có mùa lũ qua (Lại bắt đầu) Bằng thứ ngôn ngữ giàu chất thơ, tính từ giàu màu sắc: trời xanh, mây trắng, ngô non mướt, cát vàng đầy nắng, biện pháp liệt kê, Xuân Quỳnh lột tả sức sống thiên nhiên xung quanh Người đọc không nhận nỗi lo âu trăn trở đè nặng trái tim nhà thơ Thời gian trắng mà thay vào sức sống hồi sinh yêu sống tha thiết Xuân Quỳnh sử dụng ngôn ngữ biểu cảm, đầy chất thơ để diễn tả cung bậc tình yêu tha thiết, mãnh liệt ngân rung trái tim nhà thơ: Vũ Thị Ánh Tuyết 69 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Anh mặt trời, em hạt muối Một chút mặn đại dương vời vợi Loài rong rêu Em cỏ chân qua Là hạt bụi vô tình áo (Thơ viết cho người gái khác) Xuân Quỳnh lựa chọn ngôn ngữ đầy chất tạo hình thông qua biện pháp đối lập hình ảnh vĩ đại, chói sáng thiên nhiên (mặt trời) với vật nhỏ nhoi, hữu hạn (hạt muối, rong rêu, cỏ, hạt bụi) để thấy người phụ nữ tôn tình yêu làm bá chủ đời Ngôn ngữ đầy biểu cảm thơ Xuân Quỳnh tạo nên sử dụng thán từ hô gọi (à, ơi, ), sử dụng nhiều trợ từ mang ý nghĩa tình thái (nhỉ, nhé, ư, đi…) khiến cho câu thơ vừa thân mật vừa gợi cảm giàu chất thơ: -Anh không ngủ anh -Ngủ anh ngủ -Anh anh ngủ (Hát ru chồng đêm khó ngủ) Một đặc điểm dễ nhận thấy thơ Xuân Quỳnh số lượng từ láy giàu giá trị biểu cảm sử dụng nhiều Có thể lấy ví dụ: Những ngả đường phơ phất gió heo may Bao mơ ước mượt mà cỏ Hoặc hai câu thơ bảy chữ mà có tới hai từ láy sử dụng: -Buổi chiều sặc sỡ thêu Muôn màu áo hoàng hôn rực rỡ -Cát vắng sông đầy ngẩn ngơ Không gian xao xuyến chuyển sang mùa Vũ Thị Ánh Tuyết 70 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Việc sử dụng số lượng từ láy giàu biểu cảm với tần suất cao khiến cho câu thơ Xuân Quỳnh luyến láy vần điệu, giàu chất gợi hình, gợi cảm Không sử dụng từ láy, Xuân Quỳnh đưa vào thơ hệ thống tính từ màu sắc giàu biểu cảm Cả thảy tập thơ cuối có 20 Xuân Quỳnh sử dụng 40 lần tính từ màu sắc Mà chủ yếu gam màu sáng, tươi tắn màu vàng rực rỡ nắng, màu trắng mây, màu tim tím hoa tường vi, màu hồng hoa đào nở… Màu ban trắng khắp đèo cao vực thẳm Cỏ xanh rờn tiếng hát lan xa Đặc biệt sắc xanh xuất với tần số dày đặc thơ Xuân Quỳnh Một giới xanh với màu xanh lúa, xanh mây, xanh hoa cúc, xanh cỏ, xanh mênh mang trời đất: -Khắp mặt dầm xanh biếc màu hoa Châu chấu xanh chuồn chuồn kim thắm đỏ -Biển xanh thẳm cánh buồm lồng lộng trắng -Xanh tiếng hát, xanh áo màu đội Ngọn lửa xanh ngụy trang vẫy gọi Tất tạo thành biểu tượng niềm tin, lòng hi vọng sống trường tồn Màu xanh bầu trời biểu trưng cho niềm tin lòng hy vọng, màu xanh cỏ biểu trưng cho sống nảy nở Cuộc sống, niềm tin lòng hy vọng cần thiết Lòng tin niềm hy vọng định đến tồn ý nghĩa sống, sống nơi nảy mầm, sinh trưởng niềm tin hy vọng Một đặc điểm khác khiến ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh giàu tính biểu cảm Xuân Quỳnh hay vận dụng biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh ví von, điệp từ, điệp ngữ…Trong thơ Anh, Xuân Quỳnh sử Vũ Thị Ánh Tuyết 71 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội dụng biện pháp so sánh ẩn sở so sánh để ví giới tâm hồn anh bí mật mà em không dễ thấu hiểu được: Anh, đường xa ngái Anh, vẽ không màu Anh, nghìn nỗi lo âu Anh,dòng thơ gió Hay thơ Hoa cỏ may Xuân Quỳnh chí lí so sánh tình yêu ảo ảnh phù vân, mỏng manh khói: Lời yêu mỏng mảnh màu khói Ai biết tình anh khó đổi thay Việc sử dụng ngôn ngữ giàu giá trị tạo hình, sử dụng từ láy, tính từ màu sắc, biện pháp tu từ…đã tạo cho ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh vẻ đẹp biểu cảm có giá trị thẩm mỹ cao Đó cách mà Xuân Quỳnh khẳng định vị thi đàn tài cá tính sáng tạo Vũ Thị Ánh Tuyết 72 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật khái niệm rộng, bao gồm nhiều yếu tố, nhiều cấp độ khác trình sáng tạo nghệ thuật Từ lí thuyết khái niệm giới nghệ thuật, tác giả khoá luận vận dụng để tìm hiểu giới nghệ thuật tập thơ Hoa cỏ may Xuân Quỳnh Qua việc khai thác giới nghệ thuật tập thơ Hoa cỏ may Xuân Quỳnh, khoá luận góp phần tìm hiểu phong cách độc đáo thơ Xuân Quỳnh - gương mặt thơ tiêu biểu dàn đồng ca nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ Chặng đường thơ Xuân Quỳnh hành trình lao động nghệ thuật nhọc nhằn, không ngừng nghỉ Qua tập thơ hình tượng trữ tình nhà thơ có vận động, biến đổi phù hợp Trong tập thơ Hoa cỏ may bật hình tượng trữ tình với ba dạng thức bản: với lo toan sống đời thường; với ẩn ức tuổi thơ bơ vơ, côi cút; cô đơn tình yêu Ba dạng thức hoà quyện vào thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Xuân Quỳnh: khao khát tình yêu tuyệt đích lại trăn trở, băn khoăn có tình yêu lặng gió đời mưa gió Bên cạnh xây dựng hình tượng trữ tình, Xuân Quỳnh tập trung xây dựng hình tượng thời gian, không gian nghệ thuật Thời gian thơ Xuân Quỳnh thời gian gắn với sống đời thường; thời gian khứ gắn với hoài niệm; thời gian khứ - tại- tương lai có giao thoa, đan cài vào Tương ứng với kiểu thời gian mô hình không gian nghệ thuật Đó không gian thực đời thường; không gian hoài niệm Mô hình thời gian, không gian thơ Xuân Quỳnh Vũ Thị Ánh Tuyết 73 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội mảnh đất màu mỡ để nghệ thuật đơm hoa kết trái, đồng thời nơi gửi gắm quan niệm tác giả giới thực Để thể Thế giới nghệ thuật tập thơ Hoa cỏ may, Xuân Quỳnh lựa chọn hình ảnh gần gũi, giản dị mang tính tả thực hình ảnh ẩn dụ tượng trưng chuyên chở tâm tư tình cảm nhà thơ Bà sử dụng thứ ngôn ngữ giản dị, không trau chuốt, gọt giũa không phần biểu cảm, giàu chất nữ tính Thêm vào xuyên suốt tập thơ giọng điệu giãi bày, ưa kể lể, nhắn nhe, tự tình bàng bạc chút lo âu, băn khoăn, hoài nghi…Tất yếu tố: ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu góp phần tạo nên giới nghệ thuật đặc sắc tạo nên phong cách riêng thơ Xuân Quỳnh Tìm hiểu Thế giới nghệ thuật tập thơ Hoa cỏ may Xuân Quỳnh, muốn khẳng định vị trí Xuân Quỳnh thi đàn Việt Nam Có thể nói Xuân Quỳnh đem đến cho thơ ca Việt Nam đại vẻ đẹp riêng, thấm đẫm chất nhân văn đầy nữ tính Đó kết trình miệt mài sáng tạo - mà trước hết ý nghĩa nhịp đập từ trái tim nhân hậu, đằm thắm yêu thương, nhà nghiên cứu Phan Ngọc viết: “Xuân Quỳnh hết trái tim biết yêu, trái tim nói lên thành thơ chị trở thành nhà thơ nữ lớn kỉ Việt Nam trái tim chân thành vô giá ấy”[3,tr.310] Đó lại đích thực đời thơ Xuân Quỳnh, mà dư ba lan tỏa, đồng hành với thời gian Vũ Thị Ánh Tuyết 74 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tuấn Anh (2001), “Hình tượng thời gian thơ Xuân Quỳnh”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ (10) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Ngân Hà (2006), Thơ Xuân Quỳnh lời bình, Nxb Văn hoá thông tin Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn (1999), Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2010), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập II, Nxb ĐHSP Vân Long (2010), Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn học Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 10 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 11 Ngô Văn Phú (1989), Hoa cỏ may, Nxb Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam 12 Lưu Khánh Thơ, Cuộc đời gửi lại thơ, www.google.com Vũ Thị Ánh Tuyết 75 K33A-Ngữ Văn [...]... đích sau: - Tìm hiểu về thế giới nghệ thuật trong tập thơ Hoa cỏ may - Thấy được vị trí, vai trò của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ sau: - Khảo sát và tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong tập thơ Hoa cỏ may - Chỉ ra một số phương diện nghệ thuật thể hiện thế giới nghệ thuật trong tập thơ Hoa cỏ may 5 Đối tượng và phạm... dầu biết chia thế nào cho đủ (Thơ vui về phái yếu) Hoa cỏ may là tập thơ đánh dấu bước chuyển mình lớn lao của hồn thơ Xuân Quỳnh cùng với sự vận động của thơ ca dân tộc Từ đề tài lớn lao, liên quan đến vận mệnh Tổ quốc, Hoa cỏ may đã thu hẹp về đề tài thế sự, đào xới tận cùng bản thể con người trong cuộc sống hàng ngày Tập thơ Hoa cỏ may cũng là tập thơ duy nhất trong 7 tập thơ của Xuân Quỳnh đã vinh... cứu Đối tượng nghiên cứu: Thế giới nghệ thuật trong tập thơ Hoa cỏ may của Xuân Quỳnh Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung vào 20 bài thơ được tuyển chọn trong tập Hoa cỏ may do Nxb Tác phẩm mới - Hội nhà văn Việt Nam ấn hành năm 1989 Tuy nhiên khoá luận không chỉ dừng lại khảo sát những sáng tác trong tập thơ Hoa cỏ may mà còn đặt trong mối quan hệ với nhiều sáng tác trước của tác giả, khi cần thiết... Một số phương diện nghệ thuật góp phần thể hiện thế giới nghệ thuật trong tập thơ Hoa cỏ may của Xuân Quỳnh Vũ Thị Ánh Tuyết 7 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khái niệm Thế giới nghệ thuật và các phương diện thể hiện Thế giới nghệ thuật Thế giới nghệ thuật là thiên nhiên thứ hai do người nghệ sỹ sáng tạo ra Một mặt nó phản ánh hiện thực,... tư duy nghệ thuật của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh Đóng góp thiết thực vào việc giảng dạy, học tập các tác phẩm của Xuân Quỳnh trong nhà trường 8 Bố cục của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tư liệu tham khảo, phần nội dung khoá luận được triển khai thành 3 chương: Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Thế giới nghệ thuật trong tập thơ Hoa cỏ may của Xuân Quỳnh Chương 3 : Một số phương diện nghệ thuật. .. CHƯƠNG 2 THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ HOA CỎ MAY CỦA XUÂN QUỲNH Thế giới nghệ thuật là một khái niệm rất rộng, bao gồm nhiều yếu tố, nhiều cấp độ Trong đó hình tượng nghệ thuật là yếu tố quan trọng nhất, là chiếc chìa khoá vạn năng để mở cánh cửa đi vào tác phẩm văn chương Hình tượng nghệ thuật là khách thể đời sống được người nghệ sỹ tái hiện bằng sáng tạo, tưởng tượng ở trong tác phẩm nghệ thuật. .. - Thiện - Mỹ của chủ thể sáng tạo Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Thế giới nghệ thuật là khái niệm chỉ tính chỉnh thể của sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, một loại hình tác phẩm, một tác giả, một trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh rằng sáng tác nghệ thuật là một thế giới riêng được sáng tạo ra theo các nguyên tắc tư tưởng, khác với thế giới thực tại vật chất hay thế giới tâm lí của con người,... Mỗi thế giới nghệ thuật tương ứng với một quan niệm về thế giới, một cách cắt nghĩa về thế giới Nghiên cứu thế giới nghệ thuật trong thơ nhằm tìm hiểu quan niệm của tác giả về hiện thực cuộc sống muôn màu, đồng thời giúp người đọc hình dung được tính độc đáo trong tư duy và cá tính sáng tạo của người nghệ sỹ Vũ Thị Ánh Tuyết 8 K33A-Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Thế giới nghệ thuật. .. đại, hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Quỳnh cũng có sự thay đổi cho phù hợp Nếu như trong hai tập thơ viết trong chiến tranh Gió Lào cát trắng và Hoa dọc chiến hào, cái tôi công dân chiếm vị trí trung tâm thì những tập thơ sau, đặc biệt trong tập thơ Hoa cỏ may, cái tôi thế sự đã lên ngôi Cái tôi ấy không còn là tiếng nói nhân danh cộng đồng nữa mà là tiếng nói của cá nhân tác giả Tiếng nói... luôn băn khoăn, trăn trở trước những giông bão của cuộc đời Trong tập thơ Hoa cỏ may, hình tượng cái tôi trữ tình có sự đan xen của nhiều cung bậc cảm xúc Nếu thơ ca là sự thể hiện ở mức cao nhất cái tôi trữ tình nhà thơ thì ở Xuân Quỳnh, đặc điểm này càng được bộc lộ rõ rệt Qua tìm hiểu có thể thấy nổi bật trong tập thơ Hoa cỏ may là ba dạng thức chính của cái tôi trữ tình: - Cái tôi với những lo toan ... thuật tập thơ Hoa cỏ may - Chỉ số phương diện nghệ thuật thể giới nghệ thuật tập thơ Hoa cỏ may Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thế giới nghệ thuật tập thơ Hoa cỏ may Xuân Quỳnh. .. chương: Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Thế giới nghệ thuật tập thơ Hoa cỏ may Xuân Quỳnh Chương : Một số phương diện nghệ thuật góp phần thể giới nghệ thuật tập thơ Hoa cỏ may Xuân Quỳnh Vũ Thị... 1.2.2.Sự nghiệp thơ ca 12 1.3 Vị trí tập thơ Hoa cỏ may văn học đương đại Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ HOA CỎ MAY CỦA XUÂN QUỲNH 18 2.1

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan