Sử dụng câu hỏi trong dạy học văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca Thanh Thảo-ngữ văn 12 - tập 1

109 1K 2
Sử dụng câu hỏi trong dạy học văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca Thanh Thảo-ngữ văn 12 - tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CH Câu hỏi HTCH Hệ thống câu hỏi TPVC Tác phẩm văn chương GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong trình dạy học, câu hỏi đóng vai trị đặc biệt quan trọng Câu hỏi tồn nhiều dạng thức khác phục vụ cho trình dạy học Theo quan niệm dạy học đại, học sinh đóng vai trị trung tâm cịn người thầy đóng vai trị tổ chức, điều khiển q trình dạy học Do đó, HTCH có ý nghĩa phương pháp nhằm thực thi vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển trình dạy học người thầy Trong giảng dạy TPVC nhà trường phổ thông, vấn đề người học với tư cách chủ thể học ngày quan tâm TPVC văn nghệ thuật đa nghĩa, hệ thống mở, hệ thống động Vòng đời tác phẩm đan kết thành nhiều trình nhiều quan hệ: sống – nhà văn – TPVC – bạn đọc – sống Chính tính phức tạp TPVC nhiệm vụ giảng dạy TPVC nhà trường nên việc thiết lập HTCH để GV dẫn dắt HS sâu khám phá tầng ý nghĩa sâu xa văn điều quan trọng 1.2 Năm học 2008 – 2009, lần đưa vào chương trình Ngữ văn 12 tập 1, Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) nhận quan tâm đặc biệt từ phía nhà nghiên cứu, GV HS Đây tác phẩm mới, đánh giá văn “hai khó”: khó học khó dạy Các nhà nghiên cứu tốn nhiều giấy mực để tranh luận, nghiên cứu, cắt nghĩa, lí giải thi phẩm độc đáo này, nhiên họ chưa tìm tiếng nói chung Có có chung nhận định: Đàn ghi ta Lor-ca thơ hay khó Có lẽ lí khiến thi phẩm thu hút ý bạn đọc Cắt nghĩa, lí giải, hiểu tác phẩm khó làm để giúp cho HS khám phá hay, đẹp thơ cịn khó Để khắc phục tình trạng này, GV cần xây dựng HTCH phù hợp với đối tượng, phương pháp tiến trình lên lớp, có khả kích thích chủ động, tích cực, sáng tạo HS đồng thời giúp GV thực tốt vai trò cố vấn, điều khiển, dẫn dắt HS tiếp nhận TPVC Xuất phát từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: Sử dụng câu hỏi dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) (Ngữ văn 12 – tập 1) Lịch sử vấn đề Ngay đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn 12, Đàn ghi ta Lor-ca gây ấn tượng sâu sắc, lạ người đọc Tác phẩm phân tích, đánh giá, nghiên cứu nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác Trên báo Văn học & Tuổi trẻ số tháng năm 2008, TS.Nguyễn Phượng có viết: “Vài suy nghĩ việc đọc hiểu thơ Đàn ghi ta Lor-ca” Tác giả nguyên nhân khiến GV, HS lúng túng đọc hiểu thơ này: “Vì thực tế, phần lớn người đọc nói chung chưa thực trang bị kiến thức mĩ học để đọc thơ đại”, đồng thời tác giả giúp GV HS hiểu kĩ thơ đưa ý kiến cần phải hiểu trường phái thơ tượng trưng, siêu thực trước vào tìm hiểu thơ TS Phan Huy Dũng Ngữ văn 12 – Những vấn đề thể loại lịch sử văn học khám phá thơ Đàn ghi ta Lor-ca từ góc độ thể loại nhìn liên văn Tác giả khẳng định: “Đọc Đàn ghi ta Lor-ca, thấy từ, chi tiết, hình ảnh hình tượng trung tâm đầu mối quan hệ giao tiếp nghệ thuật rộng lớn, mà thiếu tri thức văn (theo nghĩa rộng) có trước độc giả khơng thể cảm nhận (23;6) TS Chu Văn Sơn với viết “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo” nghiên cứu, phát tính nhạc thơ Thanh Thảo nói chung, Đàn ghi ta Lor-ca nói riêng Ơng cho rằng: để viết thơ ngắn, Thanh Thảo “lại giật tạm cấu trúc ca khúc Có lúc đem lai ghép để tạo diện mạo Cũng có lúc lại làm theo kiểu biến đổi gen mà tạo giống Nhiều thơ ngắn anh tổ chức ngon lành theo thể thức hát Dáng chúng nhang nhác ca-khúc-thơ Mà không vay cấu trúc thuộc văn khúc ca, anh mượn lối diễn tấu ca khúc để làm giàu cho hình thức thơ Đàn ghi-ta Lorca "ca" chăng?” Sau ơng khẳng định: Đàn ghi-ta Lorca lối thơ mà lời thơ cườm vào nét nhạc, hình tượng thơ cấu trúc nhạc bay đơi Thậm chí, để tiếng nói thơ thêm phong phú, Thanh Thảo cịn mơ âm từa tựa nốt đàn ghita, mô lối diễn tấu thường đệm cho người hát diễn nữa” (26) T.S Phan Huy Dũng, T.S Chu Văn Sơn phân tích sâu sắc có phát quan trọng Đàn ghi ta Lor-ca Nhưng hai tác giả chưa đề cập đến cách thức hướng dẫn HS chiếm lĩnh thi phẩm HTCH Trong Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, TS Nguyễn Ái Học đưa định hướng dạy học văn Đàn ghi ta Lor-ca gắn với loại thể, loại hình để giải mã văn Tuy nhiên tác giả chưa xây dựng HTCH cụ thể cách sử dụng CH trình dạy học tác phẩm Trong Thiết kế học Ngữ văn 12 (tập 1) Thiết kế giảng Ngữ văn 12 (tập 1), tác giả Phan Trọng Luận Nguyễn Văn Đường thiết kế CH hướng dẫn HS khai thác văn Đàn ghi ta Lor-ca, có số CH liên tưởng, tưởng tượng giúp HS hình dung, tượng tượng hiểu phần ý nghĩa hình ảnh thơ Tuy nhiên, nhiều câu hỏi q khó, q lớn, địi hỏi HS phải có thời gian phân tích, lí giải Ví dụ 1: Khi hướng dẫn HS tìm hiểu 12 dịng (từ dòng thứ đến dòng 18), Thiết kế học Ngữ văn 12, tập (Phan Trọng Luận) đưa hai câu hỏi: Câu thứ nhất: “Như biết, người nghệ sĩ đấu tranh cho tự do, dân chủ đổi nghệ thuật bị chế độ cực quyền thân phát xít sát hại Sự kiện thể cách hình tượng đầy màu sắc tượng trưng qua ngòi bút Thanh Thảo?” (16;163) Câu thứ hai: “Anh (chị) có nhận xét thủ pháp nghệ thuật nhà thơ sử dụng đoạn thơ thứ hai này, dịng cuối?” (16;164) Ví dụ 2: Khi hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn thơ “khơng chôn cất tiếng đàn… long lanh đáy giếng”, Thiết kế giảng Ngữ văn 12 (tập 1) đưa CH: “Từ hai câu thơ “không chôn cất tiếng đàn… long lanh đáy giếng” với câu đề từ: “Khi chết chôn tôii với đàn” Lor-ca để phát ý nghĩa khổ thơ câu đề từ?” (5;367) Đàn ghi ta Lor-ca thơ nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực nên hình ảnh, ngơn từ thơ khó hiểu; biện pháp nghệ thuật vô lạ HS Nếu sử dụng hai CH đó, GV khơng thể hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh nội dung ý nghĩa giá trị nghệ thuật dòng thơ Như vậy, hai sách chưa xây dựng HTCH thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS trình dạy học văn Đàn ghi ta cảu Lor-ca Luận văn thạc sĩ Hệ thống biểu tượng thơ trường ca Thanh Thảo, tác giả Vũ Thị Minh Hạnh giải mã biểu tượng “đàn ghi ta” tác phẩm Đàn ghi ta Lor-ca Đây biểu tượng quan trọng thi phẩm Tuy nhiên, giải mã biểu tượng “đàn ghi ta” chưa thể khám phá hết giá trị thơ Đồng thời luận văn chưa xây dựng HTCH cụ thể dạy học văn Đàn ghi ta Lor-ca Với đề tài Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng thơ Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo, Hà Thị Thu Thủy sử dụng CH, đặc biệt CH kích thích liên tưởng, tưởng tượng biện pháp hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng thơ Tuy nhiên, tác giả khóa luận trọng đến CH khai thác ý nghĩa hình ảnh biểu tượng mà chưa quan tâm nhiều đến biện pháp nghệ thuật chưa xây dựng HTCH có tính hệ thống để dẫn dắt HS bước khám phá giải mã thơ Trên nguồn tư liệu q báu có tính chất gợi mở giúp chúng tơi thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Xây dựng HTCH đọc hiểu văn Đàn ghi ta Lor-ca theo đặc trưng thể loại để giúp HS tiếp cận, tự khám phá chiếm lĩnh tác phẩm - Xây dựng giáo án thể nghiệm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát HTCH phần Hướng dẫn học văn Đàn ghi ta Lor-ca - Khảo sát HTCH số giáo án Đàn ghi ta Lor-ca giáo viên THPT - Xây dựng HTCH hướng dẫn đọc - hiểu văn Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi HTCH Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hệ thống câu hỏi dạy học văn Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) (Ngữ văn 12 – tập 1) 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lí luận câu hỏi dạy học văn - Nghiên cứu, phân tích giáo án dạy đồng nghiệp văn Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) (Ngữ văn 12 – tập 1) trường THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai trường THPT Tân Lập 5 Giả thuyết khoa học Nếu HTCH dạy học văn Đàn ghi ta lor-ca luận văn đề xuất xây dựng cách khoa học, bám sát đặc trưng thể loại phát huy tính tích cực, chủ động HS, giúp HS dễ dàng việc tiếp cận, tự khám phá chiếm lĩnh tác phẩm Đóng góp luận văn Thực đề tài mong muốn: - Đề xuất HTCH dạy học văn Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) (Ngữ văn 12 – tập 1) bám sát đặc trưng thể loại giúp HS chủ động việc khám phá chiếm lĩnh tác phẩm - Khắc phục tình trạng HS học thụ động, thầy giảng trò ghi chép Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp thực nghiệm khoa học Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ luận văn mình, tập trung nghiên cứu việc sử dụng câu hỏi dạy học văn Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) (Ngữ văn 12 – tập 1) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Vấn đề HTCH dạy học văn Chương 2: Sử dụng câu hỏi dạy học văn “Đàn ghi ta Lor-ca” Chương 3: Thực nghiệm Chương VẤN ĐỀ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VĂN 1.1 Khái niệm câu hỏi Câu hỏi có vai trị vơ quan trọng hoạt động nhận thức người dạy học Hỏi “nói điều muốn người ta cho biết với yêu cầu trả lời” hay “nói điều địi hỏi mong muốn người ta với yêu cầu đáp ứng” (24) Trong dạy học, CH dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh lệnh mà người học cần phải giải Theo Arixtot: “Câu hỏi mệnh đề chứa đựng biết chưa biết”: Câu hỏi = Cái biết + Cái chưa biết Thật vậy, người nêu CH, nêu thắc mắc biết chưa đầy đủ, cần biết thêm Do đó, tương quan biết chưa biết thúc đẩy việc mở rộng hiểu biết người Để hiểu biết thêm vấn đề đó, người phải xác định rõ biết chưa biết, từ đặt CH: gì? nào? sao? để làm gì? Lúc này, CH thực trở thành sản phẩm trình nhận thức Trong dạy học, việc xác định điều biết, chưa biết nghi ngờ để đặt CH phù hợp điều thiếu 1.2 Bản chất câu hỏi Những nghiên cứu chất CH xuất từ thời cổ Hi Lạp Arixtốt người biết phân tích CH góc độ logic lúc ông cho đặc trưng CH buộc người hỏi phải lựa chọn giải pháp có tính chất trái ngược nhau, người phải có phản ứng lựa chọn, hiểu cách này, hiểu cách khác Theo mơ hình cơng thức: “Câu hỏi = Cái biết + Cái chưa biết”, rõ ràng người khơng có để tranh cãi, thảo luận hay thắc mắc chưa có hiểu biết đối tượng biết tất đối tượng Đêcac nghiên cứu CH hình thức logic có vai trị to lớn vận động tư từ chưa biết đến biết, phương thức xây dựng giải CH Đó quan niệm sử dụng phương pháp luận khoa học, dạy – học Bản chất CH đề cập đến nghiên cứu số nhà khoa học Nga P.X.Popov, P.V.Tavanhes, P.v.Copnhin Trong cơng trình tác giả đề cập đến vấn đề là: CH liệu có phải hình thức tư tưởng ngang hàng với khái niệm, phán đốn suy luận hay khơng? Việc thừa nhận CH hình thức đặc biệt tư phán đốn đơn giản có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Thừa nhận CH hình thức tư có nghĩa thừa nhận cấu trúc logic chất nhận thức đặc trưng Nếu xem CH dạng phán đoán đơn giản tức quy khác chúng khía cạnh ngơn ngữ học, tâm lí học P.X.Popov nhấn mạnh đặc điểm CH hoạt động tư đặc trưng “cho biết chuyển từ ta biết đến cịn chưa biết” P.V.Cơpnhin đánh giá CH hình thức đặc biệt phán đoán, mức độ phát triển phán đốn Cũng P.X.Popov, P.V.Cơpnhin nêu đặc trưng quan trọng CH có chức kích thích nghiên cứu làm sáng tỏ điều đó, thơng báo phát triển tư tưởng Đặc trưng xác định cấu trúc CH gồm hai phần: Thơng báo phát vấn, phán đốn – thơng báo tạo sở cho CH CH bao gồm nhiều phán đốn – thơng báo, bao gồm phát vấn nghĩa có kích thích thỏa mãn nhu cầu hiểu biết thêm Khi CH – phán đốn ra: yếu tố tư chưa biết tiếp tục phát triển phán đoán theo hướng Từ quan điểm trên, thấy tác giả đề cập đến khía cạnh quan trọng chất nhận thức luận CH, cấu trúc CH, phân loại CH, vai trị CH có quan điểm cho rằng: Trong nhận thức, CH hình thức biểu logic từ chưa biết đến biết, giai đoạn kiến thức hình thành có ý nghĩa quan trọng làm sở cho nghiên cứu, xây dựng sử dụng CH để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học văn Đàn ghi ta Lor-ca 1.3 Vai trò câu hỏi 1.3.1 Đối với GV - CH phương tiện hữu hiệu để GV truyền đạt tri thức Giáo viên có nhiều cách khác để giúp HS tiếp thu tri thức cách sử dụng CH, HS có hội vừa lĩnh hội tri thức, vừa phát triển tư - CH công cụ chủ yếu để kiểm tra tri thức, đánh giá lực HS Thông qua câu trả lời HS, GV biết vốn kiến thức, khả năng, mức độ tiếp thu HS Nhờ GV đề phương án dạy học phù hợp - CH dùng để khắc sâu, củng cố kiến thức trình truyền đạt kiến thức đồng thời, dạy học CH khắc phục tình trạng ghi nhớ máy móc, HS tham gia với vai trò nhà khoa học phát Do đó, học khơng nặng nề HS - Dạy học CH giúp GV tạo khơng khí gần gũi, rút ngắn khoảng cách tiếp nhận, HS lĩnh hội nhanh sâu 1.3.2 Đối với HS - Giúp HS khám phá tri thức - Định hướng nhận thức tri thức mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập HS - Giúp HS phát triển tư - Tạo điều kiện cho HS tự học rèn luyện phương pháp học - HS biết cách lắng nghe học hỏi người khác, biết cách làm việc tập thể để phát huy sức mạnh tập thể kết hợp với làm việc độc lập ghi ta màu bạc”: gợi sạch, tinh khiết, biểu tượng chân thật, thẳng, không chịu quỳ gối trước bất công; biểu tượng cho đẹp nghệ thuật, di sản nghệ thuật Lor-ca - Cảm nhận em - Nêu cảm nhận  Lor-ca nhẹ nhàng, Lor-ca? thản, đậm chất nghệ sĩ Di sản nghệ thuật lấp lánh Lor-ca nâng dìu ơng qua bên đời Lorca nghệ thuật, lẽ sống - Quyết định từ biệt - Khai thác văn - Hành động: giới, mở đường cho ném bùa cô gái di gan cách tân nghệ thuật ném trái tìm người đến sau Lor-ca có hành động gì? - Ở Thanh Thảo sử - Phát  Điệp từ “ném” (2 lần): dụng biện pháp nghệ thuật biện pháp nghệ bình thản, coi gì? Tác dụng biện thuật, pháp nghệ thuật ấy? dụng nêu thường tác chết Lor-ca tâm đi, biện giã từ giới, giã từ pháp nghệ thuật ràng buộc, hệ luỵ trần gian để bước vào cõi vĩnh - Bình: Lor-ca 94 thản “ném bùa” hộ mệnh, “ném trái tim” sống để giải thoát hệ lụy trần gian Lá bùa biểu tượng cho đẹp huyền bí trái tim ơng biểu tượng cho tình u giúp tâm hồn bạn đọc xao động không yên “Chàng ném bùa … chàng ném trái tim mình… li-la li-la li-la”, Lor-ca “mang đẹp, tình yêu đến giáp mặt với chết, hòa vào chết để mở nẻo đường kì ảo cho sống” (Thanh Thảo) - Cách kết thúc thơ có - Phát hiện, liên * li-la li-la li-la: lặp lại điểm đặc biệt? Âm tưởng - Bài ca “li-la li-la li-la” người cuối thơ mở - Bản độc tấu ghi ta ngợi ca trường liên tưởng nào? Lor-ca - Thuyết trình âm - Sự giao thoa âm “li-la li-la li-la” thi ảnh: không gợi - Bình: Chuỗi âm kết tiếng đàn ghi ta réo rắt mà thúc thơ ca gợi hoa Tử đinh hương – lồi hoa tím ngắt người người, độc tấu ghi phương Tây ưa chuộng 95 ta ngợi ca Lor-ca Đó cịn giao thoa âm thi ảnh: không gợi tiếng đàn ghi ta réo rắt mà gợi hoa Tử đinh hương – lồi hoa tím ngắt người phương Tây ưa chuộng Chuỗi âm liên tiếp gợi hình ảnh đóa hoa Tử đinh hương với bơng nở liên tiếp Đó hoa Thanh Thảo, hoa người đời dâng trước tượng đài Lor-ca, đóa hoa thể sống nảy nở từ chết đau thương nhà thi sĩ đóa hoa thể sống bất diệt nghệ thuật Lor-ca - Những suy tư giải Lor-ca cho em biết điều tình cảm - Phát tâm => Thanh Thảo chọn cho trạng tác giả Lor-ca cách đẹp, sang Những suy tư Thanh Thảo giải thoát Lor-ca xuất Lor-ca? phát từ trái tim yêu quý, kính trọng, ngưỡng mộ Lor-ca tác giả Thanh Thảo 96 - Chuyển ý, nêu CH: Một - Phát e Yếu tố âm nhạc trong đặc trưng yếu tố tạo nên thơ quan trọng thơ tượng nhạc tính - Thể thơ tự với trưng, siêu thực yếu tố thơ trường đoạn câu thơ ngắn, nhạc thơ Bài thơ dài linh hoạt Đàn ghi ta Lor-ca - Sự liên kết mạch cảm thơ giàu nhạc tính, xúc, suy tưởng liên tưởng điều thể - Từ láy: “lang thang”, “đơn nào? độc”, “chếnh chống”, “mỏi - Thuyết trình: Bài thơ mở mịn”, “nghêu ngao”, “bê đầu tiếng đàn kết bết” thúc âm hưởng - Sử dụng hình thức trùng tiếng đàn không điệp cấu trúc: “tiếng ghi ta dứt; mạch liên nâu máu cháy” tưởng phóng túng - Âm hưởng tiếng đàn giúp hình ảnh “li-la li-la li-la” cuối thơ gắn kết thành thể hoàn chỉnh Từ hình ảnh người nghệ sĩ với “tấm áo chồng đỏ gắt” đến “tiếng hát nghêu ngao”, từ ánh mắt hướng “bầu trời cô gái ấy” niềm “lặng im ” tất hướng việc thể hình tượng người nghệ sĩ Tây Ban Nha đầy bi kịch 97 - Thuyết trình, chốt: Nếu => Chất nhạc thơ tiếng „li-la li-la li-la” sử dụng thành công, phần đầu thơ gợi âm khơng phù hợp với việc ngợi ca người nghệ sĩ hưởng réo rắt tiếng gắn bó với đàn mà cịn đàn âm li-la li-la tạo nên dư âm, li-la kết thúc lại gợi lên vang ngân lòng người nỗi ám ảnh số đọc Và hết, chất nhạc phận, đời nghệ sĩ biểu niềm tiếc thương tài hoa đầy bi kịch đến thảng Thanh Thảo người nghệ sĩ xứ Tây Ban Cầm vĩ đại Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết III TỔNG KẾT - Khái quát Bằng hình thức thơ độc - Khái quát nội dung đáo: kết hợp hài hòa hai yếu nghệ thuật thơ? tố thơ nhạc cấu tứ, sức gợi mở đa dạng, phong phú từ hình ảnh biểu tượng, mẻ ngôn từ, Thanh Thảo thể nỗi đau xót sâu sắc trước chết bi thảm Lor-ca Đồng thời, Thanh Thảo thể tình cảm trân trọng, yêu mến, ngưỡng mộ Gar-xi-a Lor-ca, nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha, người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự khát vọng cách tân nghệ thuật kỉ XIX 98 Củng cố: - Nêu cảm nhận em hình ảnh Lor-ca thể qua thơ Đàn ghi ta Lor-ca? - Từ hình tượng Lor-ca em rút học cho thân? Dặn dò: - Học thuộc tiểu sử tác giả, học kĩ nội dung học - Soạn bài: Bác – Tố Hữu, Tự – P Ê–Luy-a 3.6 Kết thực nghiệm Để so sánh tính khả thi HTCH luận văn đề xuất với HTCH phương án dạy học thường gặp, tiến hành giảng dạy đối chứng so sánh kết tiếp nhận tác phẩm, khả nhận thức, tư học sinh lớp thực nghiệm Sau thực nghiệm, tiến hành kiểm tra kết học tập HS ((trình độ, lực hai lớp chọn thể nghiệm đối chứng tương đối nhau) thông qua đề cụ thể sau: Phân tích hình tượng nhân vật Gar-xi-a Lor-ca thơ Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) Sau chấm HS lớp 12A2, 12A5 trường THPT Tân Lập 12A7, 12A10 trường THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai, phân loại kết học tập HS theo điểm số: Điểm giỏi – xuất sắc: – 10 Điểm khá: - Điểm trung bình: – Điểm yếu: Trên sở phân loại kết học tập HS theo thang điểm trên, thống kê thu viết HS sau: 99 Kết Lớp Số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu 12A2 - THPT Tân Lập 47 10,64% 23 48,94 15 31,91% 8,51% 12A5 - THPT Tân Lập 46 4,34% 14 30,43% 20 43,5% 10 21,7% 12A7 - THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai 44 9,09% 19 43,2% 18 40,9% 6, 81% 12A10 - THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai 40 2,5% 11 27,5% 18 45% 10 25% 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm * Với việc vận dụng HTCH luận văn đề xuất dạy học văn Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) (Ngữ văn 12 – tập1), HS thực hứng thú với giảng, em mạnh dạn, chủ động phát biểu ý kiến xây dựng thể suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh biểu tượng, nét đặc sắc thơ… Điều cho thấy, HTCH luận văn đề xuất dạy học văn coi “hai khó” phát huy tính tích cực, chủ động HS, đồng thời tránh tình trạng dạy học cách khiên cưỡng, gượng ép theo lối dạy học truyền thống: giáo viên áp đặt cách hiểu cho HS cịn HS tiếp thu cách thụ động với tâm lí học cho xong chuyện * Kết thống kê cho thấy: Những lớp giảng dạy theo giáo án có sử dụng HTCH mà luận văn đề xuất (12A2 – THPT Tân Lập, 12A7 – THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai) thu kết tốt lớp giảng dạy theo giáo án có HTCH thơng thường (12A 5, 12A10) Kết nghiên cứu kết thực nghiệm cho thấy HTCH luận văn đề xuất dạy học văn Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) (Ngữ văn 12 – tập1) mang tính khả thi cao 100 KẾT LUẬN Theo Rubinxten: “Tư người vấn đề hay câu hỏi, từ ngạc nhiên hay thắc mắc, từ mâu thuẫn” Như vậy, CH đánh thức tư người Tất vấn đề băn khoăn HS sống sau học xong TPVC vật chất hóa CH Trong nhà trường phổ thơng, mơn văn có sứ mệnh đặc biệt quan trọng nuôi dưỡng tâm hồn hệ trẻ, truyền cho hệ tương lai đất nước nhiệt huyết yêu đời, sức sống mãnh liệt giá trị nhân văn, thẩm mĩ cao đẹp TPVC HTCH khoa học, hợp lí giúp HS hình thành kĩ tư sáng tạo, tích cực, chủ động q trình giải mã TPVC Đàn ghi ta Lor-ca viết theo cấu trúc Rubic, tiêu biểu cho kiểu tư thơ Thanh Thảo; nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực nên việc hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh văn khó khăn Trên sở nghiên cứu lí thuyết CH đặc điểm văn Đàn ghi ta Lor-ca, thiết kế đề xuất HTCH dạy học văn Đàn ghi ta Lor-ca sau: - Câu hỏi hướng dẫn HS khai thác tiểu dẫn - Câu hỏi cấu trúc tác phẩm - Câu hỏi Gar-xi-a Lor-ca - Câu hỏi đặc điểm loại thể - Câu hỏi cảm nhận chung thi phẩm - Câu hỏi chi tiết văn Đàn ghi ta Lor-ca + Câu hỏi nhan đề lời đề từ + Câu hỏi bố cục văn + Câu hỏi biểu tượng + Câu hỏi biện pháp nghệ thuật + Câu hỏi khái quát, tranh luận + Câu hỏi nhạc tính thơ - Câu hỏi tổng kết - Câu hỏi củng cố 101 Đàn ghi ta Lor-ca thơ giàu nhạc tính, có nhiều hình ảnh biểu tượng biện pháp nghệ thuật mẻ mang đậm dấu ấn trường phái thơ tượng trưng, siêu thực Vì vậy, HTCH trên, đặc biệt quan tâm đến CH biểu tượng, CH biện pháp nghệ thuật, CH nhạc tính thơ Để khai thác ý nghĩa biểu tượng, biện pháp tu từ nhạc tính thơ, chúng tơi ý sử dụng CH liên tưởng, tưởng tượng; sử dụng kết hợp CH gợi mở CH nêu vấn đề Sử dụng CH liên tưởng, tưởng tượng, CH gợi mở, GV phát huy khả liên tưởng, tưởng tượng HS, từ dẫn dắt HS bước bóc tách chiếm lĩnh các lớp ý nghĩa hình ảnh biểu tượng tác phẩm Đồng thời, với CH gợi mở có dẫn GV, HS tự phát thủ pháp nghệ thuật quen thuộc trường phái tượng trưng, siêu thực Thơng qua đó, HS bước tái đặc điểm hình tượng Tuy nhiên, sử dụng CH gợi mở kiến thức học trở nên lẻ tẻ, rời rạc, vụn vặt, HS không khái quát nội dung học Do đó, chúng tơi kết hợp sử dụng CH gợi mở CH nêu vấn để để kích thích tranh luận lớp học khái quát hóa kiến thức HS Từ đó, HS có nhìn bao qt, tồn diện giá trị nội dung nghệ thuật toát lên từ hình tượng nhân vật tác phẩm đồng thời cảm nhận tư tưởng, tình cảm, thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm Với kết thực nghiệm thu được, thấy HTCH mà Luận văn đề xuất mang tính khả thi cao bước đầu thu kết định Tuy nhiên, khơng có phương án dạy học, HTCH tối ưu cơng trình chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận quan tâm, góp ý thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để Luận văn chúng tơi hồn thiện 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, H.2000 Benjamin Bloom, Hệ thống câu hỏi phát triển tư dạy học (Người dịch: Hoàng Danh Liễu) Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, 2004 Nguyễn Văn Đường, Thiết kế giảng Ngữ văn 12 – tập 1, Nxb Hà Nội, 2008 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2004 Vũ Thị Minh Hạnh, Hệ thống biểu tượng thơ trường ca Thanh Thảo, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2009 Nguyễn Thị Ngân Hoa, Tìm hiểu nhân tố tác động tới ý nghĩa biểu tượng, TCNN số 10/2006 Nguyễn Ái Học, Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 10 Nguyễn Thanh Hùng, Đa dạng hiệu câu hỏi dạy học Văn, NCGD 2/1995 11 Hoàng Hưng (dịch, tuyển chọn), Thơ chọn lọc Federico Garxia Lorca, NXB Sở văn hóa thơng tin Lâm Đồng, 1998 12 Lê Thị Hường, Chuyên đề dạy – học Ngữ văn 12, Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo), NXB Giáo dục, 2008 13 Hoàng Thị Khánh, Xây dựng hệ thống câu hỏi q trình dạy học đoạn trích Hạnh phúc tang gia, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2008 103 14 Cù Thị Lụa, Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học TPVC SGK (Ngữ văn 10 – chuẩn, NXB Giáo dục 2006), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2006 15 Phan Trọng Luận, Trần Thế Phiệt, Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh, Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHQG HN, 2008 16 Phan Trọng Luận, Thiết kế học Ngữ văn 12 - tập 1, NXB Giáo dục, 2009 17 Phan Trọng Luận, Ngữ văn 12 (tập 1), Nxb Giáo dục, 2008 18 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Ngữ văn 12 (Sách giáo viên) (tập 1), NXB Giáo dục, 2008 19 Phan Trọng Luận, Cách nhìn số vấn đề then chốt phương pháp dạy học văn (Hội thảo phương pháp dạy học Ngữ văn 6,7/2008) 20 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, 2006 21 Nguyễn Thị Hồng Nam, Thiết kế câu hỏi dạy học văn – thử thách với giáo viên, Tạp chí Giáo dục, số 147/ 2006 22 Cao Tố Nam, Vài suy nghĩ hệ thống câu hỏi giảng văn tinh thần đổi mới, Tạp chí ngơn ngữ số 12/2001 23 Nhiều tác giả, Ngữ văn 12 – Những vấn đề thể loại lịch sử văn học, Nxb Giáo dục 2008 24 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2008 25 Nguyễn Phượng, Vài suy nghĩ việc đọc hiểu thơ Đàn ghi ta Lor-ca, Báo Văn học Tuổi trẻ, số 8/2008 26 Chu Văn Sơn, Bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca Trang web: http://vn.360plus.yahoo.com/suongmocmien/article?mid=3 27 Trần Đình Sử, Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2009 104 28 Thanh Thảo, Dấu chân qua trảng cỏ, Nxb Tác phẩm mới, 1978 29 Thanh Thảo, Khối vuông Rubic, Nxb Tác phẩm mới, H 1985 30 Thanh Thảo, Những người tới biển, Nxb Văn học, H.1987 31 Thanh Thảo, Từ đến trăm, Nxb Đà Nẵng, 1988 32 Thanh Thảo, Ngón thứ sáu bàn tay, Nxb Đà Nẵng, 1995 33 Thanh Thảo, Mãi bí mật, Nxb Lao động, 2004 34 Thanh Thảo, Lor-ca Trang web: http://www.forum.suctre.net/f420/dan-ghita-cua-lorca-thanh-thao 958.html http://www.phanthanhvan.vnweblogs.com 35 Hà Thị Thu Thủy, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng thơ ‫״‬Đàn ghi ta Lor-ca” – Thanh Thảo, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, 2009 105 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học 6 Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: VẤN ĐỀ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VĂN 1.1 Khái niệm câu hỏi 1.2 Bản chất câu hỏi 1.3 Vai trò câu hỏi 1.3.1 Đối với GV 1.3.2 Đối với HS 1.4 Các loại câu hỏi 10 1.4.1 Phân loại CH theo mức độ tư 10 1.4.2 Câu hỏi dựa vào đặc trưng môn Văn nhà trường 10 1.4.3 Phân loại CH dựa vào nội dung mà CH phản ánh 12 1.4.4 CH để hình thành, phát triển lực nhận thức 12 1.4.5 Phân loại CH dựa vào mức độ tích cực dạy học 12 1.4.6 Dựa vào giai đoạn trình dạy học để sử dụng CH, người ta chia ra: 12 1.5 Những nguyên tắc xây dựng câu hỏi 13 1.5.1 Đảm bảo nội dung khoa học, bản, xác 13 1.5.2 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS 13 1.5.3 Phản ánh tính hệ thống khái quát 13 1.5.4 Phù hợp với trình độ, đối tượng HS 14 1.5.5 Vận dụng tối đa HTCH hướng dẫn học SGK 14 1.5.6 Đảm bảo mặt hình thức 14 1.6 Những tiêu chí xây dựng HTCH dạy TPVC 14 1.6.1 HTCH dạy TPVC phải đảm bảo sát đặc trưng mơn 14 1.6.1.1 Tính khoa học 14 1.6.1.2 Tính nghệ thuật 15 1.6.1.3 Tính sư phạm 16 1.6.2 Xây dựng HTCH dựa sở giá trị tác phẩm 16 1.6.2.1 CH phải định hướng cho HS khám phá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm 17 1.6.2.2 CH phải định hướng vào vấn đề trung tâm tác phẩm 17 1.6.2.3 CH phải thể đuợc đặc trưng thi pháp tác phẩm 17 1.6.3 Xây dựng HTCH phải phù hợp với lực tiếp nhận HS 18 1.6.3.1 CH mang tính vừa sức 18 1.6.3.2 Câu hỏi phải khơi gợi tình cảm, cảm xúc tâm hồn HS 19 1.6.4 Câu hỏi phải phù hợp với tiến trình lên lớp dạy 20 1.6.5 HTCH phải phản ánh lực thiết kế học người GV 21 1.6.6 HTCH phải đặt mối tương quan hợp lí với phương pháp dạy học TPVC 21 1.6.7 CH phải đa dạng hóa hoạt động HS 22 1.6.7.1 HTCH nêu vấn đề kích thích tư văn học HS 22 1.6.7.2 HTCH phục vụ cho học đối thoại 23 1.6.8 Nhận thức vận dụng sáng tạo HTCH hướng dẫn học SGK HTCH dạy TPVC 23 1.7 Những yêu cầu sư phạm HTCH trình dạy học TPVC nhà trường phổ thơng 25 1.7.1 Đảm bảo tính khoa học, hệ thống 25 1.7.2 Bảo đảm tính sư phạm phát triển 25 1.7.3 Thông qua hoạt động khuyến khích sáng tạo 26 Chương 2: SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA 27 2.1 Những tiền đề sử dụng câu hỏi dạy học văn Đàn ghi ta Lor-ca 27 2.1.1 Những khó khăn đặt dạy học văn Đàn ghi ta Lor-ca 27 2.1.1.1 Đặc điểm thơ Thanh Thảo 27 2.1.1.2 Ga-xi-a Lor-ca thơ ca ông 32 2.1.1.3 Loại thể thơ tượng trưng, siêu thực 37 2.1.2 Khảo sát, đánh giá HTCH hướng dẫn học văn Đàn ghi ta Lor-ca phương án dạy học tiêu biểu với HTCH tương ứng 40 2.1.2.1 Mục đích khảo sát 40 2.1.2.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát 40 2.1.2.3 Khảo sát, đánh giá HTCH hướng dẫn học Đàn ghi ta Lor-ca 40 2.1.2.4 Khảo sát, đánh giá phương án dạy học tiêu biểu với HTCH tương ứng 44 2.1.3 Ưu việc sử dụng kết hợp câu hỏi gợi mở câu hỏi nêu vấn đề dạy học văn Đàn ghi ta Lor-ca 58 2.2 Các loại câu hỏi sử dụng câu hỏi việc hướng dẫn HS đọc hiểu văn Đàn ghi ta Lor-ca 61 2.2.1 Câu hỏi hướng dẫn học sinh khai thác tri thức phần tiểu dẫn 61 2.2.1.1 Câu hỏi tác giả Thanh Thảo 61 2.2.1.2 Câu hỏi văn Đàn ghi ta Lor-ca 61 2.2.2 Câu hỏi cấu trúc tác phẩm 62 2.2.3 Câu hỏi Gar-xi-a Lorca thơ ca ông 62 2.2.4 Câu hỏi đặc điểm loại thể 62 2.2.5 Câu hỏi cảm nhận chung thi phẩm 63 2.2.6 Câu hỏi chi tiết văn Đàn ghi ta Lor-ca 63 2.2.6.1 Câu hỏi nhan đề lời đề từ thơ 63 2.2.6.2 Câu hỏi bố cục văn 64 2.2.6.3 Câu hỏi biểu tượng 64 2.2.6.4 Câu hỏi biện pháp nghệ thuật 65 2.2.6.5 CH khái quát, tranh luận 66 2.2.6.6 Câu hỏi nhạc tính thơ 67 2.2.7 Câu hỏi tổng kết 67 2.2.8 Câu hỏi củng cố 67 Chương 3: THỰC NGHIỆM 68 3.1 Yêu cầu thực nghiệm 68 3.2 Mục đích thực nghiệm 68 3.3 Thời gian địa bàn thực nghiệm 68 3.4 Nội dung, phương pháp tiến hành thực nghiệm 68 3.4.1 Nội dung 68 3.4.2 Phương pháp thực nghiệm 68 3.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm 69 3.6 Kết thực nghiệm 99 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 ... sử dụng CH tái hỗ trợ cho CH sáng tạo trình dạy học 26 Chương SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA 2 .1 Những tiền đề sử dụng câu hỏi dạy học văn Đàn ghi ta Lor-ca 2 .1. 1... luận văn trình bày chương: Chương 1: Vấn đề HTCH dạy học văn Chương 2: Sử dụng câu hỏi dạy học văn ? ?Đàn ghi ta Lor-ca? ?? Chương 3: Thực nghiệm Chương VẤN ĐỀ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VĂN 1. 1... lựa chọn đề tài: Sử dụng câu hỏi dạy học văn ? ?Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) (Ngữ văn 12 – tập 1) Lịch sử vấn đề Ngay đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn 12 , Đàn ghi ta Lor-ca gây ấn tượng

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm câu hỏi

  • 1.2. Bản chất của câu hỏi

  • 1.3. Vai trò của câu hỏi

  • 1.3.1. Đối với GV

  • 1.3.2. Đối với HS

  • 1.4. Các loại câu hỏi

  • 1.4.1. Phân loại CH theo mức độ tư duy

  • 1.4.2. Câu hỏi dựa vào đặc trưng của bộ môn Văn trong nhà trường

  • 1.4.3. Phân loại CH dựa vào nội dung mà CH phản ánh

  • 1.4.4. CH để hình thành, phát triển năng lực nhận thức

  • 1.4.5. Phân loại CH dựa vào mức độ tích cực trong dạy học

  • 1.5. Những nguyên tắc xây dựng câu hỏi

  • 1.5.1. Đảm bảo nội dung khoa học, cơ bản, chính xác

  • 1.5.2. Phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS

  • 1.5.3. Phản ánh được tính hệ thống và khái quát

  • 1.5.4. Phù hợp với trình độ, đối tượng HS

  • 1.5.5. Vận dụng tối đa HTCH hướng dẫn học bài trong SGK

  • 1.5.6. Đảm bảo về mặt hình thức

  • 1.6. Những tiêu chí xây dựng HTCH trong giờ dạy TPVC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan